






Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Đề tài: Phân tích mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lý, giới tính và sự phân tầng xã hội, cho ví dụ cụ thể về tội phạm mua bán người (Bài làm có ít nhất 5 điều luật của các văn bản pháp luật được trích dẫn).
Typology: Thesis
1 / 10
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
On special offer
Phân tích mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lý, giới tính và sự phân tầng xã hội, cho ví dụ cụ thể về tội phạm mua bán người (Bài làm có ít nhất 5 điều luật của các văn bản pháp luật được trích dẫn).
TAND Tòa án Nhân dân UBND Uỷ ban Nhân dân BLHS Bộ Luật hình sự MỤC LỤC: MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 2 II. NỘI DUNG........................................................................................................................................... 2
và khu vực nông thôn. Tại phần lớn các xã hội, các số liệu nghiên cứu đáng tin cậy chỉ rằng tỉ lệ tội phạm ở khu vực đô thị bao giờ cũng lớn hơn so với khu vực nông thôn. Có nhiều yếu tố khác nhau giải thích cho vấn đề này: Đô thị là nơi tập trung của nhiều mô hình kiến trúc không gian – vật chất bao gồm khu dân cư, bệnh viện, trường học, cơ quan công sở, trung tâm thương mại, doanh nghiệp, phương tiện giao thông…dày đặc với sự hiện đại, tiện nghi. Tình hình đa dạng, phức tạp đã vô tình là “bức bình phong”, “tấm chắn” tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi cho tội phạm phát triển hơn so với khu vực nông thôn. Nhìn phương diện thành phần dân cư thì thành phần dân cư đô thị có tính hỗn tạp với diện nhiều thành phần xã hội khác nhau, mật độ dân số cao nên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bọn tội phạm. Nông thôn có thành phần dân cư tương đối nhất, mật độ dân số thấp gây khó khăn cho hoạt động phạm tội. Nhìn phương diện lối sống, lối sống đô thị thường mang tính dửng dưng, xã giao, thiếu tình người, thiếu tính cố kết cộng đồng. Chính đặc điểm tạo tình trạng “người sợ kẻ gian”, khiến đối tượng phạm tội thể lộng hành, dám thực hành vi phạm tội cách liều lĩnh, manh động, làm cho tình hình trật tự xã hội thị diễn biến phức tạp. Trong đó, nông thôn phổ biến với lối sống mang tính cộng đồng chặt chẽ, quen biết nhau hết, cách sống gắn bó, chân tình hơn, coi trọng tình làng nghĩa xóm theo chuẩn mực “hàng xóm láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau”. Sự hiện diện kẻ gian ở khu vực nông thôn dễ bị nhận diện và nếu có thực hiện hành vi phạm tội thì sẽ khó có thể thoát được. Cơ cấu kinh tế đô thị đa dạng và phong phú hầu tập trung ở đô thị như các quan hệ kinh tế và nguồn lực xã hội đã thu hút các đối tượng phạm tội chuyên nghiệp tậo trung ở đó, sự kiểm soát xã hội ở đô thị nhìn chung lỏng lẻo hơn, trong khi đó ở khu vực nông thôn, mối liên kết giữa chính quyền và cộng đồng địa phương trực tiếp và chặt chẽ hơn. Đây cũng là lí do khiến tỉ lệ tội phạm ở khu vực đô thị cao hơn so với khu vực nông thôn. 1.3. Mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo giới tính Nghiên cứu tượng tội phạm theo giới tính mơ hình nghiên cứu dựa phân tích cơ cấu xã hội - nhân khẩu. Sự khác biệt giới tính dẫn đến khác biệt trong thực trạng, diễn biến của hiện tượng tội phạm. Xét theo cơ cấu giới tính, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhóm lứa tuổi đó, tỉ lệ tội phạm nam giới gây thường cao so với tội phạm nữ giới thực hiện, cao hơn cả tương quan ở từng loại tội phạm cụ thể. Điều này có thể hiểu thứ nhất là vì đặc điểm về cơ thể cũng như
tâm sinh lý của nam giới, họ là những người thuộc về “phái mạnh”, thường có xu hướng “hành động” hơn là “lời nói”. Nhiều khi những tình huống mâu thuẫn xảy ra, họ thường dùng hành động để giải quyết. Sự kiềm chế của nam giới cũng kém hơn phụ nữ nên khi bị kích động đến một giới hạn nhất định, nam giới rất có thể sẽ dễ dàng gây ra hành vi phạm tội. Ở một số khía cạnh khác, nam giới vì “cái tôi” bản thân quá cao nên cũng rất dễ bị chính những thứ gọi là “sĩ diện” đó chi phối hành vi. Hơn nữa, trong cuộc sống thường ngày, nam giới cũng là phái phải gánh trên vai trách nhiệm, là trụ cột của gia đình. Áp lực từ công việc, từ cuộc sống cũng là một phần nhân tố tác động đến hành vi phạm tội của họ. Đặc biệt, trong tội phạm cụ thể như tội hiếp dâm, vì đặc điểm sinh lý, nên người phạm tội chỉ có thể là nam giới (phụ nữ chiếm rất ít, hầu như không đáng kể). Hay như tội bạo hành, ngược đãi thì người phạm tội cũng đa phần là nam giới. 1.4. Mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo sự phân tầng xã hội Đây mô hình nghiên cứu tượng tội phạm dựa theo phân tích cấu xã hội - giai cấp. Sự phân tầng xã hội cùng với qúa trình phân hóa giàu nghèo xã hội đưa tới hình thành nên giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, có mức sống và chất lượng sống khác nhau. 2 Những điều kiện xã hội như sự nghèo khổ, bất ổn định về kinh tế, tình trạng nhà ở tồi tàn, định hướng giáo dục kém… dễ dẫn tới tội phạm hơn. Do đó, tầng lớp bình dân, người nghèo thường mắc phải tội phạm nhiều hơn vì họ phải đối đầu nhiều hơn với các hoàn cảnh kinh tế và xã hội gay go. Ngoài ra con em của họ có thể bị xã hội hóa nhiều hơn theo cung cách tiếp xúc với môi trường tội phạm trong quá trình xã hội hóa cá nhân, bởi do mải mê với công việc mưu sinh, người nghèo ít có điều kiện, công sức, tiền bạc dành cho việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục con em.
2. Liên hệ phân tích mô hình nghiên cứu tội phạm mua bán người 2.1. Pháp luật hành quy định hành vi mua bán Mua bán người là việc mua bán, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hoặc nhận người nhằm thu lợi nhuận bất hợp pháp từ việc bóc lộc các nạn nhân dưới nhiều hình thức khác nhau như bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy và buôn bán nội tạng... Điều 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt (^2) Chủ biên: TS.Ngọ Văn Nhân, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, NXb Tư pháp, 2018, tr 364, Hà Nội
2.2. Mô hình nghiên cứu tội phạm mua bán người theo khu vực địa lý Nơi có số người bệnh chữa trị tại các bệnh viện uy tín lớn đặc biệt là ở Hà Nội, chính vì đó mà một số đối tượng đã lợi dụng, có hành vi mua bán bộ phận cơ thể người càng xuất hiện tràn lan, bất hợp pháp. Nguyên nhân sâu xa của vấn nạn mua bán bộ phận thể người cầu vượt cung nên ngành ghép tạng nước ta phải đối mặt với thực trạng thiếu trầm trọng nguồn phận thể để cấy ghép. Ví dụ: Ngày 15/10, Phòng Cảnh sát hình sự Hà Nội đã khởi tố bị can với Trần Văn Phương (29 tuổi) để điều tra về tội Mua bán mô và bộ phận cơ thể người, theo điều 154 BLHS 2015 (sửa dổi, bổ sung 2017). Liên quan vụ án, cơ quan điều tra đang làm rõ hành vi của Lê Thùy Linh (22 tuổi, Bình Dương), Hoàng Ngọc Tiến (30 tuổi, Quảng Trị) và Phan Văn Hùng (27 tuổi, Nghệ An). Theo điều tra của cảnh sát, nắm bắt được nhu cầu ghép thận của người bệnh, Phương đăng tin trên mạng xã hội về việc tìm người mua - bán thận. Khi có người liên lạc, Phương thu xếp để người bán và mua gặp nhau, đồng thời làm giả hồ sơ dưới dạng tự nguyện hiến tặng cho nhau. Phương làm môi giới, giao dịch giá mua từ 250 triệu đồng đến 320 triệu, song "báo giá" với người cần ghép thận là 340-360 triệu đồng để hưởng chênh lệch. Với mật độ dân số cao, việc đối tượng tìm kiếm nạn nhân để thực hành vi mua bán phận thể người dễ dàng so với khu vực nông thôn. Đô thị hay thành phố lớn nơi người từ nhiều nơi tập trung để sinh sống, làm việc học tập phân tích lối sống thị thường mang tính dửng dưng, xã giao, thiếu tình người, thiếu tính cố kết cộng đồng. Ngược lại nông thôn, việc đối tượng xuất thực hành vi phạm tội cụ thể mua bán phận thể người dễ bị phát hiện, thị nơi thích hợp cho đối tượng mua bán phận thể người có nguồn cung lớn, mối giao dịch rộng kiểm sốt xã hội thị nhìn chung lỏng lẻo. Những năm gần đây, nông thôn trở thành điểm nóng tội phạm mua bán phận thể người. Những người dân nông thôn thường hạn chế kiến thức tầm hiểu biết. Cùng với quá trình đô thị hóa, nhiều nơi người dân bị thu hồi đất nông nghiệp, hưởng khoản đền bù lớn lại không biết đầu tư vào làm ăn quay vòng; sau thời gian tiêu xài, mua sắm cho thân, gia đình số tiền hết, họ trở lại với hai bàn tay trắng, không có đất canh tác và nghề nghiệp. Việc khiến họ dễ dàng rơi vào đường dây mua bán phận thể người, trờ thành người bán sau dụ dỗ gia đình bạn bè, thành người mua, cung cấp trái phép nhằm mục đích sinh lời.
2.3. Mô hình nghiên cứu tội phạm mua bán người theo giới tính Nhất là đối với nạn mua bán bộ phận cơ thể người thì những đối tượng thường nhắm tới tội phạm nam thường bị nhắm tới, ví dụ: Liên quan đến đường dây mua bán người, đối tượng Ngô Nguyễn Đông Khoa (sinh năm 1969, ở Thành phố Hồ Chí Minh) bị khởi tố về hành vi “tổ chức, môi giới đưa người xuất cảnh trái phép." Sáng 29/1, theo thông tin từ Công an tỉnh Đồng Nai, liên quan đến đường dây mua bán người qua Campuchia, ngày 28/1/2022, Công an tỉnh Đồng Nai tiếp tục bắt giữ đối tượng Nguyễn Ngọc Tuyền (sinh năm 1994, huyện Hưng Hà, Thái Bình). Cơ quan công an xác định Tuyền là đối tượng cầm đầu trong đường dây buôn bán người từ Việt Nam qua Campuchia vừa bị Công an tỉnh Đồng Nai triệt xóa vào ngày 4/1/2022. Nguyên nhân trên giải thích về việc tội phạm thực hành vi mua bán phận thể người phần lớn nam hành vi mang tính chất mạnh mẽ, cường độ giao tiếp cao cần tiếp cận bên bán bên mua Bên cạnh đó, hành vi thường mang khả va chạm, xung đột cao nam giới thường chiếm tỉ lệ cao loại tội phạm. 2.4. Mô hình nghiên cứu tội phạm mua bán người theo phân tầng xã hội Hầu hết các nạn nhân đều bị lừa một cách rất đơn giản: Đi làm ở nước ngoài với thu nhập cao hoặc lấy một người chồng nước ngoài để đổi đời. Đa phần phụ nữ Việt Nam ở vùng núi cao thiếu hiểu biết đã bị lừa bán sang nước ngoài phải làm việc vất vả, lao động nặng nhọc như một nô lệ. Ví dụ như vụ án sau: Ngày 5/1/2010, TAND tỉnh Tây Ninh đã xét xử lưu động vụ án mua bán phụ nữ ra nước ngoài tại UBND xã Đồng Khởi (Châu Thành - Tây Ninh) đối với Võ Thị Hồng, 22 tuổi tại địa phương và Cao Ngọc Thương 22 tuổi, phố 5, phường 4, (Thị xã Tây Ninh – Tây Ninh). Khoảng tháng 4/2009, Hồng về Việt Nam tuyển chọn được 7 phụ nữ quê ở Tây Ninh. Hồng hứa với các cô gái rằng sẽ đưa sang Singapore làm việc trong quán ăn, nhà hàng với mức lương cao. Hồng hướng dẫn các cô làm thủ tục xuất cảnh. Khi máy bay đáp xuống sân bay Thái Lan, Hồng liền giao các cô gái cho Lao Banh (ở Thái Lan). Ngày 27/4/2009, Hồng từ Thái Lan trở về Việt Nam bàn bạc với Cao Ngọc Thương tìm và tuyển chọn phụ nữ giao cho Hồng để bán sang Thái Lan. Mỗi phụ nữ được tuyển bán cho Lao Banh, Hồng sẽ trả cho Thương một triệu đồng. Bị ma lực của đồng tiền cám dỗ, Thương đã chọn được T. (18 tuổi, huyện Châu Thành) đưa đến TP HCM giao cho Hồng và được Hồng trả cho một triệu đồng. Trong
Gíao trình: