Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

triet hoc mac va lenin, Cheat Sheet of Private law

triet hoc rat quan trong trong doi song chung ta, nen tim hieu sau hon ve....

Typology: Cheat Sheet

2021/2022

Uploaded on 05/16/2022

nguyen-duy-anh-son
nguyen-duy-anh-son 🇻🇳

5

(4)

1 / 17

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Câu hỏi chương I
CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH
1. Chủ nghĩa Mác gồm mấy bộ phận cơ bản?
a. 3b. 4 c. 5 d. 6
2. Triết học Mác ra đời là do:
a. Tất yếu khách quan
b. Yêu cầu chủ quan
c. Thiên tài của V.I. Lê nin
d. Kế thừa tư tưởng của C. Mác
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được sáng lập vàoI:
a. Những năm 40 của thế kỉ XIX
b. Cuối thế kỉ XIX
c. Những năm 20 của thế kỉ XIX
d. Giữa thế kỉ XX
4. Chủ nghĩa duy vật biện chứng do ai sáng lậpI?
a. C. Mác và Ph. Ăng ghen
b. C. Mác và V.I. Lê nin
c. C. Mác và L. Phoiơbắc
d. C. Mác và Ph. Hê ghen
5. Triết học ra đời sớm ở các nước:
a. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
b. Nga, Trung Quốc, Hy Lạp
c. Đức, Nga, Hy Lạp
d. Đức, Trung Quốc, Hy Lạp
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff

Partial preview of the text

Download triet hoc mac va lenin and more Cheat Sheet Private law in PDF only on Docsity!

Câu hỏi chương I CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH

  1. Chủ nghĩa Mác gồm mấy bộ phận cơ bản? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
  2. Triết học Mác ra đời là do: a. Tất yếu khách quan b. Yêu cầu chủ quan c. Thiên tài của V.I. Lê nin d. Kế thừa tư tưởng của C. Mác
  3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được sáng lập vào : a. Những năm 40 của thế kỉ XIX b. Cuối thế kỉ XIX c. Những năm 20 của thế kỉ XIX d. Giữa thế kỉ XX
  4. Chủ nghĩa duy vật biện chứng do ai sáng lập? a. C. Mác và Ph. Ăng ghen b. C. Mác và V.I. Lê nin c. C. Mác và L. Phoiơbắc d. C. Mác và Ph. Hê ghen
  5. Triết học ra đời sớm ở các nước: a. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp b. Nga, Trung Quốc, Hy Lạp c. Đức, Nga, Hy Lạp d. Đức, Trung Quốc, Hy Lạp
  1. Ba tiền đề khoa học tự nhiên cơ bản của chủ nghĩa Mác: a. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; thuyết tế bào; thuyết tiến hóa. b. Định luật vạn vật hấp dẫn; thuyết tế bào; thuyết tiến hóa. c. Thuyết tương đối; định luật vạn vật hấp dẫn; thuyết tiến hóa. d. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; thuyết tương đối; thuyết tiến hóa.
  2. Nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng được xây dựng trên cơ sở lý giải một cách khoa học về: a. Vật chất; ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa chúng b. Tính thống nhất vật chất của thế giới c. Tự nhiên, xã hội và tư duy d. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
  3. Nhà triết học nào khởi đầu cho nền triết học cổ điển Đức? a. I. Cantơ b. L. Phoiơbắc c. Ph. Hê ghen d. Ph. Ăng ghen
  4. Chủ nghĩa Mác ra đời là kết quả của sự kế thừa: a. Triết học cổ điển Đức; kinh tế - chính trị cổ điển Anh; CNXH không tưởng Pháp. b. Triết học cổ điển Đức; kinh tế - chính trị cổ điển Anh; CNXH khoa học Pháp. c. Triết học cổ điển Nga; kinh tế - chính trị cổ điển Anh; CNXH không tưởng Pháp. d. Triết học cổ điển Nga; kinh tế - chính trị cổ điển Anh; CNXH khoa học Pháp.
  5. Triết học Mác – Lê nin là sự kế thừa triết học cổ điển Đức mà đại diện là: a. Ph. Hê ghen và L. Phoiơbắc b. A. Xmist và Đ. Ricácđô c. H. Xanh Ximông và Phurie d. I. Cantơ và Ph. Hêghen

a. Phép biện chứng chất phác, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. b. Phép biện chứng khoa học và phép biện chứng không khoa học. c. Phép biện chứng khách quan và phép biện chứng chủ quan. d. Phép biện chứng chất phác, phép biện chứng siêu hình và phép biện chứng hiện đại.

  1. Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật là: a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng b. Chủ nghĩa duy vật chất phác c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Chủ nghĩa duy vật kinh tế
  2. Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là: a. CNDV chất phác, CNDV siêu hình, CNDV biện chứng. b. CNDV khoa học và CNDV không khoa học. c. CNDV khách quan và CNDV chủ quan. d. CNDV thơ ngây và CNDV hiện đại.
  3. Chủ nghĩa duy vật có mấy hình thức cơ quản trong lịch sử? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
  4. Chủ nghĩa duy vật thường gắn với lợi ích của: a. Giai cấp và lực lượng tiến bộ trong lịch sử b. Giai cấp địa chủ và quan lại c. Tầng lớp vua chúa và quan lại d. Tầng lớp quý tộc và tăng lữ
  5. Cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất là lập trường của: a. Chủ nghĩa duy tâm b. Chủ nghĩa duy vật c. Nhị nguyên luận

d. Đa nguyên luận

  1. Chủ nghĩa duy tâm có mấy hình thức cơ bản? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
  2. Chủ nghĩa duy vật thuộc về; a. Nhất nguyên luận b. Nhị nguyên luận c. Đa nguyên luận d. Bất khả tri luận
  3. Chủ nghĩa duy tâm thuộc về: a. Nhất nguyên luận b. Nhị nguyên luận c. Đa nguyên luận d. Bất khả tri luận
  4. Khả tri luận thường có mối quan hệ chắt chẽ với: a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c. Chủ nghĩa Mác d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
  5. Bất khả tri luận thường có mối quan hệ chắt chẽ với: a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c. Chủ nghĩa Mác d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
  6. Thừa nhận tính thứ nhất là của ý thức con người là: a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình

a. Những vật thể cụ thể, cảm tính b. Phạm trù triết học c. Thực tại khách quan d. Những cái trừu tượng

  1. Thuộc tính cơ bản nhất của mọi tồn tại vật chất trong định nghĩa vật chất của V.I. Lênin là: a. Tồn tại khách quan b. Tồn tại chủ quan c. Tồn tại trong ý thức d. Tồn tại trong cảm giác
  2. Có thể vắn tắt, V.I. Lênin đã định nghĩa vật chất là: a. Thực tại khách quan b. Phạm trù triết học c. Nguyên tử d. Các hạt cơ bản
  3. Trong định nghĩa vật chất của V.I. Lênin, “thực tại khách quan có nghĩa là; a. Tất cả những gì tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác b. Tất cả những gì đang tồn tại c. Hiện thực d. Tồn tại
  4. Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã khẳng định: a. Vật chất có trước, ý thức có sau và con người nhận thức được thế giới b. Vật chất có trước, ý thức có sau c. Ý thức có trước, vật chất có sau d. Vật chất có trước, ý thức có sau và con người không thể nhận thức được nó
  5. Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của: a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan

  1. Phương thức tồn tại của vật chất là; a. Vận động b. Không gian c. Thời gian d. Khách quan
  2. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tìm câu sai; a. Vận động là tương đối, đứng im là tuyệt đối b. Vận động là mọi sự thay đổi c. Vận động xã hội là hình thức vận động cao nhất d. Vận động của vật chất được bảo toàn
  3. Theo Ph. Ăngghen, vận động là: a. Mọi sự biến đổi b. Sự di chuyển vị trí c. Qúa trình trao đổi chất d. Qúa trình hóa hợp và phân giải
  4. Hình thức vận động đặc trưng của động vật là vận động: a. Sinh vật b. Hóa học c. Cơ giới d. Xã hội
  5. Hình thức vận động đặc trưng của con người là vận động: a. Xã hội b. Vật lý c. Hóa học d. Sinh học
  6. Cây xanh có mấy hình thức vận động? a. 4 b. 3 c. 2 d. 1
  7. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, không gian và thời gian là: a. Những hình thức tồn tại của vật chất b. Những phương thức tồn tại của vật chất vận động c. Những quy ước chung của con người d. Những sự sáng tạo của Thượng đế
  8. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, quảng tính của một sự vật cụ thể chính là:

a. Sự phản ánh sáng tạo b. Ngôn ngữ và tư tưởng c. Ý kiến của các nhân d. Ý kiến của số đông

  1. Phản ánh là: a. Sự tái tạo những đặc điểm của một dạng vật chất này ở dạng vật chất khác b. Hiện tượng của ý thức con người c. Bản chất của văn nghệ d. Sự tác động của sự vẩ, hiện tượng
  2. Phản ánh là thuộc tính của: a. Mọi dạng vật chất b. Thực vật (kích thích) c. Động vật (phản xạ) d. Con người (tâm lý)
  3. Trong các hình thức phản ánh của thế giới vật chất, hình thức phản ánh cao nhất là: a. Phản ánh năng động sáng tạo b. Phản ánh lý hóa c. Phản ánh sinh học d. Phản ánh tâm lý
  4. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tìm câu sai: a. Ý thức là một thực tiễn tinh thần b. Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo c. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan d. Ý thức mang bản chất xã hội
  1. Ý thức muốn tác động ngược lại vật chất phải thông qua: a. Hoạt động thực tiễn của con người b. Khối óc của con người c. Đôi bàn tay của con người d. Quan hệ của con người
  2. Nhân tố quan trọng nhất của ý thức là; a. Tri thức b. Tình cảm c. Niềm tin d. Ý chí
  3. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngôn ngữ là: a. Hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức b. Phương tiện để giao tiếp và trao đổi vật chất c. Vỏ bọc tinh thần của tư duy d. Phương thức cơ bản duy trì sự tồn tại của con người
  4. Phép biện chứng được khởi đầu từ Cantơ và hoàn thiện ở Hêghen là: a. Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức b. Phép biện chứng chất phác thời cổ đại c. Phép biện chứng duy vật d. Phép biện chứng chủ quan
  5. Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo xu hướng: a. Tích cực hoặc tiêu cực b. Tích cực và tiêu cực c. Tích cực d. Tiêu cực
  6. Khi nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của: a. Con người b. Máy móc c. Khoa học d. Cả a, b và c
  7. Từ mối quan hệ ý thức tác động ngược lại vật chất, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã rút ra: a. Nguyên tắc phát huy tính sáng tạo của ý thức b. Quan điểm toàn diện

c. Kinh tế thị trường d. Kinh tế tư bản nhà nước

  1. Sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa duy vật thường có nguồn gốc là: a. Sự phát triển của khoa học và thực tiễn b. Sự phát triển của lý luận nhận thức c. Sự phát triển của tôn giáo và chính trị d. Sự phát triển của văn hóa và nghệ thuật
  2. Tìm câu sai: a. Chủ nghĩa biện chứng duy vật b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
  3. Khái niệm Anu là thuộc về: a. Phái Nyaya – Vaisêsika b. Phái Milê c. Phái Êlê d. Chủ nghĩa khoái lạc tinh thần của Epiquya
  4. “Điện tử cũng vô cùng tận như nguyên tử” là nhận định của: a. V.I. Lênin b. C. Mác c. Ph. Ăngghen d. Ph. Hêghen
  5. V.I. Lênin đưa ra định nghĩa vật chất trong tác phẩm: a. “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” b. “Nhà nước và cách mạng” c. “Bút ký triết học” d. “Làm gì?”
  6. Tính chất chung trong quan điểm triết học xã hội của các nhà triết học duy vật trước C. Mác là:

a. Không triệt để b. Triệt để c. Tầm thường d. Kinh tế 10.Mục đích của V.I. Lênin khi đưa ra định nghĩa vật chất là nhằm: a. Đáp ứng nhu cầu của cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm b. Hoàn thiện hơn học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân c. Làm sâu sắc hơn học thuyết giá trị d. Bổ sung cho học thuyết giá trị thặng dư 11.Dựa trên cơ sở định nghĩa vật chất của V.I. Lênin, tìm câu sai: a. Vật chất là nguyên tử b. Vật chất là phạm trù triết học c. Vật chất là thực tại khách quan d. Vật chất là cái được ý thức phản ánh 12.Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tìm câu sai: a. Vận động là hình thức tồn tại của vật chất b. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất c. Vận động là mọi sự biến đổi d. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất 13.Trình độ của các hình thức vận động của các sự vật được Ph. Ăngghen sắp xếp tương ứng với: a. Trình độ kết cấu của vật chất b. Thành tựu khoa học đương thời c. Sự phát triển của chủ nghĩa duy vật d. Sự phân loại của các khoa học 14.Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là: a. Một trạng thái đặc biệt của vận động b. Trạng thái của thế giới vô cơ c. Sự tách rời hoàn toàn với vận động d. Sự tồn tại không thay đổi của các sự vật, hiện tượng

a. Vật chất sản sinh ra ý thức b. Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức c. Vật chất quyết định nội dung của ý thức d. Vật chất quyết định hình thức biểu hiện và sự biến đổi của ý thức 21.Khẩu hiệu: “Học, học nữa, học mãi” của V.I. Lênin vân dụng vào hoạt động của con người có ý nghĩa là: a. Phải phát huy tính năng động sáng tạo b. Phải tôn trọng nguyên tắc khách quan c. Phải lấy lợi ích các nhân làm nền tảng d. Phải lấy lợi ích kinh tế làm nền tảng 22.Nhận định: “Phương thức tồn tại của ý thức và của một cái gí đó tồn tại đối với ý thức, đó là tri thức” là của triết gia nào? a. C. Mác b. Ph. Ăngghen c. V.I. Lênin d. Hồ Chí Minh 23.Nhà triết học được coi là “bộ óc bách khoa đầu tiên của Hy Lạp cổ đại” là: a. Đêmôcrít b. Xôcrát c. Platôn d. Arítxtốt 24.Quá trình hình thành chủ nghĩa Mác diễn ra trong giai đoạn: a. 1842 – 1848 b. 1848 – 1883 c. 1883 – 1895 d. 1895 – 1924 25.Đặc trưng của tri thức triết học có tính: a. Hệ thống, lý luận, chung nhất b. Hệ thống, toàn diện, chung nhất c. Hệ thống, lý luận, sâu sắc d. Hệ thống, toàn diện, sâu sắc 26.Nhận định “Sống chết có mệnh, giàu sang tại trời” là quan điểm của trường phái nào? a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

d. Chủ nghĩa duy vật chất phác 27.Nhận định “Tồn tại tức là bị tri giác” là quan điểm của trường phải nào? a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng d. Chủ nghĩa duy vật chất phác 28.“Tôi tư duy, tức là tôi tồn tại” là nhận định của triết gia nào” a. Đềcáctơ b. Spinôda c. Béccơly d. L. Phoiơbắc 29.Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã: a. Vạch rõ ý đồ xuyên tạc những thành tựu khoa học tự nhiên của các nhà triết học duy tâm b. Cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những gì thuộc về ý thức c. Tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy tâm về lịch sử d. Giúp các nhà khoa học hiểu được tính thiên mệnh của thế giới 30.Việc chia các hình thức vận động cơ bản của Ph. Ăngghen dựa trên cơ sở: a. Thành tựu khoa học đương thời b. Trình độ kết cấu của vật chất c. Sự phát triển của chủ nghĩa duy vật d. Sự phân loại của các khoa học