Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

xã hội học pháp luật, Schemes and Mind Maps of Law

chép bài môn xã hội học pháp luật

Typology: Schemes and Mind Maps

2023/2024

Uploaded on 04/25/2024

tuong-vy-39
tuong-vy-39 🇻🇳

1 / 10

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CHƯƠNG 1
I. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA XHHPL
XHH là gì?
2 tiền đề:
+ giới tự nhiên có tính quy luật
+ mọi hiện tượng tự nhiên đều có nguyên nhân
(?) Mục đích của tất cả các khoa học? => quy luật. Quy luật do XHHPL có những điểm khác so với
những quy luật do khoa học khác phát hiện ra.
(?) Việc áp dụng quy luật phụ thuộc vào những yếu tố nào (hoàn cảnh, lịch sử, xh cụ thể) => khi có
những vấn đề được tìm hiểu, giải quyết một cách rõ ràng, ta sẽ được
TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA XHHPL
1. Quá trình thay đổi về kinh tế - chính trị xh: là NGUYÊN NHÂN QUAN TRỌNG NHẤT,
CƠ BẢN NHẤT làm xuất hiện hiện tượng khoa học này cũng như khoa học khác.
- Kinh tế - chính trị nổ ra ở đâu? những cuộc CM công nghiệp tư sản (Châu Âu – Anh, Ý,
Bồ Đào Nha)
- Đại CMTS Pháp + CMCN Anh đảo lộn trật tự xh ở 2 quốc gia này lan tỏa cả Châu Âu
KT, CT, VH, tôn giáo…
- CMCN Anh nổ ra xuất hiện các KCN + các trung tâm thương mại quá trình đô thị hóa
đẩy nhanh sự tham gia của KHKT vào sản xuất.
+ đô thị hóa là quá trình chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, nơi cư trú (tam nông (thôn, dân,
nghiệp) phi tam nông)
- Sau CMCN Anh, nó biến những khu đô thị trở thành cục nam châm tạo ra sự dịch chuyển
dân cư khổng lồ nảy sinh vấn đề xã hội khủng hoảng (thừa/thiếu)
+ Dịch chuyển dân cư chủ yếu là lực lượng lao động
Như vậy, nơi xuất cư khủng hoảng thiếu, nơi nhập cư khủng hoảng thừa, lao động ở nơi có
cách mạng phải có trình độ chuyên môn mặc dù có cơ hội việc làm nhiều => Nhóm người
không có việc làm dần dần phình to lên => Thất nghiệp.
+ Nhóm dân cư đa sắc tộc, đa tôn giáo sự hiểu biết về nhau không nhiều mâu thuẫn
xung đột, sốc văn hóa
+ Tính ẩn danh xh cao (sự hiểu biết của các cá nhân với nhau là ít). Nơi nào tính ẩn danh XH
xao, nơi đó dễ buông lỏng các hành vi của mình tham gia vào các hành vi sai lệch, làm
vậy sẽ không ai biết mình là ai.
Từ những biến động đa dạng, đa chiều, các nhà quản lý xh bất lực, không thể giải thích
được nguyên nhân.
+ KHTN không thể giải thích được những vấn đề xh được nhưng KHXH lại làm được.
Các nhà XH nhận thấy cần phải phát triển 1 ngành KH mới + giải thích được những nguyên
nhân + giải quyết được những vđxh đó.
- Sau CMTS Pháp, HTPL Châu Âu thay đổi, NNTS ra đời Khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng –
Bác ái” bản chất dần lộ rõ: bảo vệ giai cấp thống trị.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download xã hội học pháp luật and more Schemes and Mind Maps Law in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG 1

I. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA XHHPL

 XHH là gì? 2 tiền đề:

  • giới tự nhiên có tính quy luật
  • mọi hiện tượng tự nhiên đều có nguyên nhân

(?) Mục đích của tất cả các khoa học? => quy luật. Quy luật do XHHPL có những điểm khác so với những quy luật do khoa học khác phát hiện ra.

(?) Việc áp dụng quy luật phụ thuộc vào những yếu tố nào (hoàn cảnh, lịch sử, xh cụ thể) => khi có những vấn đề được tìm hiểu, giải quyết một cách rõ ràng, ta sẽ được

TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA XHHPL

  1. Quá trình thay đổi về kinh tế - chính trị xh: là NGUYÊN NHÂN QUAN TRỌNG NHẤT, CƠ BẢN NHẤT làm xuất hiện hiện tượng khoa học này cũng như khoa học khác.
    • Kinh tế - chính trị nổ ra ở đâu?  những cuộc CM công nghiệp tư sản (Châu Âu – Anh, Ý, Bồ Đào Nha)
    • Đại CMTS Pháp + CMCN Anh  đảo lộn trật tự xh ở 2 quốc gia này  lan tỏa cả Châu Âu  KT, CT, VH, tôn giáo…
    • CMCN Anh nổ ra  xuất hiện các KCN + các trung tâm thương mại  quá trình đô thị hóa đẩy nhanh sự tham gia của KHKT vào sản xuất.
      • đô thị hóa là quá trình chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, nơi cư trú (tam nông (thôn, dân, nghiệp)  phi tam nông)
    • Sau CMCN Anh, nó biến những khu đô thị trở thành cục nam châm  tạo ra sự dịch chuyển dân cư khổng lồ  nảy sinh vấn đề xã hội  khủng hoảng (thừa/thiếu)
      • Dịch chuyển dân cư chủ yếu là lực lượng lao động Như vậy, nơi xuất cư khủng hoảng thiếu, nơi nhập cư khủng hoảng thừa, lao động ở nơi có cách mạng phải có trình độ chuyên môn mặc dù có cơ hội việc làm nhiều => Nhóm người không có việc làm dần dần phình to lên => Thất nghiệp.
      • Nhóm dân cư đa sắc tộc, đa tôn giáo  sự hiểu biết về nhau không nhiều  mâu thuẫn xung đột, sốc văn hóa
      • Tính ẩn danh xh cao (sự hiểu biết của các cá nhân với nhau là ít). Nơi nào tính ẩn danh XH xao, nơi đó dễ buông lỏng các hành vi của mình  tham gia vào các hành vi sai lệch, làm vậy sẽ không ai biết mình là ai.  Từ những biến động đa dạng, đa chiều, các nhà quản lý xh bất lực, không thể giải thích được nguyên nhân.
      • KHTN không thể giải thích được những vấn đề xh được nhưng KHXH lại làm được. Các nhà XH nhận thấy cần phải phát triển 1 ngành KH mới + giải thích được những nguyên nhân + giải quyết được những vđxh đó.
    • Sau CMTS Pháp, HTPL Châu Âu thay đổi, NNTS ra đời  Khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”  bản chất dần lộ rõ: bảo vệ giai cấp thống trị.

2. Tính hạn hẹp trong vấn đề khoa học thực chứng - Trước CMTS Pháp, giới có ảnh hưởng tới Châu Âu nhất là tăng lữ, nhà thờ  làm hãm phát triển của khoa học, giáo hội tin vào Chúa. - Xét về bối cảnh xh, giáo hội cho rằng Trái Đất đứng yên  giáo hội đúng. Còn khoa học cho rằng Trái Đất hình tròn và xoay vòng  không tin Sau khi phong kiến sụp đổ thì ảnh hưởng của nhà thờ giảm xuống, vai trò của Nhà nước nổi lên với khẩu hiệu: TD – BĐ – BA  khoa học được phát triển hơn - XH >< PL hình thức

I. ĐỐI TƯỢNG – CHỨC NĂNG XHHPL

1. Đối tượng nghiên cứuXã hội học là gì? => không có câu trả lời chuẩn duy nhất cho khái niệm này (CÂU HỎI MỞ) - Về mặt thuật ngữ, XHH được ghép nối từ hai chữ: Sociates tiếng Latinh nghĩa là xh và Logos tiếng Hilap là học thuyết - Không có 1 kiểu phát triển duy nhất của xh (nghĩa là mỗi xh có đặc trưng phát triển riêng, mỗi giai đoạn có đặc trưng riêng) => không có định nghĩa duy nhất về XHH là gì. - GS. Phạm Tất Dong và các cộng sự “XHH là khoa học nghiên cứu các quy luật hiện tượng, vận động và phát triển mối quan hệ giữa con ng và xh” - PGS.TS Nguyễn Minh Hòa: “XHH là khoa học nghiên cứu có hệ thống các QHXH xuyên qua các sự kiện, hiện tượng và quá trình xh”  XHHPL là gì? - Theo từ điển XHH: “XHHPL là tên gọi 1 lĩnh vực nghiên cứu rộng dành cho XHH và khoa học pháp lý; mọi sự quy chiếu giữa pháp lý và xh đều trở thành chủ đề của XHHPL”. VD: XHH tội phạm, XHH đô thị,…  Hướng tiếp cận: Là những vấn đề có yếu tố pháp lý và xã hội. VD: 1. Tìm hiểu thực trạng và giải pháp vui chơi giải trí của SV ULAW dịp cuối tuần. => không phải XHHPL 2. Hôn nhân có YTNN tại ĐBSCL. Thực trạng và giải pháp. => XHHPL - XHHPL có 2 đặc điểm mang tính chất nền tảng + chuẩn mực xh + chế tài

 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

  • Quy luật, tính quy luật của sự phát sinh và tồn tại của pháp luật
  • Tính quy định xh của pl
  • Bản chất, phân loại, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực xh
  • Khía cạnh xh của việc xây dựng pl
  • Hệ thống pl, mục đích xh
  • Ý thức pl
  • Khi mới xuất hiện, các nhà KH thường nghiêng về các vđxh => như này là không ổn. Nếu nghiêng về xh thì thuộc về XHH rồi chứ không phải XHHPL nữa. Sau đó, lại nghiên cứu tập trung vào chế tài, như vậy cũng không ổn vì nghiêng về pháp luật. Cuối cùng lại gộp lại.
  • Đưa ra giả thuyết không được mâu thuẫn với các nguyên tắc, quy định của Hiến pháp, quy định của pháp luật hiện hành
  • Phải dựa trê những luận cứ khoa học chặt chẽ và phải phù hợp tương đối với tình hình thực tế của vấn đề pháp luật đc nghiên cứu.
  • Phải dễ kiểm tra quá trình thực hiện trong cuộc nghiên cứu cũng như thực tiễn đời sống pháp luật  Các phương pháp chọn mẫu
  • Chọn mẫu ngẫu nhiên cơ học
  • Chọn mẫu tỷ lệ
  • Chọn mẫu thuận tiện  Nguyên tắc chọn mẫu
  • Khách thể nghiên cứu càng thuần nhất thì dung lượng mẫu không nhất thiết phải lớn
  • Khách thể nghiên cứu càng phức tạp, không thuần nhất thì dung lượng mẫu cần lớn
  • Trong điều kiện như nhau thì mẫu có dung lượng lớn hơn sẽ có sai số nhỏ hơn
  1. Phương pháp thu thập thông tin
  • Phương pháp phân tích tài liệu
  • Phương pháp quan sát
  • Thu thập ý kiến bằng bảng Anket (bảng hỏi) => cần lưu ý những điều gì khi xây dựng bảng hỏi?
  • chú ý ngôn ngữ vùng miền, địa phương => tránh trường hợp hiểu nhầm, hiểu sai
  • tránh hỏi những vấn đề tế nhị
  • Phỏng vấn sâu: được xem như 1 cuộc trò chuyện giữa nhà nghiên cứu và khách thể nghiên cứu. => đòi hỏi kinh nghiệm, kỹ năng, sự hiểu biết.
  1. Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin
  • Tập hợp, phân loại tài liệu và xử lý thông tin
  • Phân tích thông tin
  • Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu
  • Trình bày báo cáo và xã hội hóa nghiên cứu

CHƯƠNG 2: HÀNH VI PHÁP LUẬT CỦA CÁ NHÂN

  • LƯU Ý: phải đưa được ví dụ đúng (đi thi chú ý)
  • Là hành vi được kiểm soát = ý thức & ý chí, được điều chỉnh = các quy phạm pháp luật và kéo theo những hệ quả pháp lý
  • Là sự thống nhất của hai mặt đối lập – hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp
  • Hành vi xh: là hành vi đc các chủ thể xh thực hiện (1 chủ thể xh này thực hiện hướng tới 1 chủ thể xh khác) và hành vi này có ý nghĩa đối với xh.
    • chủ thể xh luôn luôn và duy nhất là con người (với tư cách là cá nhân, nhóm, tổ chức, đoàn thể) VD: lớp học có mấy chủ thể xh? => 2 chủ thể xh: thầy và trò Phòng học có mấy chủ thể xh? => đếm bao nhiêu người Sinh viên ulaw giao lưu vs sinh viên an ninh? => 2 chủ thể xh
  • phải xem xét, hành vi đó hướng tới ai? => hành vi hướng tới ai đó thì là hành vi xh or k hướng tới ai đó thì không phải là hành vi xh.
  • Có những hành vi mang tính xh, mang tính pháp luật hay có những hành vi không mang tính xh lẫn pháp luật
    • hành vi không mang tính xh lẫn pháp luật => hành vi mang tính vật lý, bản năng 1. Khái niệm và đặc điểm của hành vi pháp luật của cá nhân
  • Hành vi pháp luật của cá nhân
    • Là hành vi được kiểm soát = ý thức và ý chí, được điều chỉnh bằng các QPPL và kéo theo những hậu quả pháp lý
    • Là sự thống nhất của 2 mặt đối lập – hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp => hành vi pháp luật của cá nhân không chỉ là lỗi, mà bao gồm hợp pháp và bất hợp pháp. VD: vượt đèn đỏ/chấp hành hiệu lệnh đèn đỏ thì đều là hành vi pháp luật. BÀI TẬP:

Xác định 1 hành vi là hành vi pháp luật => Xét 3 yếu tố:

(1) ai? => Có/Ko NLHV (2) khi nào? => trước 2007/sau 2007 (3) ở đâu? => trong sân/ngoài đường

  • Đặc điểm của hành vi pháp luật của cá nhân:
    • mang tính xh
    • đc quy định 1 cách rõ ràng
    • chịu sự kiểm soát của NN
    • dẫn đến or có khả năng dẫn đến hệ quả pháp luật
    • mang dấu hiệu tâm lý 2. Các dấu hiệu phân biệt hành vi pháp luật của cá nhânGiống nhau:
  • Đều là hành vi của những chủ thể tương tự
  • Được thực hiện trong cùng 1 môi trường pháp luật
  • Có những chức năng nhất định
  • Sử dụng những công cụ để hạn chể để kiểm soát và điều chỉnh hành vi con người

CHƯƠNG 3: XÃ HỘI HÓA

  • Thuật ngữ xã hội hóa lần đầu tiên xuất hiện trong xã hội học. Nó có nghĩa hẹp: là xã hội hóa cá nhân (nếu chỉ đơn giản nêu ra 3 từ “xh hóa”). Khái niệm xã hội hóa cá nhân là:
    • quá trình cá nhân gia nhập vào nhóm xã hội, được xh tiếp nhận
    • quá trình cá nhân tiếp nhận nền văn hóa xh
    • quá trình cá nhân học tập lẫn nhau
  • Sự tác động qua lại (tương tác xh) giữa các chủ thể xh => làm nảy sinh vđề xh => là mối quan tâm của cộng đồng => DLXH (?) Ngoại tình có phải là vđề xh không? => trong xã hội học thì nghĩa nó rất rộng: ngoại tình về tư tưởng; ăn bánh trả tiền;… (có sự tương tác qua lại)

 DLXH là 1 hiện tượng xh đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phán xét, nhận xét của 1 số người về vđề gì đó có liên quan đến họ và họ dành cho nó 1 sự quan tâm nhất định.  Định nghĩa chính xác nhất cho đến nay

- Đối tượng DLXH: + các sự kiện, hiện tượng xh được công chúng quan tâm + vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xh hay đạo đức VD: (1) Có thể là lời nói, hành vi của 1 cá nhân nào đó. + nhưng tại sao có người này nói lại gây dư luận xh mà ng kia lại không => vì nó phải phụ thuộc vào trình độ, sự nổi tiếng của 1 người. VD: đám cưới của Quang Hải. (2) Chủ trương, chính sách của cơ quan, Chính phủ. + chủ trương đó đụng tới lợi ích của người dân, người dân sẽ lên tiếng. VD: tăng giá xăng. + hằng ngày hằng giờ có nhiều chủ trương, chính sách xuất hiện nhưng không phải cái nào cũng là đối tượng của dư luận mà chỉ có những cái nào hot => ĐT

  • Các sự kiện, hiện tượng, quá trình xh được công chúng quan tâm => tức là những cái này trở thành mối quan tâm của xh, họ bàn tán về nó VD: quá trình di dân từ Châu Phi sang các nước Châu Âu => trở thành mối quan tâm của cộng đồng quốc tế, vì họ nhận thấy rằng quá trình di dân này sẽ xảy ra các vđề phát sinh như khủng bố, thảm họa (lật thuyền, chết rét, gặp nạn trên đường đi…) - Chủ thể của DLXH:
    • bao gồm các cộng đồng người bất kỳ
    • có thể là tập hợp những người thuộc giai cấp, thành phần khác nhau

(?) Phân biệt DLXH & lời đồn

DƯ LUẬN XH LỜI ĐỒN

  • Liên quan về những vđề xh mà đã được cơ quan có thẩm quyền xác minh
  • Kênh truyền tin, mang tính chính thức
  • Mục đích: làm sáng tỏ hiện tượng
    • Liên quan đến những vđề xh còn mơ hồ, không rõ ràng
    • Thường là kênh truyền miệng
    • Mục đích: thường mang ý đồ xấu, bày tỏ thái độ của mình
  • DLXH xuất phát từ sự thật, 1 phần sự thật/ không phải sự thật
  • Tin đồn xuất phát từ sự thật, 1 phần sự thật/không có thật => không được xác minh

VD: bản chất là A  điều tra xác minh thì nó trở thành B  cái này gọi là làm sai lệch hồ sơ. B sẽ được đem đến công chúng.

  • Dù DLXH hay tin đồn đều có 2 mặt tích cực và tiêu cực của nó  Quá trình hình thành DLXH
  • Thứ nhất, ý thức cá nhân hình thành sau khi lĩnh hội thông tin. VD: sáng sớm thức dậy lướt tin  có được thông tin hot  ví dụ tăng học phí  nằm trong mối quan tâm của cta  suy nghĩ nhiều.
  • Thứ hai, ý thức cá nhân chuyển thành ý thức xh qua sự trao đổi, thảo luận. VD: lên lớp  tăng học phí  tích cực/tiêu cực  nhiều quan điểm khác nhau được trao đổi với nhau.
  • Thứ ba, qua quá trình trao đổi, thảo luận thì đi đến thống nhất với các quan điểm cơ bản & DLXH hình thành. Từ cái nhìn chủ quan  gặp mọi người thảo luận  thay đổi quan điểm  tạo thành quan điểm chung, thống nhất => DLXH. VD: DLXH ủng hộ việc chống tham nhũng.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành DLXH

  • Quy mô, tính chất của các vđề xh

(?) Tăng học phí của ulaw  ai quan tâm: sv, gđ của sv của ulaw.

  • Trình độ dân trí
  • Tự do ngôn luận
  • Trạng thái, tâm thế xh
  • Truyền thống, phong tụ  Vai trò của DLXH
  • Tích cực
    • Vai trò quan trọng trong tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của công dân: cổ vũ, lên án….
    • vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật
  • Tiêu cực
    • nhóm xh tự tạo dư luận
    • sự lệch hướng của DLXH
  1. TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 2.1. Khái niệm
  • Truyền thông: là quá trình truyền đạt thông tin, có 2 loại cơ bản: truyền thông liên cá nhân và truyền thông đại chúng.
  • Truyền thông đại chúng:
  • Đại chúng:
  • Phương tiện truyền thông: 2.2. Quá trình hình thành và phát triển của các phương tiện truyền tải thông tin  Từ thời phong kiến trở về trước
  • Ban đầu chỉ dựa vào khả năng sinh học
  • Sau đó là những sáng chế thô sơ như trống, chiên, tù và, vận dụng khói lửa và thuần hóa động vật…
  • Những phương pháp này còn nhiều hạn chế, chưa hoàn chỉnh và chưa được xem là hệ thống truyền thông đúng nghĩa  Từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời cho đến nay
  • Chủ nghĩa tư bản lần đầu tiên đã tạo ra được 1 thị trường hàng hóa rộng rãi mang tính toàn cầu
  • Đòi hỏi thông tin phải được lưu thông một cách nhanh chóng, chính xác\
  • Phương tiện chuyển tải thông tin cần phải hiện đại hơn