Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

tóm tắt và hệ thống kiến thức kinh tế vi mô, Study notes of Microcomputers

hệ thống kiến thức kinh tế vi mô đầy đủ gồm lý thuyết và công thức

Typology: Study notes

2020/2021

Uploaded on 05/05/2022

nguyenphuong
nguyenphuong 🇻🇳

4.7

(3)

1 document

1 / 21

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ
I) Giới thiệu chung về kinh tế vi mô
- nghiên cứu hành vi của các chủ thể, các bộ phận riêng biệt các thị trường, các hộ gia đình
và các hãng kinh doanh
- quan tâm tác động qua lại giữa hành vi của người tiêu dùng và các hãng để quá trình phân
tích được đơn giản
- giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản:
+ sản xuất cái gì
+ sản xuất như thế nào
+ sản xuất cho ai
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15

Partial preview of the text

Download tóm tắt và hệ thống kiến thức kinh tế vi mô and more Study notes Microcomputers in PDF only on Docsity!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ

I) Giới thiệu chung về kinh tế vi mô

  • nghiên cứu hành vi của các chủ thể, các bộ phận riêng biệt các thị trường, các hộ gia đình và các hãng kinh doanh
  • quan tâm tác động qua lại giữa hành vi của người tiêu dùng và các hãng để quá trình phân tích được đơn giản
  • giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản:
    • sản xuất cái gì
    • sản xuất như thế nào
    • sản xuất cho ai

II) CUNG – CẦU

1) CẦU (D)

a) Khái niệm

  • Cầu : số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong thời gian nhất định
  • lượng cầu: số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn sàng hoặc có khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định
  • biểu cầu: bảng chỉ số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định
  • đường cầu: đường biểu diễn mqh giữa lượng cầu và giá. Nghiêng xuống dưới về phía phải
  • luật cầu: số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa hoặc dịch vụ giảm xuống b) Các yếu tố xác định cầu và hàm số của cầu
  • Thu nhập người tiêu dùng (I)
  • hàng hóa thông thường: I tăng -> D tăng -> đường cầu dịch phải I giảm -> D giảm -> đường cầu dịch trái -hàng hóa thứ cấp: I tăng -> D giảm -> đường cầu dịch trái I giảm -> D tăng -> đường cầu dịch phải *Giá của hàng hóa liên quan ( Py)
  • hàng hóa bổ sung: Py tăng -> Qdy giảm -> Dx giảm -> Dx dịch trái Py giảm -> Qdy tăng -> Dx tăng -> Dx dịch phải
  • hàng hóa thay thế: Py tăng -> Qy giảm -> Dx tăng -> Dx dịch phải Py giảm -> Qy tăng -> Dx giảm -> Dx dịch trái -thị hiếu: cùng chiều
  • dân số: cùng chiều
  • chính sách chính phủ: tăng -> D giảm -> D dịch trái Giảm -> D tăng -> D dịch phải -kì vọng (E): cùng chiều
  1. CUNG (S)

CẦU

CUNG

Không thay đổi Tăng Giảm Không thay đổi P không đổi Q không đổi P giảm Q tăng P tăng Q giảm Tăng P tăng Q tăng P chưa xác định Q tăng P tăng Q chưa xác định Giảm P giảm Q giảm P giảm Q chưa xác định P chưa xác định Q giảm

  1. Chính sách của chính phủ
  • Chính sách thuế và trợ cấp
  • Chính sách kiểm soát giá: giá trần và giá sàn
  • GIÁ TRẦN: mức giá cao nhất được trao đổi do chính phủ quy định và thấp hơn giá cân bằng
  • GIÁ SÀN: mức giá thấp nhất được trao đổi do chính phủ quy định và cao hơn giá cân bằng Áp dụng nông sản, đơn giá tiền lương tối thiểu  Xuất hiện dư thừa  Xuất khẩu  Bảo vệ người bán
  • Chính sách thuế:
    • thuế với người bán: cung giảm
    • thuế với người mua; cầu dịch chuyển sang trái, xuống dưới III) ĐỘ CO GIÃN
  1. Độ co giãn của cầu theo giá
  • chỉ là số tương đối
  • luôn mang giá trị âm
  • giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %  Cách tính:
  • Co giãn khoảng ( giá trị thay đổi lớn) Phương pháp trung điểm: EDP = Q 1 − Q 2 ( Q 1 + Q 2 )/ 2

P 1 − P 2 ( P 1 + P 2 )/ 2

  • Co giãn điểm( giá trị thay đổi rất nhỏ) EDP = dQ dP

P Q  Đặc điểm: EDP < 1 : cầu không co giãn P, TR cùng chiều EDP = 1 : cầu co giãn đơn vị TR max EDP > 1 : cầu co giãn P,TR ngược chiều EDP = 0 : cầu hoàn toàn không co giãn P,TR cùng chiều

  1. Mqh độ co giãn của cầu và tổng doanh thu
  • Dọc theo đường tuyến tính: TR tăng khi P giảm nếu lượng cầu tăng bằng 1 tỉ lệ % đủ lớn để bù lại mức giá giảm trong mỗi đơn vị sản phẩm
  1. Yếu tố tác động độ co giãn của cầu theo giá a) Hàng hóa thay thế
  • 1 hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay thế thì cầu về hàng hóa đó càng co giãn nhiều theo giá và ngược lại
  • 2 loại < phụ thuộc vào thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng >
    • dễ thay thế ( xa xỉ ) : EDP > 1 => cầu co giãn Vd: dầu gội
    • thiết yếu: 0 < EDP < 1 => cầu không co giãn Vd: xăng, gạo b) Thời gian
  • ngắn hạn có độ co giãn nhỏ hơn dài hạn
  • do người dùng cần thời gian thay đổi thói quen, chưa thể chuyển sang hàng hóa liên quan khác

EDP =

% ∆ Qd

% ∆ P =^

∆ Qd

∆ P.^

P Q Tổng doanh thu TR = P. Q

IV) LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

  1. Lý thuyết lợi ích đo được
  • Lợi ích (U) : mức độ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng

TU max  MU = P

  • Tổng lợi ích (TU):
  • Lợi ích cận biên ( MU)  Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
  • Điều kiện: + chỉ áp dụng trong 1 khoảng thời gian nhất định
    • mức tiêu dùng các hàng hóa khác phải giữ nguyên MU > 0 => TU tăng MU < 0 => TU giảm MU = 0 => TU max Với TU = MU 1 + MU 2 + …
  1. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu ( sự thỏa mãn, ngân sách) B ^ C MUi ^ P MU > P : mua thêm => tăng TU MU < P : mua thêm => giảm TU MU = P : thu lợi ích max
  • Lợi ích cận biên giảm dần => đường cầu dốc xuống
  • Thặng dư tiêu dùng (CS): sự chênh lệch giữa lợi ích cận biên và mức giá
  • Đường ngân sách ( giống đường PDF tuyến tính) ĐNS phụ thuộc vào I và P + đường dốc xuống => tăng X thì giảm Y và ngược lại vì số tiền tiêu dùng không đổi
  • Lựa chọn tiêu dùng tối ưu ( tối đa hóa lợi ích) CS = ∑^ (^ MUiPi )

X. Px + Y. Py = I

Y =

IX. Px Py

I Py

Px Py

. X

Độ dốc

Px Py

Q: sản lượng đầu ra L: số lượng lao động K: số lượng vốn a: hằng số x,y: hệ số cho biết tầm quan trọng tương đối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất ( 0<x,y<1)

  • x: độ co giãn của sản lượng theo đầu vào vốn. vốn tăng 1% thì sản lượng tăng x%
  • y: độ co giãn của sản lượng theo đầu vào lao động. Lao động tăng 1% thì sản lượng tăng y%
  • tăng K, L thêm 1% thì sản lượng tăng ( x + y ) % x+y < 1 => hiệu suất giảm theo quy mô x+y > 1 => hiệu suất tăng theo quy mô x+y = 1 => hiệu suất không đổi theo quy mô
  • Sản xuất ngắn hạn: có ít nhất 1 đầu vào sản xuất của doanh nghiệp là cố định
  • Sản xuất dài hạn: có thể thay đổi tất cả các đầu vào sử dụng trong qtsx
  • ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG: các kết hợp K, L sao cho sản xuất được cùng mức sản lượng
  • ĐỘ DỐC đường đồng lượng ( tỷ lệ thay thế kĩ thuật cận biên) Khi giảm 1 dvi L thì tăng thêm bao nhiêu dvi K và ngược lại
  • Năng suất bình quân: phản ánh số sản phẩm mà 1 dvi đầu vào bổ sung mang lại
    • Năng suất cận biên lao động
    • Năng suất cận biên của vốn
    • Năng suất bình quân lao động

Q = a.K

x

. L

y

MRTS l/k =

∆ K

∆ L =^

MPL MPK

MPL =

∆ Q

∆ L =^

dQ dL

MPK =

∆Q ∆ K

dQ dK

APL =

Q L

  • Năng suất bình quân vốn
  • Quy luật năng suất cận biên giảm dần: năng suất cận biên của bất kì yếu tố nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại 1 thời điểm nào đó khi mà ngày càng có nhiều yếu tố đó được sử dụng trong qtsx
  • Năng suất bình quân của 1 điểm trên đường tổng sản phẩm là độ dốc của đường thẳng kẻ từ điểm đó tới gốc tọa độ
  • Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi: APL đạt max khi nó = sp cận biện (APL)’L = 0 ( Q L

)’L = 0

( Q ) ' L. LQ. L ' L L

2 = 0^ MPL^ -^

Q L

= 0 MPL = APL

MPL > 0 => Q tăng dần MPL > APL => APL tăng dần

MPL < 0 => Q giảm dần MPL < APL => APL giảm dần

MPL = 0 => Q max MPL = APL => APL max

  1. Chi phí
  • chi phí tài nguyên: chi phí các nguồn lực tính bằng hiện vật ( nhà xưởng, đất đai, nguyên vật liệu)
  • chi phí hiện: khoản tiền doanh nghiệp chi trả
  • chi phí ẩn: khoản chi phí không bao gồm khoản phải trả Vd: chi phí vốn của chủ sở hữu, chi phí các cơ hội việc làm bỏ lỡ -chi phí kế toán = chi phí hiện ( dùng để hạch toán)
  • chi phí kinh tế = chi phí hiện + chi phí ẩn ( dùng để quyết định)
  • tổng chi phí (TC)
  • chi phí cố định (FC)
  • chi phí biến đổi ( VC)
  • tổng chi phí bình quân:

APK =

Q K

TC = TFC + TVC

ATC = TC Q = AVC + AFC

MR < MC => π^ giảm => Q giảm MR = MC => π^ max => Q không đổi  ATC và AVC có dạng chữ U  Khoảng cách giữa ATC và AVC thu hẹp dần là AFC  Khoảng cách giữa ATC và AVC thu hẹp dần khi Q tăng  Khi tổng sản lượng đầu ra tăng thì năng suất cận biên của đầu vào biến đổi vẫn có thể giảm nhưng có giá trị lớn hơn 0  Lợi nhuận kinh tế khác với lợi nhuận tính toán 1 khoản đúng bằng các chi phí cơ hội  Trong khi lao động giữ nguyên, đầu vào vốn tăng lên sẽ dẫn đến hiệu suất của vốn giảm dần  Hiệu suất tăng theo quy mô là khi tất cả các đầu vào tăng x lần thì sản lượng tăng nhìu hơn x lần  AVC min  sản phẩm trung bình max ( APL max )  Trong ngắn hạn, một hãng muốn tối đa lợi nhuận sẽ ngừng sản xuất nếu AVC > P  Đường MC không phụ thuộc vào FC  Sản lượng tăng thì ATC – AVC = AFC không tăng lên  Tại điểm đóng cửa thì lợi nhuận kinh tế trong ngắn hạn π^ = - FC

VI) CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

Yếu tố cạnh tranh Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền Số lượng người sản xuất Vô số Nhiều Một số Một Đặc điểm của sản phẩm Đồng nhất Dị biệt hóa Rất ít sự khác biệt Duy nhất

Sức mạnh thị trường Không Thấp Cao Rất cao Rào cản thị trường Không Ít Nhiều Rất nhìu Cạnh tranh phi giá ( quảng cáo) Không Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Ví dụ Hàng nông sản Dầu gội đầu, nước giải khát Xi măng, oto Công cộng ( điện, nước)

  1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO ( MC = P ) a) Khái niệm:
  • 1 trạng thái tồn tại của thị trường xã hội, ở đó có nhiều người mua và nhiều người bán, quyết định và người mua, người bán đều không ảnh hưởng đến giá cả thị trường. b) Đặc điểm
  • Có vô số người mua, người bán
  • Cùng mua bán 1 loại sản phẩm đồng nhất
  • Thông tin thị trường rất hoàn hảo
  • Không có gì cản trở việc gia nhập hay rút khỏi thị trường
  • Doanh nghiệp CTHH không có sức mạnh thị trường
  • Doanh nghiệp là người chấp nhận giá vì sản lượng của doanh nghiệp rất nhỏ so với sản lượng thị trường
  • Đường cầu là đường nằm ngang CHÚ Ý: d = P = MR = AR vì AR = TR/Q = P.Q/Q = P
  • Lợi nhuận π
  • CHIẾN LƯỢC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
  • Mục tiêu: π^ max  MR = MC => MR = MC = P

+ P > ATC => π^ > 0 => Lãi

+ P = ATC => π^ = 0 => hòa vốn

  • P < ATC => π^ < 0 => lỗ *QUYẾT ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG NGẮN HẠN  P hòa vốn = ATC min ATC min  ATC= MC  P đóng cửa = AVC min AVC min  AVC = MC  PD > ATC min => tối đa hóa lợi nhuận => phát huy  P = ATC min => hòa vốn => vẫn sản xuất để bù đắp tất cả FC  AVC min < P < ATC min => lỗ => vẫn sản xuất để bù đắp 1 phần FC  P <= AVC min => lỗ toàn bộ FC => đóng cửa
  • Sản xuất 1 số dương khối lượng sản phẩm trong ngắn hạn nếu có thể bù đắp được các VC
  • Không thể ảnh hưởng đến giá sản phẩm

    THẶNG DƯ SẢN XUẤT

    LỢI ÍCH RÒNG XÃ HỘI ( NSB )

  1. ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN a) Có một số ít các hãng sản xuất phần lớn mức cung thị trường
    • thuần túy: sản xuất sản phẩm giống nhau ( xi măng, sắt thép…)
    • phân biệt: sản xuất sản phẩm khác nhau ( oto, máy móc ,,, ) b) Sức mạnh thị trường mỗi hãng lớn
    • có ảnh hưởng đáng kể đến giá thị trường
    • phụ thuộc chặt chẽ với nhau
    • 1 sự thay đổi P,Q của 1 hãng sẽ dẫn đến sự thay đổi từ các hãng đối thủ c) Cản trở tương đối lớn ( công nghệ sản xuất, FC …) d) Mô hình
    • không cấu kết: mô hình đường gãy khúc, mô hình Cournort, Stackelberg, Bertrand

PS = TR – TC

PS = TR = VC ( ngắn hạn )

π = PS – FC

NSB = thặng dư tiêu dùng + thặng dư sản xuất

= lợi ích tiêu dùng – chi phí nhà sản xuất

= MU – MC

  • cấu kết: mô hình Cartel, chỉ đạo giá

Quyết định cấu kết hay không cấu kết?

Có thể có lợi nhuận lớn hơn khi cấu kết, cố định sản lượng ở mức tối đa hóa lợi 

nhuận của thị trường độc quyền và chia sẻ lợi nhuận @LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI

  • Việc gian lận khó bị phát hiện thì các hãng độc quyền tập đoàn sẽ lựa chọn không cấu kết và tăng sản lượng @CÂN BẰNG NASH
  • Cân bằng xảy ra khi mỗi người chơi thực hiện điều tốt nhất có thể trên cơ sở hành vi của các đối thù cạnh tranh #CẤU KẾT sẽ thành công hơn khi
  • có ít hãng cạnh tranh độc quyền
  • sản phẩm tương đối đồng nhất
  • trừng phạt nếu không tuân thủ
  • ít sự cạnh tranh từ các hãng không cấu kết  Đường chi phí cận biên là đường cung của hãng cạnh tranh trong ngắn hạn nhưng tính từ AVC min trở lên  Đường cung ngắn hạn của ngành có thể xác định bằng cộng theo chiều ngang các đường cung ngắn hạn của các hãng  Mức sản lượng độc quyền < mức sản lượng tối ưu trên thị trường cạnh tranh Do P độc quyền > P cạnh tranh hoàn hảo => Q độc quyền < Q cạnh tranh hh  Mục đích việc phân biệt giá là để chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng  CẠNH TRANH ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
  • tạo động lực để tiết kiệm chi phí và cải tiến công nghệ
  • có lợi cho người tiêu dùng
  • phân bổ nguồn lực hiệu quả
  • tổng thặng dư xã hội lớn NBS = CS + PS
  • phá sản và vấn đề xã hội
  • phân hóa xã hội
  • dẫn đến tình trạng sản xuất độc quyền

1 quốc gia – nhà xuất khẩu hàng hóa

  • nhà sản xuất trong nước: có lợi
  • người tiêu dùng trong nước: bị thiệt TMQT tăng lợi ích ròng do phần lợi > phần thiệt b) Lợi ích và chi phí hoạt động nhập khẩu 1 quốc gia – nhà nhập khẩu
  • nhà sản xuất trong nước; bị thiệt
  • người tiêu dùng trong nước: có lợi TMQT tăng lợi ích ròng do phần lợi > phần thiệt c) Lợi ích TMQT
  • tăng tính đa dạng
  • giảm chi phí qua tính kinh tế của quy mô
  • tăng tính cạnh tranh
  • tăng đổi mới sáng tạo
  1. Lý do cho hoạt động bảo hộ thương mại
  • bảo vệ việc làm lao động trong nước
  • bảo đảm an ninh chính trị, xã hội
  • ngành công nghiệp mới có điều kiện phát triển
  • cạnh tranh công bằng giữa các quốc gia
  • thương lượng có lợi hơn khi đàm phán #Hạn ngạch nhập khẩu: sản lượng max 1 hàng hóa có thể được nhập khẩu trong 1 thời gian nhất định
  1. Hàng rào bảo hộ thương mại phi thuế quan
  • hàng rào kĩ thuật
  • giới hạn xuất khẩu tự nguyện (VER)
  1. Chính sách can thiệp vào hoạt động xuất khẩu
  • trợ cấp xuất khẩu ( hoạt động bị cấm ở 1 số hiệp định TMQT )
  • thuế xuất khẩu => tránh tình trạng khan hiếm hàng hóa trong nước
  • hạn ngạch xuất khẩu VIII) CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG
  1. Hiệu quả của thị trường #HIỆU QUẢ PARETO Ở trạng thái này, tổng phúc lợi của toàn xã hội là lớn nhất => là CHUẨN MỰC