








Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
các phần đạo đức kinh doanh quan trọng
Typology: Schemes and Mind Maps
1 / 14
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Giảng viên : T.S Lê Văn Thái Sinh viên : Đinh Văn Thắng Lớp : Anh 8 K46C KDQT STT : 32 Ngày sinh : 18/5/
- HÀ NỘI, THÁNG 12 -
1. Quan điểm đạo đức kinh doanh “ Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận ”. Hà nh vi kinh doanh thể hiệ n tư cá ch củ a doanh nghiệ p, và chí nh tư cá ch ấy tá c độ ng trực ti ế p đế n thà nh bạ i củ a tổ chứ c. Bả n thân doanh nghi ệ p là mộ t thành phần của x ã hộ i mang tí nh tổ chứ c cộ ng đồng, đư ợ c tồn tạ i, vận hà nh, phá t triể n bở i chí nh cá c thà nh viên trong cộ ng đồng đó. Như vậy, mu ố n đá p ứ ng mộ t c á ch hiệ u quả lý do tồn tạ i củ a mì nh - nghĩa là sả n sinh lợ i nhuận c ầ n thiế t cho vi ệ c tá i tạ o mở rộ ng doanh nghiệ p - thì doanh nghiệ p phả i đặt m ình ở vị trí là mộ t thà nh viên củ a cộ ng đồng, chứ không phả i chỉ là mộ t tá c nhân kinh tế. Nó i đơn giả n thì doanh nghiệ p muố n đ ạ t đế n m ứ c tố i đa mụ c tiêu củ a nó là “vị lợ i” th ì chí ít phả i biế t thế n à o là “vị nhân”. Hoạ t độ ng kinh doanh luôn gắn liền vớ i lợ i ích kinh tế , nên đạ o đ ứ c kinh doanh cũng có nhữ ng đặc trưng riêng củ a nó. Chẳng hạ n, tí nh thực dụ ng, coi trọng hi ệ u quả kinh tế luôn là yêu cầ u hà ng đầ u đặt ra đố i vớ i giớ i kinh doanh, thì đố i v ớ i ngườ i khá c đôi khi l ạ i là nhữ ng biể u hiệ n không t ố t. Khi đá nh giá đạ o đứ c kinh doanh, ngườ i ta thườ ng dựa và o cá c nguyên tắc và chuẩn mực về:
Tính trung thực: Trung thực vớ i bả n thân, vớ i khá ch hà ng. Không dù ng cá c th ủ đoạ n gian dố i, xả o trá để kiế m lờ i. Giữ lờ i hứ a, giữ chữ tí n trong kinh doanh, nhất qu á n trong nó i và là m. trung thực trong chấp hà nh luật phá p củ a nhà nướ c...
Tôn trọng con người: Đố i vớ i nhữ ng ngườ i cộ ng sự và dướ i quyền tôn trọng phẩm giá , quyền lợ i chí nh đá ng, tôn trọng h ạ nh phú c, tôn trọng tiềm năng phá t triể n củ a nhân viên... Đố i v ớ i khá ch hà ng: tôn trọng nhu cầ u, sở thí ch và tâm lý khá ch hà ng. Đố i vớ i đ ố i thủ cạ nh tranh, tôn trọng lợ i ích củ a đố i thủ.
Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Luôn gắn lợ i ích củ a doanh nghiệ p vớ i lợ i ích củ a xã hộ i. Tí ch cực gó p phầ n giả i quyế t nhữ ng vấn đề chung củ a xã hộ i, thú c đẩy xã hộ i ph á t triể n.
Đạ o đứ c kinh doanh chí nh là đạ o đứ c nghề nghiệ p củ a nhữ ng ngườ i hoạ t độ ng kinh doanh. Tuy nhiên, xây dựng, phá t triể n đạ o đứ c kinh doanh không chỉ là trá ch nhiệ m c ủ a cá nhân, mà nó là cả mộ t quá trì nh, gắn liền vớ i sự phá t tri ể n củ a cả doanh nghiệ p.
2.Thái độ đạo đức kinh doanh Mụ c tiêu củ a doanh nghiệ p là lợ i nhuận. Lợ i nhuận đó phả i là từ hoạ t độ ng hợ p phá p, nế u là m ăn phi phá p thì bị phá p luật trừ ng trị và không thể lâu bền. Cá c tiêu chuẩn khá c không mâu thuẫn vớ i mụ c tiêu lợ i nhuận. Gi ữ đượ c chữ tí n vớ i khá ch hà ng, bạ n hà ng, nhân viên, cộ ng đồng và nhà nướ c tạ o nhiều cơ hộ i kinh doanh cho doanh nghiệ p, gi ữ đượ c m ố i là m ăn, bạ n hà ng, nhân viên và điều nà y lạ i tạ o cho doanh nghiệ p cơ hộ i có thể tạ o ra nhiều lợ i nhuận hơn nữ a.
Thái độ đạo đức kinh doanh thể hiện ở thái độ của nhà kinh doanh với pháp lu ật, với khách hàng, với người lao động và với đối thủ cạnh tranh. Một nhà kinh doanh thì yêu cầu đầu tiên đ ặt ra là phải tuân thủ lu ật pháp do nhà nước đặt ra. Điều này thể hiện ở việc kinh doanh các m ặt hàng theo quy đ ịnh của pháp luật, không buôn bán những m ặt hàng mà pháp lu ật cấm ví dụ như ma túy, v ũ khí… Ngoài ra thì việc tuân thủ lu ật pháp còn thể hiện ở ngh ĩa vụ đóng thuế cho ngân sách nhà nước. Các hành vi trốn thuế, gian l ận thì được coi như là vi phạm pháp lu ật và c ũng là hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh.
chí nh xá c và đặt ra mụ c tiêu khả thi cho doanh nghiệp. M ụ c tiêu đặt ra cần ph ả i linh ho ạ t theo tì nh hì nh kinh doanh củ a doanh nghi ệ p và nhữ ng biế n độ ng củ a thị trườ ng_._ Trong cá c thờ i kỳ cá c mụ c tiêu kinh doanh có thể giố ng nhau hoặc khá c nhau Cá c doanh nghiệ p đặt ra mụ c tiêu kinh doanh theo thờ i kỳ và nhữ ng thà nh quả cầ n đạ t đượ c. Doanh nghiệ p sẽ phả i trả lờ i nhữ ng câu hỏ i: Doanh nghiệ p sẽ đạ t đư ợ c cá i gì từ việ c kinh doanh củ a mì nh về mặt thờ i gian, tiền bạ c và kinh nghiệ m?
4. Hành vi đạo đức kinh doanh Hành vi đạo đức kinh doanh là toàn bộ các hoạt động có mục đích của các
nhà kinh doanh với m ọi sự việc xảy ra trong quá trình kinh doanh của h ọ. Với mỗi quyết đ ịnh của nhà kinh doanh thì bao hàm trong đó là các quyết đ ịnh về hành vi, cách phản ứ ng của h ọ trước môi trường. Trong hành vi thì có hành vi tốt, hành vi x ấu. Một nhà kinh doanh tốt là nhà kinh doanh có những hành vi đúng m ực, không gây ả nh hưởng nghiêm tr ọng tới khách hàng, tới đối tác, đối thủ cạnh tranh…
Trong thực tế có r ất nhiều nhà kinh doanh đã vi phạm những chu ẩn mực về hành vi như việc gây ả nh hưởng không tốt tới môi trường t ự nhiên, ả nh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng, gây thiệt hại nghiêm tr ọng cho toàn xã hội. Đó là những hành vi v ị kỉ, chỉ biết đến lợi í ch của bản thân mà không quan tâm tới những yếu tố xung quanh.
II. HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨ C KINH DOANH
1. Ví dụ v ề vấn đề độ c chất 3-MCPD trong thực phẩm Phầ n lớ n nhữ ng nghiên cứ u về độ c tí nh củ a chất 3-MCPD đã đượ c thực hiệ n trên độ ng vật, vi sinh vật và cá c dò ng tế bà o chuẩn, trong đó đã có nh ữ ng nghiên cứ u trên chuộ t cho thấy rằ ng 3-MCPD c ó khả nắng gây ung thư. Nhữ ng
nghiên cứ u trên vi sinh vật và dò ng tế bà o cho thấy 3-MCPD có thể là m thay đổi quá trì nh nhân bả n gene.
Vừa qua hàng loạt các cơ sở sản xu ất nước tương đã được thanh tra của các sở y tế kiểm tra thì có r ất nhiều cơ sở đã sản xu ất nước tương có chứa 3- MCPD vượt quá tiêu chu ẩn cho phép đến hàng chục lần. V ị lợi nhu ận mà các cơ sở này đã không kiểm tra v ề thành phần các ch ất có hại tới sức khỏe người tiêu dùng.
2. Ví dụ v ề vấn đề ả nh hưởng đến môi trường của công ty Vedan Việ c bắt quả tang Công ty Vedan Việ t Nam xả nư ớ c thả i xuố ng dò ng sông Thị Vả i mớ i đây đã là m bà ng hoà ng dư luận. Từ nhữ ng năm 90 c ủ a thế kỷ trướ c, cụ thể là nhữ ng năm 1994 - 1995, Công ty Vedan đã lắp đặt mộ t “hệ thố ng xử lý” có chủ ý: hệ thố ng bơm nhiều tầ ng nấc có cá c van đó ng - mở linh hoạ t và dẫn ra m ộ t đư ờ ng ố ng “bí mật” đượ c cắm sâu trong lò ng đất trực chỉ ra sông Thị Vả i. Không chỉ sông Thị Vả i mà toà n tuyế n lưu vực sông Đồng Nai, từ lâu đã đượ c bá o độ ng là ô nhiễm do nư ớ c thả i cá c nh à m á y sả n xuất củ a 56 khu công nghiệ p và khu chế xuất đang hoạ t độ ng. Tạ i đây, nướ c bị ô nhiễm h ữ u cơ trầ m trọng, có mà u nâu đen và bố c mù i hôi thố i cả ngà y lẫn đêm, cả khi thủ y triều. Theo kế t quả khả o sá t củ a Bộ Tà i nguyên và Môi trườ ng, giá trị DO ở đây thườ ng xuyên dướ i 0,5 mg/l, c ó nơi chỉ 0,04 mg/l. Vớ i giá trị DO gầ n như bằ ng 0 như vậy, cá c loà i sinh vật h ầ u như không cò n khả năng sinh số ng, cá c nhà khoa học đã gọi đoạ n sông nà y l à “đặc sệ t sự chế t!”. 3. Ví dụ v ề vấn đề trốn thuế của công ty Nông dược Điện Bàn Công ty nông dư ợ c Điệ n Bà n là mộ t trong nhữ ng thương hiệ u mạ nh trên thị trườ ng thuố c b ả o vệ thực vật hiệ n nay, doanh thu hằ ng năm củ a Cty trên 100 tỉ đồng. Trong thờ i gian hơn 10 năm l à m giá m đố c Công ty Nông dượ c Điệ n Bà n, ông Thạ nh- giám đốc công ty đ ã chỉ đạ o bộ phận kế toá n lập 2 hệ thố ng bá o
cá c ngà nh, cá c cấp. Doanh nhân cầ n phả i tham gia và o cuộ c đấu tranh chống tham nhũng hiệ n nay, việ c là m nà y rất khó nhưng có ý nghĩa rất to lớ n.
2. Giả i phá p kinh tế Phả i xá c định rõ thể chế kinh tế và chế độ sở hữ u ở nướ c ta trong quá trì nh phá t triể n kinh tế - xã hộ i. Trong đó lợ i ích doanh nhân đế n đâu? L ợ i ích xã hộ i đế n đâu? Vấn đề sở h ữ u như mộ t độ ng lực thú c đẩy hoạ t độ ng doanh nhân. Từ vấn đề nà y dẫn đế n quan hệ đạ o đứ c và giá trị, chuẩn mực đạ o đứ c trong xã hộ i, đây là nhữ ng vấn đề cò n liên quan đế n đạ o đứ c củ a doanh nhân. Theo Forbes thì “Việ c không có mộ t nhà tỷ phú nà o cho thấy quố c gia đó cò n nhiều hạ n chế trong việ c khuyế n khí ch là m già u. Tạ i đó cò n tồn tạ i nhiều chí nh sá ch chưa hợ p lý, hệ thố ng tà i chí nh - thuế khó a chưa minh bạ ch, cơ chế vớ i sự phá t triể n c ủ a doanh nhân cò n bó buộ c”.
Đặc biệ t nhữ ng doanh nhân hoạ t độ ng trong thà nh phầ n kinh tế Nhà nướ c (Doanh nghiệ p Nhà nướ c) vai trò , trá ch nhiệ m, quyền lợ i và nghĩa vụ củ a họ cầ n đượ c xá c định rõ. Nế u không sẽ có tì nh trạ ng là m tố t chưa chắc đã đượ c đá nh giá cao, là m dở chưa chắc đã bị đá nh giá thấp, thậm chí cò n đượ c tôn vinh bằ ng nhữ ng danh hiệ u cá o quý.
3. Vấn đề nhận thứ c và tư tưở ng Liên quan đế n đạ o đ ứ c x ã hộ i và đạ o đứ c doanh nhân là vấn đề “bó c lộ t” hiệ n nay. Cầ n hiể u rõ th ế n à o l à “bó c lộ t” (hay là sử dụ ng sứ c lao độ ng) và quan trọng hơn là “b ó c lộ t” trong điều kiệ n hiệ n nay cò n có ý nghĩa nhân văn, nhân bả n, ý nghĩa đạ o đứ c không? Bở i hiệ n nay có rất nhiều ngườ i lao độ ng (ở nông thôn v à thà nh thị), họ không có việ c là m để nuôi số ng bả n than và gia đì nh, họ cầ n đượ c “bá n” sứ c lao độ ng.
Nế u cá c doanh nhân tạ o cho họ công ăn việ c là m, đem lạ i t à i năng và vố n liế ng và o việ c tạ o ra củ a cả i vật chất cho x ã hộ i, cho bả n thân thì đó chí nh là hà nh vi đạ o đứ c. Điều nà y cầ n đượ c khẳng định, cầ n đượ c là m rõ ý nghĩa đạ o đứ c tí ch cực củ a việ c “bó c lộ t”, bở i do tí nh tất yế u kinh tế - xã hộ i hiệ n nay. Đồng thờ i cầ n phả i khẳng định giá trị củ a doanh nghiệ p, doanh nhân trong giai đoạ n hiệ n nay. Nế u trướ c đây trong sự nghiệ p chiế n đấu trong sự nghiệ p chiế n đấu b ả o vệ độ c lập dân tộ c, thố ng nhất đất nướ c, vai trò cá c tướ ng lĩnh quyế t định thắng lợ i trên chiế n trườ ng, thì ngà y nay đượ c xây dựng đất nướ c hiệ n nay. Nế u trướ c đây trong sự nghiệ p chiế n đấu bả o vệ độ c lập dân t ộ c, thố ng nhất đất nướ c vai tr ò củ a cá c tướ ng lĩnh quyế t định chiế n thắng trên cá c thương trườ ng… Do vậy, cầ n chuyể n đổi cá c giá trị đạ o đứ c cho phù hợ p: n ế u trướ c đây tinh thầ n yêu nướ c thể hiệ n ở giá trị đạ o đứ c cao cả là phấn đấu cho độ c lập tự do c ủ a dân tộ c (Không có gì quý hơn độ c lập tự do) thì ngà y nay tinh thầ n yêu nướ c đư ợ c mở rộ ng, đó là phấn đấu vì “dân giầ u nướ c mạ nh”. Và điều đó đã trở th à nh giá trị đạ o đứ c cao đẹp - Doanh nhân phả i là ngườ i nêu cao giá trị đ ạ o đứ c mớ i là nhân vật tiêu biể u cho giá trị đó.
4. Vấn đề giá o dụ c giá trị đạ o đ ứ c doanh nhân Vấn đề giá o dụ c đạ o đứ c Doanh nhân là vấn đề củ a toà n xã hộ i và là vấn đề tự ý thứ c củ a chí nh giớ i doanh nhân.
Đố i vớ i xã hộ i cầ n phả i nâng cao nhận th ứ c về vai tr ò c ủ a doanh nhân, giá trị xã hộ i củ a doanh nhân bằ ng sự tôn vinh doanh nhân. Cầ n khắc phụ c nhữ ng mặc cả m sai lầ m về doanh nhân. Ch ú ng ta cầ n nghiên cứ u xây dựng vấn đề Văn hó a Doanh nhân Việ t Nam vớ i nhữ ng đặc trưng, đặc đi ể m mang tí nh đặc thù củ a Việ t Nam như m ộ t thương hiệ u Việ t Nam trên trườ ng quố c tế.
Ch ú ng ta cầ n phả i bồi dưỡng lý tưở ng, đ ạ o lý, triế t lý là m già u cho cá c thế hệ ngườ i Vi ệ t Nam, đặc biệ t thế hệ trẻ để họ trở thà nh nhữ ng doanh nhân Vi ệ t
Trong xã hội hiện đại khi con người ch ỉ chạy theo lợi í ch cá nhân mà quên đi trách nhiệm, lợi í ch với m ọi người xung quanh và đối với toàn xã hội thì v ấn đề đạo đức cần được chú tr ọng và giữ gìn, phát huy bản ch ất tốt đ ẹp của nó. Người doanh nhân c ũng là một cá thể của xã hội, do đó mỗi người cần duy trì và gìn giữ những n ền tảng đạo đức cao đ ẹp. Người doanh nhân tốt là người biết dung hòa giữa lợi í ch cá nhân và lợi í ch của người khác và lợi í ch của toàn xã hội. Có là một người doanh nhân tốt thì mới có thể là một người doanh nhân thành đạt.
Khi xã hộ i gọi mộ t nh à doanh nghiệ p (kinh doanh, buôn bá n) l à mộ t doanh nhân tứ c là đã tôn vinh mộ t giá trị xã hộ i. Ngườ i đó không chỉ thà nh công trong sự nghiệ p kinh doanh m à cò n có m ộ t uy tí n x ã hộ i cao. Họ là ngườ i đ ạ i diệ n cho mộ t trong sá u giá trị củ a xã hộ i tổng thể : giá trị chí nh trị, giá trị kinh t ế , giá trị khoa học, giá trị đ ạ o đứ c, giá trị nghệ thuật, giá trị tôn giá o. Nế u trong m ộ t xã hộ i, cá c giá trị trên đều đượ c thừ a nhận và đều đượ c phá t triể n thì đó là mộ t xã hộ i thịnh vượ ng và bền vữ ng. Doanh nhân là mộ t giá trị xã hộ i cao quý không phả i xuất phá t từ ý muố n chủ quan c ủ a mộ t ngườ i nà o đó mà xuất phá t từ vai trò xã hộ i củ a doanh nhân. Vai trò đó l à vô cù ng quan trọng trong việ c xây dựng đờ i số ng vật chất, kinh tế cho sự tồn tạ i và phá t triể n củ a mộ t qu ố c gia, mộ t dân tộ c, mộ t chế độ. Đạ o đứ c cù a doanh nhân là “nỗ lực” vươn lên chứ ng t ỏ bả n thân, chiế n thắng chí nh mì nh và vượ t qua nhữ ng trở lực trên con đu ờ ng là m cho “dân già u, nướ c mạ nh”.
Và trong thời điểm hiện nay mỗi doanh nhân cần phải gi ữ gì n đượ c phẩm giá cao đẹp b ằ ng mộ t sự khôn ngoan chân ch ính trướ c nhữ ng tiêu cực củ a đờ i số ng xã hộ i.
1, Bài giảng tâm lí đạo đức kinh doanh – TS.Lê Văn Thái. 2, Thông tin, tà i liệ u từ Internet.