Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

tóm tắt lý thuyết nguyên lý kế toán, Summaries of Accounting

giúp bạn có những kiến thức tổng quát về môn nguyên lý kế toán

Typology: Summaries

2020/2021

Uploaded on 03/19/2022

thu-duong-nguyen-anh
thu-duong-nguyen-anh 🇻🇳

4.8

(4)

2 documents

1 / 20

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chương 1
A. Khái niệm
1. Khái niệm hạch toán
- Là quá trình quan sát -> Đo lường -> Tính toán -> Ghi chép để cung cấp -> thông
tin
2. Phân loại
- Hạch toán nghiệp vụ
- Hạch toán thống kê
- Hạch toán kế toán (gọi tắt là kế toán): cung cấp thông tin kinh tế tài chính của các
tổ chức kinh tế, xã hội
B. Định nghĩa và phân loại kế toán
1. Định nghĩa
- Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế,
tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động
Chức năng & nhiệm vụ của kế toán
- Chức năng: Thu thập, phân loại, xử lý tổng hợp dữ liệu
- Chức năng kiểm trả giám sát (chức năng giám đốc): giám sát sự biến động của
các đối tượng -> kiểm tra đánh giá
2. Phân loại kế toán
- Theo đối tượng sử dụng thông tin: Kế toán tài chính, kế toán quản trị
- Theo mức độ phản ánh: Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
- Theo PP xử lý thông tin: Kế toán ghi đơn, kế toán ghi kép
Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Đối tượng sử
dụng
Bên trong và bên
ngoài
Bên trong
Hình thức trình
bày
Tuân thủ các quy
định, chuẩn mực,
chế độ kế toán
Linh hoạt, phục
vụcho từng nhu
cầu cụ thể
Sử dụng thước
đo
thước đo tiền tệ cả 3 thước đo
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14

Partial preview of the text

Download tóm tắt lý thuyết nguyên lý kế toán and more Summaries Accounting in PDF only on Docsity!

Chương 1 A. Khái niệm

  1. Khái niệm hạch toán
  • Là quá trình quan sát -> Đo lường -> Tính toán -> Ghi chép để cung cấp -> thông tin
  1. Phân loại
  • Hạch toán nghiệp vụ
  • Hạch toán thống kê
  • Hạch toán kế toán (gọi tắt là kế toán): cung cấp thông tin kinh tế tài chính của các tổ chức kinh tế, xã hội B. Định nghĩa và phân loại kế toán
  1. Định nghĩa
  • Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động Chức năng & nhiệm vụ của kế toán
  • Chức năng: Thu thập, phân loại, xử lý tổng hợp dữ liệu
  • Chức năng kiểm trả giám sát (chức năng giám đốc): giám sát sự biến động của các đối tượng -> kiểm tra đánh giá
  1. Phân loại kế toán
  • Theo đối tượng sử dụng thông tin: Kế toán tài chính, kế toán quản trị
  • Theo mức độ phản ánh: Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
  • Theo PP xử lý thông tin: Kế toán ghi đơn, kế toán ghi kép Kế toán tài chính Kế toán quản trị Đối tượng sử dụng Bên trong và bên ngoài Bên trong Hình thức trình bày Tuân thủ các quy định, chuẩn mực, chế độ kế toán Linh hoạt, phục vụcho từng nhu cầu cụ thể Sử dụng thước đo thước đo tiền tệ cả 3 thước đo

Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết Thu thập, xử lý, ghi chép và cc thông tin tổng quát Thu thập, xử lý, ghi chép và cc thông tin chi tiết Chỉ sử dụng thước đo tiền tệ Sử dụng 3 thước đo: giá trị, hiện vật, tg lao động

  1. Đối tượng kế toán
  • Khái niệm: là hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị thông qua sự hình thành và biến động của nguồn vốn và tài sản. Gồm tài sản và nguồn hình thành, sự vận động của tài sản và mối quan hệ giữa các đối tượng Tài sản gồm tài sản ngắn hạn (trong 1 năm), tài sản dài hạn(trên 1 năm)
  1. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
  • Cơ sở dồn tích: mọi nghiệp vụ kinh tế liên quan tới tài sản, NPT, nguồn vốn, doanh thu, chi phí được ghi vào sổ kế toán vào thời điểm phát sinh
  • Hoạt động liên tục: DN đang hoạt động sẽ tiếp tục hoạt dộng trong tương lai gần, nghĩa là DN ko có ý định thu hẹp hoặc ngừng hoạt động.
  • Giá gốc: giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền và thời điểm tài sản được ghi nhận
  • Phù hợp: ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau
  • Nhất quán: các chính sách và pp kế toán DN đã chọn phải được thống nhất ít nhất trong 1 kỳ kế toán
  • Thận trọng: là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn (giống với quản ly rủi ro)
  • Trọng yếu: thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính Chương 2: Phương pháp tổng hợp – cân đối A. Báo cáo tài chính gồm
  1. Bảng cân đối kế toán Nhận xét
  • Một nghiệp vụ kế toán bao giờ cũng liên quan ít nhất 2 khoản thuộc BCĐKT
  • BCĐKT luôn cân bằng tại mọi thời điểm
  1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
  • Là báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị
  1. Báo cáo lưu cuyển tiền tệ
  • Báo cáo tài chính tổng hợp
  • Phản ánh tổng quát thông tin về các khaonr thu và chi tiền trong kỳ
  • Đặc điểm:
    • Lập trên cơ sở tiền
    • Chi quan tâm đến dòng tiền thực thu(vào) và dòng tiên thực chi(ra(
    • CC thông tin giúp đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần
    • Xem xét và dự đoán khả năng về số lượng
    • Kết cấu: pp trực tiếp và gián tiếp Tồn đầu kỳ + thu trong kỳ = chi trong kỳ + tồn cuối kỳ Tồn cuối kỳ = tồn đầu kỳ + thu trong kỳ - chi trong kỳ Giá trị lưu chuyển tiền thuần là chênh lêhcj giữa giá trị đầu kỳ và cuối kỳ
  1. Thuyết minh báo cáo tài chính Chương 4: C. Tính giá một số đối tượng chủ yếu
  2. Tài sản cố định Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí SX. KD trong thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. Các pp khấu hao TSCĐHH.
  • PP khấu hao đường thẳng (chỉ học này chủ yếu)
  • PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
  • PP khấu hao theo số lượng sản phẩm

PP khấu hao đường thẳng

  • Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
  • Tỷ lệ khấu hao năm% =

Số năm sử dụng hữu ích củaTSCĐ

  • Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm 12
  • Giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán = Nguyên giá – Số khấu hao luỹ kế (cộng dồn) Là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí SX, KD qua các kỳ KD của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo  HÀNG TỒN KHO gồm:
  1. Hàng mua về để bán: Hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán; hàng hoá gửi đi gia công chế biến
  2. Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán
  3. Sản phẩm dở dang: sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm

4. Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã

mua đang đi trên đường ( TẬP TRUNG TÍNH GIÁ)

  1. Chi phí dịch vụ dở dang.
  • Hàng tồn kho được tính theo giá gốc: giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, CP chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm: giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho, Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ(-) khỏi chi phí mua. HÀNG TỒN KHO ĐƯỢC TÍNH DỰA TRÊN 3 CHỈ TIÊU:
  1. Gía thực tế hàng tồn kho nhập kho
  2. Giá thực tế hàng tồn kho xuất kho
  3. Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ  TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO
  • Có 2 PP hạch toán Hàng tồn kho:
  • Mua nước ngoài (nhập khẩu) Giá nhập kho NVL = Giá nhập khẩu + Các khoản thuế + CP thu mua – Các khoản giảm trừ Không được hoàn lại (nếu có) Các khoản thuế không được hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế TT đặc biệt, thuế bảo vệ MT, thuế GTGT hàng nhập khẩu theo pp trực tiếp. Thuế nhập khẩu = Giá nhập khẩu x %Thuế nhập khẩu Thuế TT đặc biệt = (giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu)x%thuế TT đặc biệt Thuế bảo vệ MT = số lượng đơn vị NVL tính thuế x Mức thuế tuyệt đói trên 1 đơn vị NVL Thuế GTGT hàng NK(phải nộp)= (Giá NK + thuế NK + thuế TTĐB + thuế BVMT)x%thuế GTGT

Giá NVL xuất kho 1. Tính theo giá đích danh (tính theo 1 trong 3 pp) 2. Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ

  1. Nhập trước, xuất trước (FIFO)
  2. TÍNH THEO PP THỰC TẾ ĐÍCH DANH Tồn xuất trong kỳ= Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Tồn cuối kỳ Tồn cuối kỳ = tồn đẦU kỳ + NHẬP TRONG KỲ - XUẤT TRONG KỲ Tồn đầu kỳ= 40015 = 6000 Xuất trong kỳ= 60015.5 +10015 + 20015 + 700*15.8 = 24860 Nhập trong kỳ= 600x15,5 + 1000x15.8= 25100 Tồn cuối kỳ = tồn đầu+nhập-xuất= PPTHỰC TẾ ĐÍCH DANH
  3. TÍNH THEO PP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN VD bài trên như trên: Đơn giá bình quân = 400 x 15 + 600 x 15.5+ 1000 x 15. 2000

Xuất kho= (500+200+900)x15.55= Nhập= 600x15.5+1000x15.8= Cuối kỳ= 6000+ 25100 – 24880= 6220

Doanh nghiệp sản xuất

  1. Kế toán các yếu tố chủ yếu
  • Kế toán NLVL:
    • NVL bao gồm: (tk 152)
      • NVL chính
      • NVL phụ
      • Nhiên liệu
      • Vật tư thay thế
      • VL và thiết bị xd cơ bản Trường hợp xuất kho NLVL:
  • Nợ TK 621 cp nlvl trực tiếp
  • Nợ tk 627 cpsx chung
  • Nợ 641 cp bán hàng
  • Nợ 642 cp quản lý doanh nghiệp Có tk 152 nlvl
  • Kế toán công cụ dụng cụ:
  • Kế toán TSCĐ:
  • Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
  1. Kế toán QTSX Kế tóan CP NVL trực tiếp Kế toán CP nhân công trực tiếp Kế táon CPSX chung Kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành SP
  2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xđ KQKD

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

211 TSCĐ HH

214 Hao mòn TSCĐ 341 Vay và nợ thuê tài chính

Có 711 Thu nhập khác: Số tiền thanh lý nhượng bán chưa thuế Có 3331 Thuế GTGT phải nộp (thu cho nhà nước)

  • Nghiệp vụ 3: Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ Nợ 811 Chi phí khác: Chi phí phát sinh không bao gồm thuế GTGT Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có 111 Tiền mặt (hoặc 112 TGNH) 811 là chi phí khác 711 là thu nhập khác

Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ

các tiêu chuẩn về giá trị, thời gian sử dụng quy định đối với tài

sản cố định.

  • Đặc điểm của công cụ dụng cụ  Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD  Về mặt hiện vật: vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.  Về mặt giá trị: có thể chuyển hết một lần hay phân bổ nhiều lần vào CPSXKD trong kỳ Các tài khoản có liên quan: 153 Công cụ dụng cụ 242 CP trả trước 111, 112, 133(thuế GTGT được khấu trừ), 331 (phải trả người bán) 627(CPSX trực tiếp), 641 (Chi phí bán hàng), 642 (Chi phí QLDN)
  • Trình tự hạch toán:  Nhập kho công cụ dụng cụ + Nghiệp vụ 1: Phản ánh giá mua công cụ, dụng cụ Nợ 153 Công cụ dụng cụ Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có 111 Tiền mặt (112 Tiền gửi ngân hàng) Có 331 Phải trả cho người bán
  • Nghiệp vụ 2: Phản ánh CP mua công cụ dụng cụ như: CP vận chuyển, bốc dỡ… Nợ 153 Công cụ dụng cụ Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có 111 Tiền mặt (112 Tiền gửi ngân hàng) Có 331 Phải trả cho người bán

Hàng tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, và các

khoản khác phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp,

kế toán phản ảnh:

Nợ 622 CP nhân công trực tiếp Nợ 627 CP SX chung Nợ 641 CP bán hàng Nợ 642 CPQLDN Có 334 Phải trả NLĐ

Hàng tháng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản

xuất kinh doanh, kế toán phản ảnh:

Nợ 622 CP nhân công trực tiếp

Nợ 627 CPSX chung Nợ 641 CP bán hàng Nợ 642 CPQLDN Có 338 Phải trả, phải nộp khác

Số BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương của công nhân viên,

ghi:

Nợ 334 Phải trả NLĐ

Có 338 Phải trả, phải nộp khác

Nợ 622 CP nhân công trực tiếp: 1.000.

Nợ 627 CPSX chung ( nhân viên phân xưởng): 5.000.

Nợ 641 CP bán hàng: 2.000.

Nợ 642 CP QLDN: 10.000.

Có 334: 18.000.

2. Nợ 622: 220.

Nợ 627 CPSX chung: 5.000.000x22%=1.100.

Nợ CP bán hàng: 2.000.000x22%=440.

Nợ CPQLDN: 10.000.000x22%=2.200.

Nợ 334 Phải trả NLĐ: 10,5%x18.000.000=1.890.

Có 338 Phải trả, phải nộp khác: 3.960.000 + 1.890.000 = 5.850.

3. Nợ 334 Phải trả NLĐ: 18.000.000 – 1.890.000 = 16.110.

Có 111: 16.110.

GIÁ THÀNH SP = CP SX DỞ DANG ĐẦU + CPSX PHÁT SINH TRONG KỲ (621, 622, 627,

338) – CPSX DỞ DANG CUỐI