Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

TỰ HỌC EXCEL CHO MỌI NGƯỜI, Summaries of Computer Science

GIÚP CÁC BẠN THÀNH THẠO EXEL ĐỂ SỬ DỤNG TRONG HỌC TẬP VÀ CÔNG VIỆC

Typology: Summaries

2023/2024

Uploaded on 10/03/2024

van-djat-nguyen
van-djat-nguyen 🇻🇳

2 documents

1 / 82

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chan thanh cam on Tac gia cua bai viet !
KIEN THUC CO BAN VE LAP TRINH VISUAL BASIC FOR EXCEL
Muc luc
2. GHI VÀ THỰC HIỆN MACRO..................................................................................2
2.1. GHI MACRO TRONG TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG THAM CHIẾU ĐỊA CHỈ Ô TUYỆT ĐỐI....3
2.2. CHẠY MACRO KHI SỬ DỤNG BẢNG ĐIỀU KHIỂN MACRO (MACRO DIALOG BOX)......5
2.3. GHI MACRO TRONG TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG THAM CHIẾU ĐỊA CHỈ Ô TƯƠNG ĐỐI...6
2.4. DÙNG PHÍM TẮT ĐỂ THỰC HIỆN MỘT MACRO (SHORTCUT KEY)..............................7
3. CÁCH THỰC HIỆN MỘT MACRO ĐƠN GIẢN.....................................................7
3.1. THỰC HIỆN MACRO TỪ MỘT ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HOẠ TRONG WORKSHEET...................8
3.2. CHẠY MACRO TỪ NÚT LỆNH TRÊN THANH CÔNG CỤ................................................9
3.3. CHẠY MACRO TỪ LỆNH TRONG MENU CỦA EXCEL................................................13
3.4. THAY ĐỔI LỰA CHỌN TRONG MACRO.....................................................................17
4. SỬA MACRO...............................................................................................................18
4.1. DẠNG FORM CHUNG (GENERAL FORM).................................................................18
4.2. TẠO RA NHỮNG THAY ĐỔI......................................................................................19
5. NGỮ PHÁP VB (VISUAL BASIC GRAMMAR).....................................................20
5.1. CÁC ĐỐI TƯỢNG (OBJECTS)...................................................................................20
5.2. CÁC PHƯƠNG THỨC (METHODS)............................................................................22
5.3. CÁC THUỘC TÍNH (PROPERTIES)............................................................................22
5.4. CÁC BIẾN (VARIABLES)..........................................................................................23
5.5. S DỤNG MẢNG (ARRAY).......................................................................................28
5.6. S DỤNG WITH - END WITH..................................................................................29
6. SỬ DỤNG GIÚP ĐỠ HELP.......................................................................................30
6.1. TẠI THỜI ĐIỂM ĐANG VIẾT CODE...........................................................................30
6.2. S DỤNG HỘP THOẠI GIÚP ĐỠ VỚI CHỦ ĐỀ CỤ THỂ..............................................30
6.3. TRÌNH DUYỆT ĐỐI TƯỢNG......................................................................................32
7. MỘT SỐ CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN TRONG VBA...........................................37
7.1. S DỤNG OPTIONS.................................................................................................39
7.2. S DỤNG VBAPROJECT.........................................................................................41
7.3. S DỤNG CHỨC NĂNG SECURITY...........................................................................44
8. VIẾT MACRO.............................................................................................................47
8.1. VIẾT MACRO...........................................................................................................47
8.2. SỬA CHỮA LỖI........................................................................................................51
9. THAM CHIẾU ĐẾN Ô VÀ VÙNG............................................................................52
9.1. THAM CHIẾU KIỂU A1............................................................................................52
Bai viet duoc tong hop tu Internet
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51
pf52

Partial preview of the text

Download TỰ HỌC EXCEL CHO MỌI NGƯỜI and more Summaries Computer Science in PDF only on Docsity!

KIEN THUC CO BAN VE LAP TRINH VISUAL BASIC FOR EXCEL

    1. GHI VÀ THỰC HIỆN MACRO.................................................................................. Muc luc
    • 2.1. GHI MACRO TRONG TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG THAM CHIẾU ĐỊA CHỈ Ô TUYỆT ĐỐI....
    • 2.2. CHẠY MACRO KHI SỬ DỤNG BẢNG ĐIỀU KHIỂN MACRO (MACRO DIALOG BOX)......
    • 2.3. GHI MACRO TRONG TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG THAM CHIẾU ĐỊA CHỈ Ô TƯƠNG ĐỐI...
    • 2.4. DÙNG PHÍM TẮT ĐỂ THỰC HIỆN MỘT MACRO (SHORTCUT KEY)..............................
    1. CÁCH THỰC HIỆN MỘT MACRO ĐƠN GIẢN.....................................................
    • 3.1. THỰC HIỆN MACRO TỪ MỘT ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HOẠ TRONG WORKSHEET...................
    • 3.2. CHẠY MACRO TỪ NÚT LỆNH TRÊN THANH CÔNG CỤ................................................
    • 3.3. CHẠY MACRO TỪ LỆNH TRONG MENU CỦA EXCEL................................................
    • 3.4. THAY ĐỔI LỰA CHỌN TRONG MACRO.....................................................................
    1. SỬA MACRO...............................................................................................................
    • 4.1. DẠNG FORM CHUNG (GENERAL FORM).................................................................
    • 4.2. TẠO RA NHỮNG THAY ĐỔI......................................................................................
    1. NGỮ PHÁP VB (VISUAL BASIC GRAMMAR).....................................................
    • 5.1. CÁC ĐỐI TƯỢNG (OBJECTS)...................................................................................
    • 5.2. CÁC PHƯƠNG THỨC (METHODS)............................................................................
    • 5.3. CÁC THUỘC TÍNH (PROPERTIES)............................................................................
    • 5.4. CÁC BIẾN (VARIABLES)..........................................................................................
    • 5.5. SỬ DỤNG MẢNG (ARRAY).......................................................................................
    • 5.6. SỬ DỤNG WITH - END WITH..................................................................................
    1. SỬ DỤNG GIÚP ĐỠ HELP.......................................................................................
    • 6.1. TẠI THỜI ĐIỂM ĐANG VIẾT CODE...........................................................................
    • 6.2. SỬ DỤNG HỘP THOẠI GIÚP ĐỠ VỚI CHỦ ĐỀ CỤ THỂ..............................................
    • 6.3. TRÌNH DUYỆT ĐỐI TƯỢNG......................................................................................
    1. MỘT SỐ CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN TRONG VBA...........................................
    • 7.1. SỬ DỤNG OPTIONS.................................................................................................
    • 7.2. SỬ DỤNG VBAPROJECT.........................................................................................
    • 7.3. SỬ DỤNG CHỨC NĂNG SECURITY...........................................................................
    1. VIẾT MACRO.............................................................................................................
    • 8.1. VIẾT MACRO...........................................................................................................
    • 8.2. SỬA CHỮA LỖI........................................................................................................
    1. THAM CHIẾU ĐẾN Ô VÀ VÙNG............................................................................
    • 9.1. THAM CHIẾU KIỂU A1............................................................................................
    • 9.2. SỐ CHỈ MỤC (INDEX NUMBERS).............................................................................
    • 9.3. SỐ HÀNG VÀ SỐ CỘT (ROWS AND COLUMNS).........................................................
    • 9.4. ĐẶT TÊN CHO VÙNG (NAMED RANGES)..................................................................
    1. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN.......................................................................................
    • 10.1. CÂU LỆNH IF........................................................................................................
    • 10.2. SỬ DỤNG SELECT CASE........................................................................................
    • 10.3. XÂY DỰNG CÁC ĐIỀU KIỆN...................................................................................
    1. HỘP THOẠI TRONG VBA.....................................................................................
    • 11.1. HỘP THÔNG BÁO (MESSAGE BOX).......................................................................
    • 11.2. PHƯƠNG THỨC INPUTBOX (INPUTBOX METHOD)...............................................
    1. HÀNH ĐỘNG LẶP (LOOP).....................................................................................
    • 12.1. DO LOOP..........................................................................................................
    • 12.2. DO WHILE LOOP..............................................................................................
    • 12.3. DO LOOP WHILE..............................................................................................
    • 12.4. DO UNTIL LOOP...............................................................................................
    • 12.5. FOR NEXT........................................................................................................
    • 12.6. FOR EACH NEXT..............................................................................................
    • 12.7. LỆNH THOÁT (EXIT).............................................................................................
    • 12.8. Vòng lặp lồng......................................................................................................

Trong suốt thời gian ghi, macro đã được lưu lại với tên xác định trong module, module được tạo ra trong quá trình ghi và là một phần của Workbook. Marco được

ghi lại có thể được lưu trong This Workbook (Workbook hiện hành), New Workbook (Workbook mới) hoặc trong Personal Macro Workbook (những macro sở

hữu riêng). Những lệnh (code) được lưu trong Personal.xls, những macro sở hữu riêng đều sử dụng được khi bạn mở Excel ra. Các macro trong các Workbook

khác nhau có thể sử dụng bất cứ lúc nào khi các Workbook đang mở (kể cả sử dụng chúng từ Workbook khác).

Điều kiện để có thể tiến hành ghi macro:

1. Bảng tính Excel hiện hành (Activate Excel).

2. Sử dụng Workbook mới.

2.1. GHI MACRO TRONG TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG THAM CHIẾU ĐỊA CHỈ Ô TUYỆT ĐỐI....

TOP

Bạn hãy ghi lại macro trình bày tên bạn và địa chỉ như sau:

1. Trong Tools/Macro, chọn Record New Macro (hình 1).

2.Trong Macro name: gõ Address_abs để đặt tên macro đó (hình 2).

Đặc điểm là ký tự đầu tiên là của tên macro phải là chữ. Còn các ký tự khác có thể là chữ, số hoặc ký tự gạch dưới (ký tự _). Các ký tự đặc biệt như khoảng trống

(Space), @, %, $, #, &, ... không được chấp nhận, bạn có thể dùng ký tự _ để tách tên trong macro.

Hình 3: Quá trình ghi

3. Chuyển sang Shortcut key: để trống (sẽ thực hiện sau).

4. Trong Store macro in: để mặc định là This Workbook.

5. Trong Description: bạn gõ nội dung sau

Hình 4: Chạy macro ở Sheet

Ghi chú: Nếu bạn muốn huỷ quá trình chạy macro trước khi kết thúc, ấn vào nút Esc.

2.3. GHI MACRO TRONG TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG THAM CHIẾU ĐỊA CHỈ Ô TƯƠNG ĐỐI...

TOP

Macro Address_abs sử dụng địa chỉ ô tuyệt đối. Tiếp theo bạn sẽ tạo một macro cũng giống như trên. Macro trước đã chọn các ô (select cells) có quan hệ với vị trí

của ô hoạt động (active) trong quá trình chạy, macro sẽ ghi lại quan hệ tham chiếu ô tương đối.

1. Chọn Sheet1.

2. Bấm vào ô B11.

3. Trong menu Tools/Macro, chọn Record New Macros (hình 1).

4. Trong Macro name: gõ Address_Ref để đặt tên macro đó (hình 2).

5. Trong Shortcut key: Gõ chữ A, như vậy phím tắt sẽ là Ctrl+Shift+A (Nếu phím tắt bị trùng với phím có sẵn thì Excel tự động bổ sung thêm phím Shift như

trường hợp này).

6. Trong Store macro in: để mặc định là This Workbook.

7. Trong Description: bạn gõ nội dung sau

Enter address starting in activate cell position

8. Bấm OK.

9. Thanh Stop Recording sẽ xuất hiện. Bạn có thể di chuyển nó đến vị trí khác nếu thấy cần thiết.

10. Trong thanh Stop Recording, ấn vào nút Relative Reference cho mờ đi (không tác dụng).

Microsoft Excel sẽ tiếp tục ghi macro với quan hệ tương đối cho đến khi nào thoát khỏi Microsoft Excel hoặc bạn ấn lại vào nút Relative Reference.

11. Gõ tên bạn, lớp, tên trường và địa chỉ trong các ô B11, B12, B13 và B14. Nội dung thể hiện như sau:

Nguyen Van Hung

Lop DCCT-DKT K

Truong DH Mo Dia chat

xa Dong Ngac, Tu Liem, Ha Noi

12. Cho toàn bộ các chữ đậm.

13. Bấm vào ô B15.

14. Trong Stop Recording, bấm vào nút Stop Recording.

Ghi chú: Nếu bạn muốn macro chọn ô đặc biệt, đầu tiên chọn ô đầu (active cell), sau đó chọn ô có quan hệ với ô đầu, bạn có thể lựa chọn hỗn hợp địa chỉ tuyệt đối

và tương đối trong quá trình ghi macro.

Để sử dụng tham chiếu tương đối trong suốt quá trình ghi macro, nút Relative Reference luôn sáng (có tác dụng).

Để sử dụng tham chiếu tuyệt đối trong suốt quá trình ghi macro, nút Relative Reference luôn tối (không tác dụng).

2.4. Dùng phím tắt để thực hiện một macro (shortcut key)

TOP

Macro Address_Ref có thể thực hiện như mô tả trong mục 2.2. Lúc trước phím tắt đã được ấn định để thực hiện công việc đó, hãy sử dụng phương pháp thay thế

này:

1. Tại Sheet2 bạn chọn vào 1 ô (ví dụ ô H14).

2. Ấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+A. Khi đó tên và địa chỉ sẽ xuất hiện dưới ô đó.

3. Bạn hãy thử thực hiện lại macro đó tại các vị trí khác trong Sheet2.

Hình 5: Gán macro vào hình oval

3.2. CHẠY MACRO TỪ NÚT LỆNH TRÊN THANH CÔNG CỤ................................................

TOP

Ngoài ra, có thể chạy macro từ nút lệnh (button) trong các các thanh công cụ tự tạo (custom toolbar). Ví dụ như có thể ấn định macro Address_abs trong nút hình

mặt cười (Smiley Face) như sau:

1. Di chuyển chuột đến một điểm nào đó trong các thanh toolbar.

2. Ấn phải chuột, trong thực đơn tắt chọn Customize.

3. Trong bảng Customize, chọn tab Toolbars (hình 6).

4. Chọn nút New.

5. Sau đó bảng New Toolbar xuất hiện và bạn gõ tên vào (Macro1) rồi OK.

6. Trong bảng Customize, chọn tab Commands (hình 7).

7. Trong hộp Categories, chọn AutoShapes.

8. Trong Commands, cuộn xuống cho đến khi bạn chọn được hình ưng ý (Smiley Face).

9. Tại hình Smiley Face, giữ trái và kéo chuột vào trong thanh công cụ Macro1 (hình 8). Bạn có thể chọn thêm các biểu tượng khác nếu cần.

10. Bấm phải chuột vào nút Smiley Face, thực đơn tắt sẽ hiện ra. Bạn có thể sửa hay xoá hình đó và thay bằng các hình khác.

11. Chọn Assign Macro trong thực đơn tắt, chọn macro Address_abs và ấn OK.

12. Đóng bảng Customize vào.

Hình 6: Tạo thanh công cụ mới

Hình 8: Tạo các nút lệnh trong thanh Macro1 và gán Assign Macro vào.

Ghi chú: Thanh công cụ tự tạo thuộc sở hữu của workbook mà nó được tạo ra.

Bạn hãy thử sử dụng nút lệnh vừa tạo ra để thực hiện công việc như sau:

Code:

1. Xoá sạch nội dung của Sheet2.

2. Bấm chuột vào nút Smiley Face trong thanh công cụ Macro1.

Kết quả sẽ thể hiện trên Sheet2.

3.3. CHẠY MACRO TỪ LỆNH TRONG MENU CỦA EXCEL................................................

TOP

Từ menu của Excel bạn có thể thêm các menu mới mà khi lựa chọn chúng thì macro sẽ chạy. Ví dụ: Tạo menu mới có tên là Work Address có thể chứa menu con

Macro2 trên thanh tiêu chuẩn như sau:

1. Phải đảm bảo rằng workbook đang chứa macro của bạn đang hoạt động.

2. Thêm một worksheet mới bằng cách vào menu Insert/Worksheet (đặt là Sheet4)

3. Trong menu Tools/Customize, chọn tab Commands trong bảng Customize.

4. Cuộn xuống dòng cuối cùng và chọn New Menu trong Categories (hình 9).

5. Giữ trái chuột ở New Menu trong Commands và kéo vào dòng menu cạnh Help.

6. Ấn phải chuột vào New Menu trong menu của Excel, thực đơn tắt hiện ra.

7. Thay tên mới trong Name là &Macro2. Nếu chỉ cần 1 menu này thì bấm vào Assign Macro để chọn (hình 10). Còn nếu cần thêm các menu con (menu item) thì

không cần.

Hình 10: Tạo menu Maro2 trong menu của Excel

Ký tự và (&) trước M sẽ gạch chân chữ M trong menu Macro2 (trở thành Macro2), đó chính là phím tắt để chạy macro Macro2 (chỉ cần ấn Alt+M).

Tiếp theo ta tiến hành tạo menu con trong Macro2:

1. Trong Categories (trong trường hợp bảng Customize vẫn đang mở), chọn Macros.

2. Tại Commands, chọn Custom Menu Item (hình 11), giữ trái và kéo chuột đến phần trống ở dưới Macro2 (vùng được khoanh đỏ).

3. Bấm phải chuột vào Custom Menu Item trong menu mẹ Macro2.

4. Tại thực đơn tắt, đổi tên trong Name thành &Work Address (hình 12).

5. Sau đó vào Assign Macro để chọn macro chạy.

6. Cuối cùng là đóng bảng Customize.

Hình 11: Tạo các menu con

3.4. THAY ĐỔI LỰA CHỌN TRONG MACRO.....................................................................

TOP

Nếu bạn muốn thay đổi các lực chọn chi tiết trong macro, bước đầu tiên bạn vào menu Tools/Macro và chọn Macros. Sau đó chọn tên macro mà bạn muốn thay

đổi và bấm vào nút Option. Bạn có thể thay đổi phím tắt và mô tả lại công việc macro trong Description.

4. SỬA MACRO...............................................................................................................

TOP

Khi bạn ghi macro đầu tiên, Excel tạo ra molule trong workbook đó. Module đó chứa các lệnh (code) được viết trong VBA. Các bước thực hiện để nhìn thấy

module:

[code/1. Từ menu Tools/Macro chọn Macros.

2. Chọn macro Address_abs và bấm vào nút Edit.[/code]

Cửa sổ Microsoft Visual Basic hiện ra như hình 13. Bạn có thể thấy rõ được các dòng code từng macro khi cuộn xuống.

4.1. DẠNG FORM CHUNG (GENERAL FORM).................................................................

TOP

Từ khoá (keywords) là số hạng đặc biệt trong VB, được thể hiện bằng màu xanh lá cây. Tất cả các macro đều bắt đầu với Sub và kết thúc bởi End Sub (còn gọi là

thủ tục).

Dòng màu xanh đó với dấu ‘ ở đầu dòng được gọi là chú thích (comments). Lời chú thích không anh hưởng đến macro và bạn có thể thay đổi nội dung của nó. Tên

của macro và lời mô tả sử dụng (description) trong quá trình ghi macro xuất hiện dưới dạng chú thích. Bạn có thể dùng comments để chú thích trong quá trình xây

dựng macro. Khi đó bạn sẽ dễ dàng hiểu được các bước cũng như nội dung thực hiện macro.

Đường đen liền có ý nghĩa phân chia các macro, function (hàm) trong module.

Đường gạch dưới () thỉnh thoảng gặp ở cuối dòng code. Khi code quá dài thì dùng () để xuống dòng, nhưng được hiểu là code vẫn liên tục.

Khi bạn ghi macro phức tạp hơn, bạn có thể gặp một số code không phải là bản chất của nó (essential). Excel ghi lại tất cả những gì bạn thực hiện một cách cụ thể

nhất, kể cả những đối số (arguments) cài đặt mặc định trong Excel đã sử dụng. Khi bạn di chuyển chuột đến macro nào thì tên của macro đó hiện ở phần khoanh

đỏ như hình 13 (Addres_Ref).

Hình 13: Cửa sổ Microsoft Visual Basic.