Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Tố tụng hình sự vở ghi, Lecture notes of Commercial Law

Vở ghi bài giảng môn tố tụng hình sự

Typology: Lecture notes

2023/2024

Uploaded on 06/28/2024

k61-le-thu-thao
k61-le-thu-thao 🇻🇳

1 document

1 / 34

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỤ, NHIỆM VỤ VÀ CÁC
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Tố tụng hình sự
Trình tự thủ tục, hoạt động giải quyết vụ án hình sự
2. Giai đoạn tố tụng hình sự
Trước giai đoạn xét sử sơ thẩm là giai đoạn nào
7 giai đoạn
Khởi tố vụ án
Điều tra
Truy tố
Xét xử sơ thẩm: sau 30 ngày ko có yêu cầu phúc thẩm (kháng cáo, kháng nghị)=> bản
án có hiệu lực
Xét xử phúc thẩm
Thi hành án
Giai đoạn đặc biệt:
·Giám đốc thẩm: vi phạm pháp luật nghiêm trọng
·Tái thẩm: tình tiết mới
·Xem xét lại quyết định của hội đồng thẩm phán TANDTC
Đa số các trường hợp kết thúc bằng giai đoạn thi hành án
Những dấu hiệu đặc trưng của một giai đoạn TTHS
Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ riêng
Mỗi giai đoạn có phạm vi chủ thể đặc trưng
Mỗi giai đoạn có hoạt động đặc trưng
Mỗi giai đoạn có văn bản tố tụng đặc trưng: bản án xét xử, cáo trạng truy tố, quyết
định khởi tố khởi tố,
Kí dưới chữ bị can => khởi tố rồi, giai đoạn điều tra
Mối quan hệ giữa các giai đoạn trong TTHS
Giai đoạn trước là tiền đề của giai đoạn sau giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước
3. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự
QHPLTTHS gồm các nhóm
Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng (N1)
Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau (N2)
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22

Partial preview of the text

Download Tố tụng hình sự vở ghi and more Lecture notes Commercial Law in PDF only on Docsity!

TỐ TỤNG HÌNH SỰ

VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỤ, NHIỆM VỤ VÀ CÁC

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ

I. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

1. Tố tụng hình sự

Trình tự thủ tục, hoạt động giải quyết vụ án hình sự

2. Giai đoạn tố tụng hình sự

Trước giai đoạn xét sử sơ thẩm là giai đoạn nào

 7 giai đoạn  Khởi tố vụ án  Điều tra  Truy tố  Xét xử sơ thẩm: sau 30 ngày ko có yêu cầu phúc thẩm (kháng cáo, kháng nghị)=> bản án có hiệu lực  Xét xử phúc thẩm  Thi hành án  Giai đoạn đặc biệt: · Giám đốc thẩm: vi phạm pháp luật nghiêm trọng · Tái thẩm: tình tiết mới · Xem xét lại quyết định của hội đồng thẩm phán TANDTC  Đa số các trường hợp kết thúc bằng giai đoạn thi hành án  Những dấu hiệu đặc trưng của một giai đoạn TTHS  Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ riêng  Mỗi giai đoạn có phạm vi chủ thể đặc trưng  Mỗi giai đoạn có hoạt động đặc trưng  Mỗi giai đoạn có văn bản tố tụng đặc trưng: bản án xét xử, cáo trạng truy tố, quyết định khởi tố khởi tố, Kí dưới chữ bị can => khởi tố rồi, giai đoạn điều tra  Mối quan hệ giữa các giai đoạn trong TTHS

Giai đoạn trước là tiền đề của giai đoạn sau  giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước

3. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự

 QHPLTTHS gồm các nhóm  Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng  người tham gia tố tụng (N1)  Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau (N2)

 Liên quan chặt chẽ với hoạt động tố tụng hình sự (hoạt động tố tụng làm phát sinh quan hệ tố tụng) VD: ra quyết định điều tra  Đặc điểm  Mang tính quyền lực NN  Liên quan chặt chẽ với quan hệ pháp luật hình sự (quan hệ pháp luật hình sự xuất hiện ngay khi phạm tôi, xuất hiện trước tố tụng hình sự

4. Phương pháp điều chỉnh của Luật TTHS

 Quyền uy (Tòa án với người làm chứng) : quan hệ giữa cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành TTHS với người tham gia TTHS  Phối hợp – chế ước: quan hệ giữa cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau

II. Những nguyên tắc cơ bản của Luật TTHS

1. Nguyên tắc đặc thù

 Nguyên tắc suy đoán vô tội: người bị buộc tội được coi là vô tội cho đến khi được chứng minh theo luật và bản án kết tội có hiệu lực PL

Không đủ+ không tể làm sáng tỏ => căn cứ buộc tội, kết tội => phải kết luận không có tội (Vụ án Hàn Đức Long) Điều 8 Luật TTHS

 Tình huống 1:

Sai vì vi phạm nguyên tắc chế độ xét xử sơ thảm phúc thẩm được bảo đảm tại điều 27 BL TTHS ( chế độ xét xử sơ thẩm phúc thẩm được bảo đảm)

 Cơ quan tiến hành tố tụng: · Cơ quan điều tra · Viện kiểm sát · Tòa án  Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động tố tụng (Đ35) · Hải quan: cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, không phải cơ quan tố tụng chuyên nghiệp: có quyền thu giữ hàng hóa, lấy lời khai của người tiến hành · Kiểm lâm · Bộ đội biên phòng · Cảnh sát biển · Kiểm ngư · Các cơ quan khác của công an quân đội: trại giam (thi hành án phạt tù)

II. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

Gồm

**_1. Người tiến hành tố tụng

  1. Từ chối tiến hành tố tụng và thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng_** Bảo đảm sự vô tư (Đ21)

2.1. Các trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc thay đổi người có thẩm

quyền tiến hành tố tụng (điều 49)

 Các trường hợp chung (áp dụng với tất cả những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng). Nếu thuộc 1 trong các TH sau thì phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi (đ49)  Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại (Đ BLTTHS), đương sự hoặc của bị can, bị cáo  Người thân thích của người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng là người có quan hệ với người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột.  Đã tham gia với tư cách là người bào chữa (chức năng trái ngược), người làm chứng (đưa ra chứng cứ <> đánh giá chứng cứ) , người giám định(đưa ra kết luận <> đánh giá kết luận), người định giá TS, người phiên dịch, người dịch thuật (phải là chủ thể t3) trong vụ án đó => 2 không trong 1  Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ

 Các trường hợp riêng (chỉ áp dụng với những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhất định):  Đối với Điều tra viên, Cán bộ điều tra. Điểm b khoản 1 điều 51  Đối với Kiểm sát viên, Kiểm tra viên. Điểm b khoản 1 điều 52  Đối với Thẩm phán, hội thẩm. Điểm b, c Khoản 1 điều 53  Đối với thư ký tòa án. Điểm b khoản 1 điều 54 So sánh

Mặc nhiên thay đổi khi bị yêu cầu => xem xét, đánh giá yêu cầu thay đổi

Đan Mạch, Bồ Daod Nh, Đức – Việt Nam, Pháp

2.2. Chủ thể có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền THTT (Đ50)

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chưa được PL quy định quyền này => người bảo vệ người đại diện chưa có quyền này

 Điều 50:  Kiểm sát viên  Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện của họ  Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự  Phải là những người có động cơ hành động  Khác với ở Pháp: Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

2.3. Thẩm quyền, thủ tục thay đổi Điều tra viên, Cán bộ ĐT (K2 Đ51)

 Việc thay đổi điều tra viên, cán bộ điều tra do Thủ tưởng hoặc Phó thủ tướng cơ quan điều tra quyết định  Thủ trưởng cơ quan điều tra thuộc trường hợp phải thay đổi => việc thay đổi do CQĐT cấp trên trực tiếp tiến hành

TTLT số 04/2018/TTLT- VKSNDTC – BCA – BQP ngày 19/10/2018:

 Bộ trưởng bộ công an/ bộ trưởng bộ quốc phòng/ lãnh đạo VKSNDTC quyết định: giao một Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra tiến hành tố tụng đối với vụ án

2.4. Thẩm quyền, thủ tục thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (K2 Đ52)

 Trước khi mở phiên tòa  Viện trưởng/ phó viện trưởng – quyết định  Viện trưởng thuộc TH phải thay đổi- Viện trưởng VKS cấp trên trực tiếp quyết định  Tại phiên tòa: buộc tội, kiểm sát

III. Người tham gia tố tụng

Địa vị pháp lí: Quyền + Nghĩa vụ

1. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp điều 58  Là cá nhân

Thuộc 1 trong 3 trường hợp khẩn cấp quy định tại K1 Đ

Đang chuẩn bị thực hiện TP rất nghiêm trọng/ đặc biệt nghiêm trọng

2. Người bị buộc tội

 Gồm

2.1. Người bị bắt (đ58)

Chưa là bị can, bị cáo

 Là cá nhân  Bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và theo quyết định truy nã

2.2. Người bị tạm giữ

Đ59 BLTTHS

 Là cá nhân  Thuộc một trong 5 đối tượng · Người bị giữ khẩn cấp · Người bị bắt quả tang · Người bị bắt truy nã · Người phạm tội tự thú

· Người phạm tội đầu thú

LÁCH LUẬT: bắt giữ khẩn cấp+ lệnh bắt giữ điểm b khoản 1 điều 110

Phải có quyết định tạm giữ đối với họ

2.3. Bị can

Đ60 BLTTHS

 Người  Pháp nhân  Bị khởi tố về hình sự: đã có quyết định khởi tố bị can  Bị can là khái niệm hình thức, không phải nội dung, là người bị khởi tố không biết có phạm tội không

2.4. Bị cáo

 Cá nhân  Pháp nhân  Bị tòa án quyết định đưa ra xét xử, bị can và bị cáo là mộtc hủ thể ở các giai đoạn khác nhau  Bị can là chủ thể của giai đoạn xét xử sơ thẩm  Thời điểm kết thúc tư cách bị can là thời điểm quyết định đưa vụ án ra xét xử,  Giai đoạn xét xử sơ thẩm bắt đầu từ khi tòa án thụ lí hồ sơ và cáo trạng => nghiên cưu hồ sơ => quyết định đưa vụ án ra xét xử => hết tư cách bị can=> bị can vẫn là chủ thể của giai đoạn xétxử sơ thẩm cho đến khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử  Bị cáo xuất hiện ngay khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử (sau đó 15 ngày, 30 ngày mới đưa ra tòa để có thời gian bào chữa  Chủ thể của tội phạm (khi tội phạm xuất hiện) => bị can (có quyết định khởi tố bị can) => bị cáo (quyết định đưa vụ án ra xét xử) => người có tội (bản án kết tội có hiệu lực PL)

3. Bị hại

Đ62 BLTTHS

Luật mới công nhận cả cá nhân cơ quan tổ chức là bị hại

 Cá nhân thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản  Cơ quan, tổ chức thiệt hại tài sản, uy tín  Do TP gây ra, đe dọa gây ra

VD: anh A đi xe ra ngoài đường, làm cán chất 1 người bị thương vài người => mấy ngươi bị thương không nhận mình là bị hại, không chịu dám định thương tật => người dám định cưỡng chế đi giám định, phải lôi đi => xác định tỉ lệ tổn thương,bị hại không muốn bồi thường thì đó là quyền của bị hại

Bị hại có quyền tha miễn trách nhiệm dân sự cho bị cáo, Tòa án không được buộc bị cáo bồi thường

 Thiệt hại của bị hại là thiệt hại trực tiếp. VD: Lâm phạm tội cố ý thương tích, mục đích gây thiệt hại là về thể chất nên Lâm làm hỏng TV của bà chủ là thiệt hại kéo theo

4. Đương sự

 Gồm

4.1. Nguyên đơn

 Nguyên đơn dân sự Đ63 (BLTTHS) · Cá nhân, cơ quan, tổ chức

· Bị thiệt hại do TP gây ra

 Người bị buộc tội: nhược điểm về thể chất không thể tự bào chữa, nhược điểm tâm tần, dưới 18 tuổi  Không mời bào chữa

6. Người làm chứng Đ

Cá nhân: người biết, không quy định người làm chứng là người nhìn

· Biết tình tiết liên quan · Không thuộc trường hợp cấm làm chứng: người bào chữa (K2 Đ66) · Được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập làm chứng

 Tình huống

A là người bị tạm giữ về tội giết người theo K1 Đ123 BLHS (hình phạt luạt định đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hinh), đã thành niên, bình thường về tâm thần, thể chất, không có người bào chữa. Có phải chỉ định người bào chữa cho A không.

K1 Đ76: người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi, A lúc bị buộc tội đã đủ 18 tuổi => Không phải chỉ định người bào chữa

Luật hình sự căn cứ vào thời điểm phạm tội, luật TTHS căn cứ vào thời điểm áp dụng Thời điểm tố tụng

 Tình huống

A là lái xe ô tô thuê cho B, hưởng lương theo tháng

Khi điều khiên xe ô tô thực hiện nhiệm vụ, A đã phạm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đương bộ làm C chết, D bị thương 86%.

Cơ quan X (cơ quan của C, D) đã chi phí cấp cứu cho D, mai táng cho C hết 6tr và có đơn đòi lại số tiền này. Hãy xác định tư cách chủ thể của các chủ thể tại phiên tòa sơ thẩm hình sự.

 A là bị cáo (điều 61)  C, D là bị hại (điều 62)  Do C đã chết  cần xác định người đại diện hợp pháp của C tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi của C  B là bị đơn dân sự (điều 64) // không thể có tư cách người có nghĩa vụ liên quan (xác định hết các chủ thể khác rồi mới xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan)  A đang làm nhiệm vụ cho B thì gây tai nạn theo luật dân sự thì B phải bồi thường  A phải bồi hoàn lại cho B

 Cơ quan X: tiền 6 triệu là tiền mai táng và cấp cứu, do B chịu mới đúng, trách nhiệm này không thuộc về cơ quan X , X không bị chịu thiệt hại gián tiếp do tội phạm gây ra , đây là khoản tiền làm thay nên không cho hẳn B  đơn là đòi bồi hoàn, không phải bồi thường thiệt hại, không thỏa mãn 2 điều kiện của nguyên đơn (điều kiện có thiệt hại gián tiếp + có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại)  B phải hoàn trả cho cơ quan X 6 triệu đồng  X được tham gia tư cách người có quyền lợi liên quan (X không phải nguyên đơn dân sự do X không có nghĩa vụ phải bồi thường, bản chất là làm thay trách nhiệm cho B=> đòi tiền B)  Chú ý:  bị đơn – người có nghĩa vụ liên quan // nguyên đơn – người có quyền lợi liên quan  cần phân biệt để xác định đúng  chủ thể nào phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do TP gây ra  bị đơn dân sự  chủ thể còn lại …chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quyết định của CQTTHS  người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan  Tình huống A biết công ty ĐN do B là TGĐ cần vốn nên nói với B là sẽ giúp vay vốn hộ. Theo yêu cầu của A, ông B phải gửi 6 tỷ đồng (tiền công ty ĐN) vào ngân hàng QĐ do B và C làm đồng chủ tài khoản (C là người do A cử). A chỉ đạo C dùng giấy lĩnh tiền và giấy ủy nhiệm chi đã có sẵn chữ ký giả của B rút, chiếm đoạt 5,9 tỷ đồng. Trong giai đoạn điều tra, A đã trả 1 tỷ đồng, ngân hàng đã trả 100 triệu đồng cho Công ty. TA cấp sơ thẩm: ngân hàng là bị hại, công ty là người có quyền lợi liên quan. TA cấp phúc thẩm: Ngân hàng B là người có quyền lợi liên quan, Công ty là bị hại Giải thích:  Tòa sơ thẩm đúng, tòa phúc thẩm sai  A, C là bị cáo tại phiên tòa  Ngân hàng là bị hại, phải trả công ty là 4,9 tỷ. TA ra quyết định A, C phải trả ngân hàng 4,9 tỷ đồng (A, C chịu trách nhiệm liên đới, ai có tiền thì đòi)  Công ty là người có quyền lợi liên quan  Vì lúc gửi tiền là hoàn toàn hợp pháp, lỗi là do nhân viên ngân hàng không kiểm tra kĩ giấy ủy nhiệm chi giả chữ ký, ngân hàng là bị hại do bị A “lừa”, bị thiệt hại trực tiếp

VẤN ĐỀ 3: CHỨNG CỨ CHỨNG MINH

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH

Lí luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng

II. CHỨNG CỨ

Các thuộc tính

VD: Vật chứng là 3 bánh heroin 896,22g => Tịch thu tiêu hủy một hộp giấy trắng =, mặt hộp có ghi vật chứng vụ án => ghi sai vì đây là hộp giấy không biết bên trong có gì => phải ghi vật chứng là 3 bánh heroin 896,22g

 Tịch thu, nộp ngân sách  Tịch thu, tiêu hủy  Trả lại ngay. VD: xe bị trộm => trả lại ngay cho bị hại  Bán => không giải quyết triệt để vật chứng mà chỉ là giải pháp ở tình thế cấp thiết cấp bách. VD: Hải sản không bảo quản được · Trả lại tiền · Tịch thu nộp ngân sách

Giao cho CQ quản lí chuyên ngành. VD: gấu, hổ => giao cho cơ quan cứu hộ động vật

Tình huống: A mượn xe máy của B. A sử dụng xe máy đó làm phương tiện phạm tội và bị cơ quan điều tra tạm giữ. Hãy nêu cách xử lý vật chứng.  giải thích: TH1: Nếu B không biết mục đích của A mượn xe là để phạm tội  Điểm b khoản 3 điều 106  Khi cho mượn thì B ngay tình  không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án và thi hành án  Trả lại ngay xe cho B TH2: Nếu B biết mục đích của A mượn xe là để phạm tội  không ngay tình  Điểm a khoản 2 điều 106  Xe máy là công cụ, phương tiện phạm tội thì bị tịch thu, nộp ngân sách NN  Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước Chú ý: điểm a và b khoản 2 điều 106:  Điểm a: trả lại ngay tài sản. Ví dụ: tiền trong cốp xe máy Điểm b: trả lại ngay vật chứng

Tình huống: A tham ô của cơ quan X 100 triệu đồng và bị cơ quan điều tra tạm giữ số tiền này. Hãy chọn: a. Tịch thu nộp ngân sách NN + buộc A bồi thường cho X (điểm b khoản 2 điều 106 ) b. Trả lại cho X (điểm b khoản 3 điều 106)  giải thích:  Ý a là sai  A có thể không có tiền bồi thường cho X; không thể để số phận người bị hại phụ thuộc vào khả năng thi hành án của bị cáo => làm xấu bộ mặt nhà nước  Ý b đúng  tiền này thuộc sở hữu của cơ quan X  phải trả X

Chú ý: phân biệt điểm b khoản 2 điều 106 Ví dụ: tiền mang đi để đánh bạc (công cụ phương tiện phạm tội)  điểm a khoản 2; tiền thắng bạc  điểm b khoản 2; tiền do bán ma túy  điểm b khoản 2 Tình huống: A (chồng) và B (vợ) đồng chủ sở hữu chiếc xe ô tô. A đã tự ý sử dụng chiếc xe này chở đồng bọn phạm tội hủy hoại tài sản của C và bị cơ quan điều tra tạm giữ. Hãy nêu cách xử lý vật chứng.  giải thích:  Tịch thu phần của chồng + trả lại phần của vợ  Tịch thu phần của chồng, nộp ngân sách NN  điểm a khoản 2 điều 106  Trả lại phần của vợ  điểm b khoản 3 điều 106  Phương thức thi hành:  có thể bán đấu giá rồi phần của chồng tịch thu, nộp ngân sách NN; phần của vợ được trả lại  vợ nộp tiền cho NN phần của chồng rồi lấy toàn chiếc xe Tình huống: A trộm cắp xe máy của B (3 triệu đồng), bị CQĐT tạm giữ: Trước đó, A đã trộm cắp 12 chiếc xe đạp, bán 10 cái ăn tiêu hết, còn 2 cái bị CQĐT thu giữ. Hãy nêu cách xử lý vật chứng của CQĐT trong giai đoạn điều tra. Vật chứng bao gồm 2 cái xe đạp bị thu giữ do 10 cái kia đã ăn tiêu hết rồi giải thích:  Xe máy trả lại cho B  điểm b khoản 3 điều 106 (không cần đặt điều kiện khi vụ án bị đình chỉ)  2 xe đạp CQĐT phải thông báo tìm chủ sở hữu  TH1: tìm được CSH  trả lại ngay theo điểm b khoản 3 điều 106 (xe đạp này vẫn là vật chứng) (không cần đặt điều kiện khi vụ án bị đình chỉ)  TH2: không tìm được CSH  Nếu vụ án đang tiếp tục giải quyết (Không đình chỉ trong giai đoạn điều tra)  CQĐT không có quyền xử lý vật chứng, (mà phải chuyển cho cơ quan thi hành án để bảo quản, để VKS hoặc TA xử lý) (khoản 1 điều

 Nếu vụ án được đình chỉ  CQĐT tịch thu vụ, nộp ngân sách NN (điểm b khoản 2 điều 106)  Chú ý:  Các cách giải quyết tại khoản 3 điều 106 không phụ thuộc vào TH vụ án bị đình chỉ ( trong quá trình điều tra…..)  Trả lại ngay  Bán  Giao cho cơ quan quản lý chuyên ngành  Khoản 2 điều 106: bắt buộc phải đình chỉ vụ án

 Đặc điểm nhân thân  Nguyên nhân, điều kiện PT. VD: ở nhà một mình với chồng, chồng bị bệnh  Tình tiết khác · Loại trừ TNHS · Miễn TNHS · Miễn HP

2. Nghĩa vụ chứng minh (Đ15)

Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng

 Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh mình vô tội  Không buộc phải · Đưa ra lời khai chống lại mình · Nhận mình có tội

3. Quá trình chứng minh

3.1. Thu thập chứng cứ

3.2. Kiểm tra chứng cứ

 Phân tích từng chứng cứ  So sánh các chứng cứ  Tìm chứng cứ mới để làm sáng tỏ chứng cứ đã thu thập

3.3. Đánh giá chứng cứ

Đánh giá

 Giá trị chứng minh  Mối quan hệ: · Trùng hợp với nhau · Nhân quả

VẤN ĐỀ 4: BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ

KHÁC

I. Khái niệm

 Biện pháp cưỡng chế tố tụng  Biện pháp ngăn chặn: Bắt · Giữ người trong TH khẩn cấp · Bắt · Tạm giữ: tối đa chỉ 9 ngày, đối tượng áp dụng chưa hề bị khởi tố · Tạm giam => biện pháp ngăn chặn phổ biến: nghiêm khắc nhất

· Bảo lĩnh: thay thế cho tạm giam , khởi tố rồi mới bị áp dụng, thời hạn dài hay ngắn phụ thuộc vào loại tội · Đặt tiền để bảo đảm: QG đầu tiên là Anh, không chỉ đặt tiền mà còn đặt tài sản có giá trị => bây giờ không đặt tài sản nữa, chỉ đặt quyền lợi · Cấm đi khỏi nơi cư trú · Tạm hoãn xuất cảnh  Biện pháp thu thập chứng cứ: khám xét  Biện pháp khác

II. Những biện pháp ngăn chặn cụ thể

1. Giữ người trong TH khẩn cấp điều 110

 Đủ căn cứ đối tượng đang chuẩn bị thực hiện tội  Rất nghiêm trọng  Đặc biệt nghiêm trọng  Hai loại còn lại không phải chịu trách nhiệm trong mọi trường hợp về tội định thực hiện

VD: Đủ căn cứ A đang chuẩn bị giết B

 Người cùng thực hiện tội phạm/ bị hại/ người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm => chính mắt + xác nhận => cần ngăn chặn ngay đối tượng trốn (thực tế trốn hoặc khả năng trốn cao)

Rủ đi mua hàng => hiếp

 Có dấu vết tội phạm ở người/ chỗ ở/ nơi làm việc/ phương tiện => cần ngăn chặn ngay trốn/ tiêu hủy CC

Phát hiên tử thi: trong miệng tử thi có mẩu lưỡi

Ma túy giấu ở người => bắt quả tang, không phải bắt giữ người khẩn cấp

 Lệnh giữ khẩn cấp không cần VKS phê chuẩn

Phê chuẩn

Bắt người

1.1. Bắt người bị giữ trong TH khẩn cấp Đ

Lệnh bắt người bị giữ trong th khẩn cấp được ra

Gửi ngay cho VKS cùng cấp/ VKS

Hết 12 tiếng nếu muốn tước tự do => bắt người đoc phải có lệnh bắt

 Sử dụng giữ người trong trường hợp khẩn cấp K1 Đ110 thỏa mãn 2 điều kiện có dấu vết phạm tội, tẩu tán tài sản, tiêu hủy tài sản  A giết người, cướp được đôi giày, đưa cho B để bán. Qua theo dõi, cơ quan điều tra phát hiện B đang bán đôi giày nói trên. Có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn nào đối với B  Nếu B đang phạm tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có => giết cướp xong rồi=> phạm tội độc lập, bắt quả tang  Nếu B và A là đồng phạm => phạm tội quả tang=> giữ khẩn cấp theo điểm C  B không biết về hành vi phạm tội của A => Không áp dụng biện pháp ngăn chặn với B  Cơ quan điều tra đã theo dõi nên đã xác định được 3 giả thiết

Không có tội mua dâm người đã thành niên => chỉ bị phạt hành chính => bắt quả tang tội chứa mại dâm

Tình huống

A, B, C, D hiếp dâm chị T tại nhà A vào ban đêm. Ông là phát hiện sự việc, đưa chị T đến nhà cháu ông là G (ở gần đó) để lập biên bản, sau đó đưa chị T đến UBND xã đề tố giác. Biên bản bắt người phạm tội quả tang của Cơ quan điều tra có đầy đủ lời khai và chữ kí của những người phạm đối và bị hại, những không ghi rõ thời gian, địa đám lấp hơn trên Biển bán bột quả tang nói phạm quy định nào BLTTHS

Vi phạm khoản 1 điều 133 => vi phạm về hình thức

Vi phạm nội dung không rơi vào một trong 3 trường hợp điều 111: trong khi, ngay sau khi, có dấu hiệu

Tình huống

1 người xưng là Trịnh Công Hà làm quen, lừa đảo chiếm đoạt xe máy của chị H. Công an TP Buôn Ma Thuột đã hất Hà và trả lại xe máy cho chị H. Bản án ST và PT phạt Hà 9 tháng tù. Sau khi Hà chấp hành xong hình phạt thì anh Trịnh Công Hà tại Quảng Nam nhân được quyết định thi hành án phí nên có đơn khiếu nại mà trước đến nay chưa vi phạm pháp luật. Chị H cũng mà nhào anh Hà này không phải là người PT. Cho đến ma CQĐT không xác định được đánh tỉnh, lý lịch và người đã hơi đào chị H. Hôi Sau khi bắt HOT của thực hiện thủ tục gì để tránh sự nhầm

Theo điều 116 BLTTHS => thông báo cho gia đình ở Quảng Nam

Tình huống

A phạm tội cố ý gây thương tích, bị cơ quan điều tra tạm giữ 3 ngày, bị khởi tố rồi được trả tự do

Tòa án xử phạt A 24 tháng tù về tội nói trên nhưng không trừ thời gian tạm giữ thì có vi phạm K4 Đ118 BLTTHS không

 Không vi phạm, đây là tạm giữ không phải tạm giam, bị can tại ngoại  Khoản 1 điều 38 BLHS: thời gian tạm giữ tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 1 ngày tù

Tình huống

Thủ trưởng Cơ quan điều tra Công an huyện X ra lệnh tạm giam bị can A. Việc áp dụng biện pháp này là hợp pháp

Trong giai đoạn điều tra cơ quan xét thấy không cần thiết tạm giam A nữa. Hãy xác định thẩm quyền hủy bỏ biện pháp này

 Sai, quyết định hủy bỏ thuộc thẩm quyền của viện kiểm sát nhân dân huyện X

Khoản 2 điều 125

Khoản 5 điều 119

Điều 113

VẤN ĐỀ 5: KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

I. Căn cứ khởi tố vụ án hình sự (Đ143)

Sự việc xảy ra có dấu hiệu tội phạm => căn cứ duy nhất để khởi tố vụ án

 Căn cứ xác định dấu hiệu TP (nguồn tin về tội phạm)  Tố giác của cá nhân: nhắm đến chủ thể thực hiện tội phạm => cố ý tố giác sai sự thật là thực hiện tội phạm ; viết đơn về việc dắt 1 người đi mua ma túy  Tin báo của CQ, TC, cá nhân  Tin báo trên phương tiện thông tin đại chúng  Kiến nghị KT của CQNN  Cơ quan có TQ THTT trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm => thư nặc danh thì đưa khởi tố theo trường hợp này  Tự thú => viết đơn về việc dắt 1 người đi mua ma túy  Quyết định khởi tố là cơ sở pháp lí cho hoạt động điều tra, mở ra cho giai đoạn điều tra kết thúc giai đoạn  Tự thú không phaỉ trong mọi trường hợp là nguồn tin khởi tố vụ án, tự thú chỉ được coi là nguồn tin trước khi có quyết định khởi tố vụ án  Khởi tố vụ án là khởi tố sự việc không nhất thiết phải làm sáng tỏ chủ thể

II. Khởi tố VAHS theo yêu cầu của bị hại (Đ155)

Nguyên tắc có quyền chủ động khởi tố vụ án không phụ thuộc vào ý chí bị hại