Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Tư tưởng, lịch sử, đại hội, Lecture notes of Law

Tài liệu tham khảo, các đại hội, hội nghị

Typology: Lecture notes

2023/2024

Uploaded on 04/18/2024

khanh-vy-17
khanh-vy-17 🇻🇳

1 / 8

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Đại hội
đại biểu
toàn quốc Thời gian Địa
điểm Số đại
biểu
Số đảng
viên Nội dung
Lần thứ I
(Trang
30)
28-
31/3/1935
Ma
Cao 13 600
I.Nhiệm vụ chính: 3 nhiệm vụ cụ thể.
1. Xây dựng và phát triển Đảng
- Phát triển cơ sở Đảng tại các xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ, tại các thành thị...
- Kết nạp thêm đảng viên ưu tú trong hàng ngũ giai cấp công nhân
- Đẩy mạnh việc phê và tự phê trong Đảng
2. Thâu phục quảng đại quần chúng
- Phát triển hội phụ nữ, các dân tộc thiểu số...
- Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất
3. Đẩy mạnh chống chiến tranh đế quốc
II.Ý nghĩa:
- ĐH đánh dấu sự khôi phục và phát triển của tổ chức Đảng
- Là sự chuẩn bị cho thắng lợi của các phong trào tiếp theo
- ĐH là mốc đánh dấu sự sống còn của ĐCS Đông Dương vì trước đó tất cả các tổ chức, đảng phái khác sau khi bị
thực dân Pháp đàn áp đều không còn hoạt động, hđ rất hạn chế, cơ sở trong nước bị khủng bố hoàn toàn, chỉ còn
các cơ sở hđ tại hải ngoại.(khủng bố trắng của Pháp trong Xô Viết Nghệ Tĩnh).
( Đ/c: Lê Hồng Phong làm bí thư)
( Đồng chí Hà Huy Tập chủ trì)
Lần thứ 2
(Trang
65)
11-
19/2/1951
Vinh
Quang
(Kim
Bình),
Chiêm
Hóa,
Tuyên
Quang
158,53
dự
khuyết
hơn
766.000
(766.349
)
I. Bối cảnh: trang 65, 66
II. Nội dung:
- Đảng đổi tên thành ĐLĐ VN
- Tôn Đức Thắng đọc diễn văn khai mạc -> Báo cáo chính trị của HCM. Nội dung cơ bản của báo cáo được phản ánh trong
Chính cương của Đảng LĐ VN
● Báo cáo chính trị của HCM:
+ Tổng kết CM TG + CM VN nửa đầu TK20, dự báo tốt đẹp nửa TK sau, rút ra bài học 21 năm Đảng hoạt động.
+ Vạch rõ nhiệm vụ chủ yếu: Tiêu diệt Pháp đánh bại Mỹ, thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình TG
● Báo cáo hoàn thành GPDT, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH của Trường Chinh
+ Đường lối CMVN: dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên CNXH. Nội dung cơ bản phản ánh trong Chính cương Đảng lao
động VN
+ Các nội dung quan trọng: (Trang 67)
- Điều lệ mới của Đảng: 13 chương 71 điều. Mục đích, tôn chỉ: “phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH VN,
thực hiện tự do, hạnh phúc cho GC công nhân, nhân dân lao động, dân tộc đa số, thiểu số VN”. Nhấn mạnh “quyền lợi GC
Công nhân, nhân dân lao động của dân tộc là 1. ĐLĐ VN là đảng của GCCN + nhân dân LĐ -> Đảng của dân tộc VN”
- Bầu BCH TW: 19 ủy viên chính thức, 10 dự khuyết. BCH bộ chính trị: 7 chính thức, 1 dự khuyết
=> ĐH thành công là bước tiến mọi mặt của Đảng nhưng còn hạn chế, khuyết điểm (trang 68)
*Tổng bí thư: Trường Chinh (tái cử), Chủ tịch Đảng: HCM
Lần thứ 5 - 525 500.000 - Khẳng định ĐH lần này là ĐH Xây dựng chủ nghĩa XHở ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ( CMDT DC)
pf3
pf4
pf5
pf8

Partial preview of the text

Download Tư tưởng, lịch sử, đại hội and more Lecture notes Law in PDF only on Docsity!

Đại hội đại biểu toàn quốc Thời gian Địa điểm Số đại biểu Số đảng viên Nội dung Lần thứ I (Trang 30)

Ma Cao 13 600 I.Nhiệm vụ chính: 3 nhiệm vụ cụ thể.

1. Xây dựng và phát triển Đảng

  • Phát triển cơ sở Đảng tại các xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ, tại các thành thị...
  • Kết nạp thêm đảng viên ưu tú trong hàng ngũ giai cấp công nhân
  • Đẩy mạnh việc phê và tự phê trong Đảng 2. Thâu phục quảng đại quần chúng
  • Phát triển hội phụ nữ, các dân tộc thiểu số...
  • Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất 3. Đẩy mạnh chống chiến tranh đế quốc II.Ý nghĩa:
  • ĐH đánh dấu sự khôi phục và phát triển của tổ chức Đảng
  • Là sự chuẩn bị cho thắng lợi của các phong trào tiếp theo
  • ĐH là mốc đánh dấu sự sống còn của ĐCS Đông Dương vì trước đó tất cả các tổ chức, đảng phái khác sau khi bị thực dân Pháp đàn áp đều không còn hoạt động, hđ rất hạn chế, cơ sở trong nước bị khủng bố hoàn toàn, chỉ còn các cơ sở hđ tại hải ngoại.(khủng bố trắng của Pháp trong Xô Viết Nghệ Tĩnh). ( Đ/c: Lê Hồng Phong làm bí thư) ( Đồng chí Hà Huy Tập chủ trì) Lần thứ 2 (Trang 65)

Vinh Quang (Kim Bình), Chiêm Hóa, Tuyên Quang

**dự khuyết hơn

(766. ) I. Bối cảnh: trang 65, 66 II. Nội dung:**

- Đảng đổi tên thành ĐLĐ VN

  • Tôn Đức Thắng đọc diễn văn khai mạc -> Báo cáo chính trị của HCM. Nội dung cơ bản của báo cáo được phản ánh trong Chính cương của Đảng LĐ VN ● Báo cáo chính trị của HCM:
  • Tổng kết CM TG + CM VN nửa đầu TK20, dự báo tốt đẹp nửa TK sau, rút ra bài học 21 năm Đảng hoạt động.
  • Vạch rõ nhiệm vụ chủ yếu: Tiêu diệt Pháp đánh bại Mỹ, thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình TG ● Báo cáo hoàn thành GPDT, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH của Trường Chinh
  • Đường lối CMVN: dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên CNXH. Nội dung cơ bản phản ánh trong Chính cương Đảng lao động VN
  • Các nội dung quan trọng: (Trang 67)
  • Điều lệ mới của Đảng: 13 chương 71 điều. Mục đích, tôn chỉ: “phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH VN, thực hiện tự do, hạnh phúc cho GC công nhân, nhân dân lao động, dân tộc đa số, thiểu số VN”. Nhấn mạnh “quyền lợi GC Công nhân, nhân dân lao động của dân tộc là 1. ĐLĐ VN là đảng của GCCN + nhân dân LĐ -> Đảng của dân tộc VN”
  • Bầu BCH TW: 19 ủy viên chính thức, 10 dự khuyết. BCH bộ chính trị: 7 chính thức, 1 dự khuyết => ĐH thành công là bước tiến mọi mặt của Đảng nhưng còn hạn chế, khuyết điểm (trang 68) *Tổng bí thư: Trường Chinh (tái cử), Chủ tịch Đảng: HCM Lần thứ 5 - Hà 525 500.000 - Khẳng định ĐH lần này là ĐH “Xây dựng chủ nghĩa XHở ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ( CMDT DC) ở

III

(Tr. 81) 10/9/1960 Nội (51 dự khuyết ) miền Nam” , Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, để bảo đảm thắng lợi của CM thì phải nâng cao hơn nữa sức chiến đấu của toàn Đảng, phát huy hơn nữa tác dụng lãnh đạo của Đảng ta trên mọi mặt công tác.

  • Nhiệm vụ: tăng cường đoàn kết toàn dân tộc, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh CM XHCN ở miền Bắc; đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, góp phần bảo vệ hòa bình ở ĐNÁ và TG. Lần thứ IV (tr 106) 14- 20/12/ Hà Nội
  • ĐH đầu tiên sau thống nhất - ĐH toàn thắng của sự nghiệp GPDT. ĐH tổng kết những bài học lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
  • Đổi tên Đảng Lao động VN -> ĐCS VN và thông qua Điều lệ mới (Điều lệ Đảng) gồm 11 chương và 59 điều, đặt lại chức vụ Tổng Bí thư thay chức Bí thư thứ nhất, quy định nhiệm kỳ của BCH TW là 5 năm.
  • Một sự kiện có ý nghĩa quốc tế quan trọng, có tính thời đại sâu sắc. Phân tích tình hình TG, trong nước và nêu lên 3 đặc điểm lớn (trang 106-107) Nhiệm vụ chính: Hàn gắn vết thương chiến tranh, từng bước khôi phục, phát triển đất nước.
  • Xác định đường lối chung thể hiện nhận thức mới gồm 4 đặc trưng cơ bản (trang 107)
  • ĐH xác định nhiệm vụ, phương châm và biện pháp công tác Đảng trong giai đoạn mới, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nhân dân cả nước tiến hành CM XHCN.
  • BCH TW họp nhiều lần tập trung chủ yếu chỉ đạo phát triển Nông, thủ công nghiệp và phân phối lưu thông:
  • Hội nghị TW 6 (8/1979): Bước đột phá đầu tiên với chủ trương khắc phục những khuyết điểm Hiện tượng “khoán chui”: thu hoạch vượt mức sẽ được hưởng và tự do mua bán. Công nghiệp: hiện tượng “xé rào” 9/1980 BCH TW Đảng chỉ đạo thảo luận Dự thảo Hiến pháp mới 4/1975 Pôn pốt thi hành chính sách diệt chủng ở Campuchia và tăng cường chống VN 18/2/1979, VN và Campuchia ký hiệp ước hòa bình, hữu nghị, hợp tác 1978 TQ tuyên bố rút chuyên gia, cắt viện trợ cho VN 5/3/1979 Tôn Đức Thắng ra lệnh Tổng động viên toàn quốc Sau 6 năm (1975-1981) quân dân cả nước đã giành thành tựu, chiến thắng 2 cuộc chiến tranh biên giới và khắc phục hậu quả chiến tranh. BCH TW Đảng: 101 uỷ viên chính thức, 32 ủy viên dự khuyết .BCT 14 uỷ viên chính thức, 3 ủy viên dự khuyết

VII

**(trang

27/6/1991 Nội 2**

  • ĐH thông qua hai văn kiện quan trọng: “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (năm 1991)”( 6 đặc trưng, 7 phương hướng,) chiến lược ổn định và phát triển KT XH đến năm 2000. - Chủ trương mở rộng mqh đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. Nền kinh tế chuyển biến tích cực, nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường. - Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995
  • Đẩy lùi và kiểm soát lạm phát. + Ổn định phát triển và nâng cao hiệu quả nền sx xã hội.
  • Bước đầu ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động. + Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền KT. Ý nghĩa: ĐH đầu tiên sau khi đất nước đã tiến hành công cuộc Đổi mới. Kế hoạch 5 năm đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực của sự nghiệp đổi mới. (tr.126) Lần thứ VIII (Trang 127)

Hà Nội 1198 2tr

  • ĐH đã tổng kết, đánh giá kiểm điểm 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của ĐH VI và 5 năm thực hiện Nghị Quyết ĐH 7 , đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu, ưu điểm đã đạt được, khắc phục khó khăn, yếu kém mắc phải trong bước đầu đổi mới; ngăn ngừa những lệch lạc phát sinh; điều chỉnh bổ sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên.
  • Đã bổ sung đặc trưng TQ về mục tiêu xây dựng CNXH: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đầu tiên đề cập đến CNH HĐH. Đề ra mục tiêu và phương hướng:
    • Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: Đại hội VIII cam kết tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh, xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân.
    • Tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững của đất nước: Đặt mục tiêu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, đồng thời giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội. Bài học ý nghĩa: - Kiên trì thực hiện công cuộc đổi mới: Đại hội VIII đã rút ra bài học về việc kiên trì thực hiện đổi mới, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Đối mặt với thách thức: Nước ta còn nghèo và kém phát triển, cần thực hiện tốt việc cần kiệm trong sản xuất và tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển. Cần đối phó với tệ quan liêu, tham nhũng,và nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.

Lần thứ IX (Trang 134)

Hà Nội

Hơn 2, triệu (2,4)

  • Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Tạo nên tảng để đến năm 2020 VN cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
  • Sở hữu, quản lí, tổ chức, phân phối Bối cảnh: (tr.134), CMKH-CN, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Nội dung:
  • Trần Đức Lương đọc diễn văn khai mạc -> Lê Khả Phiêu đọc Báo cáo của BCH TW khoá VIII về các văn kiện trình ĐH IX.
  • Thông qua Chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010, xác định nội dung tư tưởng HCM
  • Nổi bật: Nhận thức mới con đường XHCN nước ta (trang 134-136)
  • Đẩy mạnh đổi mới, đánh dấu bước trưởng thành về nhận thức + vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin, TT HCM, phát triển và cụ thể hóa cương lĩnh chính trị 1991
  • Toàn khóa họp + chỉ đạo đổi mới nhiều lần (137-138) - Mở rộng quan hệ ngoại giao , hội nhập quốc tế “Việt Nam sẵn sàng là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đầu vì hòa bình, độc lập và phát triển”
  • Bầu bộ chính trị 13 đồng chí, ban bí thư 9 Lần thứ X (Trang 140)

Hà Nội 1176 3,1 triệu Chủ đề ĐH: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”. Bài học: (trang 141).

  • ĐH tiếp thu, bổ sung 2 đặc trưng mới của CNXH mà nhân dân ta xây dựng so với Cương lĩnh 1991: “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” ; “có NNPQ XHCN, diễn đạt lại các đặc trưng khác”.
  • Lần đầu tiên chú trọng đến nhiệm vụ then chốt là “xây dựng, chỉnh đốn Đảng”. Đây l à thành tố đầu tiên của chủ đề ĐH. Đảng CSVN là Đảng cầm quyền duy nhất lãnh đạo CM VN. Mọi thành tựu và khuyết điểm của công cuộc đổi mới, XD và bảo vệ Tổ quốc đều gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo và hoạt động của Đảng. Cái mới; làm sáng tỏ bản chất của Đảng.
  • Quan điểm nổi bật của ĐH X là cho phép Đảng viên làm KT tư nhân, kể cả tư bản tư nhân nhưng phải tuân thủ Điều lệ, Nghị quyết Đảng và pháp luật của Nhà nước, đồng thời nêu cao tiền phong gương mẫu của người Đảng viên.
  • Nội dung mới trong thành tố 2 là “phát huy sức mạnh toàn dân tộc”. Điểm mới là chỉ ra nhiều biện pháp, hình thức, nhằm phát huy dân chủ, có chính sách bảo vệ lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp Nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội.
  • Nội dung mới trong thành tố 3 là “đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới”.Tiếp tục hoàn thiện thể chế KT thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển KT tri thức. Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập KT quốc tế, VN là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.→ ĐH X là dấu mốc quan

Lần thứ XII (Trang

Hà Nội

hơn 4, triệu TBT: Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, BCH TW Đảng: 200 đ/c(180 đồng chí ủy viên, 20 đồng chí ủy viên dự kiến). Chủ đề: “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ XHCN; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Mục tiêu tổng quát: Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương- Đổi mới” Các nhiệm vụ trọng tâm: (1) Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái (2) Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. (3) Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. (4) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. (5) Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của Nhân dân.Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. (6) Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bài học (trang 169)

Lần thứ XIII (Tr.178)

Trung tâm Hội nghị QG, Hà Nội

0 (tính đến 10/2020) Chủ đề: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy ý chí và quyết tâm phát triển đất nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững hòa bình, ổn định; phấn đấu để đến giữa TK XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng XHCN”. Phương châm chỉ đạo: “Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Phát triển". Quan điểm chỉ đạo (trang 181) Mục tiêu tổng quát (trang 182) Mục tiêu cụ thể (trang 182)

  • 12 Định hướng:
  • Xây dựng, hoàn thiện thể chế
  • Phát triển KT, Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, con người và xây dựng nền văn hóa
  • Quản lý phát triển xã hội, Thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường
  • Bảo vệ Tổ quốc, Đối ngoại, Đại đoàn kết toàn dân tộc
  • Xây dựng Nhà nước, Đảng, các mối quan hệ lớn Nhiệm vụ chính: (1) Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh. (2) Tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, phục hồi và phát triển KT-XH, thực hiện chuyển đổi số QG (3) Giữ vững độc lập, tự chủ; tiếp tục nâng cao hội nhập quốc tế; tăng cường tiềm lực ANQP (4) Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; thực hiện tốt chính sách XH, đảm bảo an ninh XH (5) Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, chính sách; tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc. (6) Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý đất đai, tài nguyên; BCMT; tích cực triển khai các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai khắc nghiệt. Đột phá: (1) Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế phát triển nền KT thị trường định hướng XHCN. (2) Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về KT+XH TBT: Đồng chí Nguyễn Phú Trọng