Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

VĂN HÓA KINH DOANH CỦA MỘT QUỐC GIA – TH, Thesis of Hydraulics

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Typology: Thesis

2018/2019
On special offer
30 Points
Discount

Limited-time offer


Uploaded on 11/05/2019

anh-tu-tran
anh-tu-tran 🇻🇳

5

(1)

2 documents

1 / 9

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
VĂN HÓA KINH DOANH CA MT QUC GIA – THY ĐIN
Thư: I. GII THIU CHUNG
Thy Đin là mt nước ln th ba trong Liên minh châu Âu
Tham ia EU năm 1995 nhưng Thy Đin chưa tham gia h thng đồng tin chung
Châu Âu (EURO).
( my ý có trong slide nên đon này nhìn slde nói nhé ^^)
1. Các mc tgian:
Ngày 19/12/1946, Thy Đin gia nhp Liên hp quc
tháng 11/1959 gia nhp khi Mu dch t do Châu Âu (EFTA)
Ngày 1/3/ 1994, Thy Đin và EU ký Hip định v vic Thy Đin xin vào EU.
Thy Đin tr thành thành viên chính thc EU t 1/1/1995.
2. Tình hình Kinh tế -chính tr - xã hi:
2.1 . Tình hình Kinh tế:
Vi nn kinh tế ni địa công ngh cao và mt h thng phúc li xã hi toàn
din, Thy Đin là mt trong các quc gia có mc sng cao nht thế gii
Thy Đin là nước sm và đi đầu trong nghiên cu, ng dng và s dng công
ngh xanh, công ngh sch, tiết kim năng lượng, năng lượng tái sinh.
5. Đầu tư:
Thy Đin ngày nay là mt trong nhng nước có môi trường đầu tư tt nht thế
gii. Điu hp dn các nhà đầu tư nước ngoài là: S kế tha, các chính sách và thành
qu.
Năm 2010, đầu tư trc tiếp nước ngoài vào Thy Đin tăng 135% so vi năm 2009, đạt
13,6 t SEK (2009: 5,8 t SEK) và đứng th 15 trong danh sách các nước tiếp nhn FDI
(theo Sách thông s thế gii ca CIA).
6. Chính sách ODA:
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
Discount

On special offer

Partial preview of the text

Download VĂN HÓA KINH DOANH CỦA MỘT QUỐC GIA – TH and more Thesis Hydraulics in PDF only on Docsity!

VĂN HÓA KINH DOANH CỦA MỘT QUỐC GIA – THỤY ĐIỂN

Thư: I. GIỚI THIỆU CHUNG

  • Thụy Điển là một nước lớn thứ ba trong Liên minh châu Âu
  • Tham ia EU năm 1995 nhưng Thụy Điển chưa tham gia hệ thống đồng tiền chung Châu Âu (EURO). ( mấy ý có trong slide nên đoạn này nhìn slde nói nhé ^^)
  1. Các mốc tgian:
  • Ngày 19/12/1946, Thụy Điển gia nhập Liên hợp quốc
  • tháng 11/1959 gia nhập khối Mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA)
  • Ngày 1/3/ 1994, Thụy Điển và EU ký Hiệp định về việc Thụy Điển xin vào EU.
  • Thụy Điển trở thành thành viên chính thức EU từ 1/1/1995.
  1. Tình hình Kinh tế -chính trị - xã hội:

2.1. Tình hình Kinh tế:

  • Với nền kinh tế nội địa công nghệ cao và một hệ thống phúc lợi xã hội toàn diện, Thụy Điển là một trong các quốc gia có mức sống cao nhất thế giới
  • Thụy Điển là nước sớm và đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng và sử dụng công nghệ xanh, công nghệ sạch, tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái sinh.
  1. Đầu tư:
  • Thụy Điển ngày nay là một trong những nước có môi trường đầu tư tốt nhất thế giới. Điều hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài là: Sự kế thừa, các chính sách và thành quả.

Năm 2010, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thụy Điển tăng 135% so với năm 2009, đạt 13,6 tỷ SEK (2009: 5,8 tỷ SEK) và đứng thứ 15 trong danh sách các nước tiếp nhận FDI (theo Sách thông số thế giới của CIA).

  1. Chính sách ODA:

Mục tiêu chính của các dự án hợp tác phát triển Thụy Điển là nhằm cải thiện cuộc sống của con người, do vậy nhiều dự án hợp tác phát triển tập trung vào xóa đói giảm nghèo.

Ba nội dung được ưu tiên trong hợp tác phát triển là: 1. Dân chủ và nhân quyền; 2. Bình đẳng giới và vai trò của phụ nữ trong công cuộc phát triển; 3. Khí hậu và môi trường. Hiện Thụy Điển đang tập trung ODA vào các nước trong khu vực Châu Phi. Cam-pu-chia và Băng-la-dét là hai nước trong khu vực Châu Á được ưu tiên nhận ODA.

II. Văn hóa quốc gia Thụy Điển:

  1. Văn hóa giao tiếp: Người Thụy Điển được đánh giá là rất lịch sự trong giao tiếp, họ không quá gò bó nhưng hạn chế tối đa sự động chạm trực tiếp với nhau. Vì vậy, khi giao tiếp với người Thụy Điển bạn nên cần tránh những cử chỉ như vỗ vai, vỗ lưng hay vòng tay, khoác tay đối phương.
  2. Ẩm thực:
    • Món ăn yêu thích: cua , mắm cá trích và rượu mạnh
    • Món ăn truyền thống nổi tiếng:
  • Thịt viên, cá trích muối, Kanelbullar,Bánh kẹp salad trứng cá cơm,…

  • Đồ uống được người dân địa phương Thụy Điển ưa chuộng gồm: rượu Akvavit, Punsch…

  1. Trang phục

Trang phục dân gian Thụy Điển đầy màu sắc đôi khi được mặc trong những dịp đặc biệt như lễ hội Midsummer. Sverigedräkten, một phiên bản chủ yếu có màu xanh và vàng, đã trở thành Trang phục dân tộc được thành lập từ năm 2004 (lần đầu tiên kể từ Nationella dräkten thế kỷ 18) và do đó được phụ nữ hoàng gia mặc trong một số dịp chính thức.

  1. Lễ hội:
    • (^) Lễ hội Midsummer:
    • Ngày lễ Escalade:

luận rằng người Thụy Điển không quá lo lắng khi làm điều gì mà họ cho là phải, miễn là họ cố gắng hết sức.

  • Ưa thích sự thỏa hiệp: Các cuộc tranh cãi nảy lửa là rất không nên trong các buổi gặp gỡ làm ăn, và những lời chỉ trích cần phải được đưa ra một cách tế nhị và không mang tính cá nhân.
  • Luôn đi thẳng vào vấn đề + Không chia sẻ về bản thân
  • người Thụy Điển nói nhiều đến công việc nhưng tiết lộ rất ít về bản thân và những sở thích của họ. Mặt khác, thương nhân Thụy Điển thường muốn đối tác nước ngoài bỏ qua những chuyện bên lề và đi thẳng vào vấn đề cần bàn.
  • Thời trang: khiêm tốn, trang nhã
  • Thông lệ xã giao tiếp trong kinh doanh
  • Tặng quà:

Trong giao dịch kinh doanh, quà tặng hiếm khi được đưa ra khi bắt đầu mối quan hệ,nhưng lại phù hợp khi bạn kết thúc giao dịch bởi điều đó thể hiện như một lời cảm ơn cho đồng nghiệp hay các đối tác kinh doanh

  • Gặp mặt trực tiếp
  • Chào hỏi thường bắt tay, giới thiệu rõ ràng đầy đủ họ tên của bạn.
  • Việc đưa danh thiếp là rất phổ biến để bắt đầu một cuộc gặp mặt.
  • Thời gian nghỉ lễ hàng năm từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 8, vì vậy các cuộc hẹn làm ăn nên tránh thời gian này cũng như trong lễ Giáng sinh và dịp đón năm mới.
  • Hối lộ và tham nhũng Thụy Điển là một trong những quốc gia ít tham nhũng nhất trên thế giới và có dư luận rất mạnh mẽ chống lại mọi phương thức tham nhũng. Kể từ năm 1962, bộ luật hình sự của Thụy Điển đã bao gồm các biện pháp trừng phạt đối với bất kỳ người nào nhận hoặc đưa bất kỳ loại hối lộ nào.

Tú: Phân tích văn hóa kinh doanh Thụy Điển dựa trên các khía cạnh của Hofstede:

  1. Khoảng cách quyền lực

Thụy Điển đạt điểm thấp ở chiều này ( điểm 31 ), điều đó có nghĩa là những điều sau đây đặc trưng cho phong cách Thụy Điển: Độc lập, phân cấp chỉ để thuận tiện, quyền bình

đẳng, cấp trên có thể tiếp cận, lãnh đạo huấn luyện, quản lý tạo điều kiện và trao quyền.

Ví dụ : Người Thụy Điển dựa trên suy nghĩ rằng mỗi cá nhân đều sẵn sàng và có khả năng hoàn thành tốt công việc. Một người quản lý thường coi bản thân mình giống như 1 huấn luyện viên hơn là 1 người chỉ huy, và anh ta thường giao phó nhiệm vụ và quyền hạn cho nhân viên của mình. Các tổ chức, nhân công Thụy Điển tại mọi cấp bậc có quyền tự do đưa ra quyết định và giải quyết các vấn đề phát sinh mà không cần phải xin sự đồng ý của cấp trên.

Một người quản lý giỏi, dưới con mắt của người Thụy Điển, là 1 người biết tận dụng được tính sáng tạo thiên phú và lòng nhiệt huyết của đội ngũ nhân viên. Anh ta dẫn dắt các nhân viên của mình không phải nhờ vào quyền lực hoặc chức vụ, mà dựa vào các nguyên tắc của sự hợp tác và đồng thuận.

  1. (^) Tránh sự không chắc chắn.

Ví dụ: * Về cách tiếp cận rủi ro:

Nhà chức trách Thụy Điển nói chung có khả năng sẵn sàng đương đầu với rủi ro hơn những đồng nghiệp của họ ở các quốc gia khác. Một nghiên cứu quốc tế cho thấy người Thụy Điển có “chỉ số từ chối bất trắc” thấp hơn rất nhiều so với các dân tộc khác (Người Nhật Bản có chỉ số đó cao nhất). Từ kết quả này, người ta có thể kết luận rằng người Thụy Điển không quá lo lắng khi làm điều gì mà họ cho là phải, miễn là họ cố gắng hết sức.

Điểm 78 trong chiều này cho thấy văn hóa Thụy Điển là một trong những niềm đam mê. Những người trong xã hội được phân loại theo số điểm cao trong Niềm vui nói chung thể

hiện sự sẵn sàng nhận ra những thôi thúc và mong muốn của họ liên quan đến việc tận hưởng cuộc sống và vui chơi. Họ có thái độ tích cực và có xu hướng lạc quan. Ngoài ra,

họ đặt mức độ quan trọng cao hơn vào thời gian giải trí, hành động như họ muốn và tiêu tiền theo ý muốn.

Nhàn:

IV. Các khuyến nghị với Việt Nam khi kinh doanh với quốc gia này

1. Mối quan hệ vn – tđ

  • Là nước phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11/1/1969), trong suốt 50 năm qua, Thụy Điển đã có nhiều hỗ trợ về cả vật chất và tinh thần cho Việt Nam trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước.
  • Tính đến tháng 4 năm 2019, Thụy Điển xếp hạng thứ 33 trong số 131 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với 68 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đầu tư hơn 365 triệu USD
  • vn và tđ có cơ cấu kinh tế bổ trợ lẫn nhau, các mặt hàng xuất nhập khẩu không cạnh tranh.

*** kết quả nổi bật trong quan hệ Việt Nam – Thụy Điển :**

  • Năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đạt 1,5 tỷ USD, tăng 14,5% so với
  • Trong 4 tháng đầu năm 2019, tổng kim ngạch song phương đạt trên 500 triệu USD; trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Thụy Điển trên 400 triệu USD và nhập khẩu 96, triệu USD.

=> quan hệ kinh tế - thương mại - công nghiệp đang ngày càng khởi sắc

*** tiềm năng:**

  • hai bên rất có điều kiện để tăng cường hợp tác: đối với việc
  • phát triển bền vững
  • cuộc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững,
  • giảm thiểu xả thải carbon, sản xuất sạch hơn,
  • (^) khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo
  • khuyển giao các công nghệ xử lý chất thải
  • công nghệ tái chế
  • thúc đẩy kinh tế tuần hoàn....
  • chúng ta cần tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp Thụy Điển và doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình đầu tư, đổi mới công nghệ gắn với quá trình chuyển đổi số và xây dựng các mô hình nhà máy thông minh.
  • cơ hội:
    • Hiệp định EVFTA được khởi động và kết thúc trong bối cảnh quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam – EU đang phát triển nhanh chóng theo hướng ngày càng tích cực. Với kết quả đàm phán đạt được, Hiệp định EVFTA được dự đoán sẽ mang lại tác động tích cực cho cả 2 bên, cụ thể như: về xuất nhập khẩu, EU cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế (tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU).
    • Với lộ trình tối đa 7 năm và Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đổi với 98,3% số dòng thuế (tương đương 99,8% kim ngạch xuất khẩu của EU sang Việt Nam) với lộ trình tối đa 10 năm sẽ thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Thụy Điển, giúp mở rộng hơn nữa thị trường cho hàng xuất khẩu.

Khuyến nghị VN :