



Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Tieu luan uel 2024 - ngoai thuong
Typology: Assignments
1 / 7
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
UKVFTA là một bước tiến quan trọng trong quan hệ kinh tế và thương mại giữa hai quốc gia. Hiệp định này không chỉ thúc đẩy tăng trưởng thương mại song phương mà còn mở ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng ở cả hai phía. Bối cảnh và Lịch sử: UKVFTA được ký kết vào ngày 29 tháng 12 năm 2020 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021, ngay sau khi giai đoạn chuyển tiếp hậu Brexit của Vương quốc Anh kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 20201. Hiệp định này chủ yếu dựa trên các điều khoản của Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam (EVFTA), nhưng được điều chỉnh để phù hợp với mối quan hệ đặc biệt giữa Anh và Việt Nam. Hiệp định Thương mại Tự do giữa Vương quốc Anh và Việt Nam (UKVFTA) đã có những tác động đáng kể đến hoạt động ngoại thương xuất nhập khẩu của Việt Nam:
2021 tăng 67% so với năm 2020 lên hơn 19,35 triệu USD, trong khi các mặt hàng nông sản các loại tăng 16% lên hơn 230,4 triệu USD. Năm 2022, trong khi kinh tế thế giới mới bắt đầu có dấu hiệu phục hồi thì xảy ra cuộc chiến Nga - Ucraina, khiến giá dầu leo thang, lạm phát tăng cao, nhu cầu tiêu dùng suy yếu, nhưng với sẹ trợ giúp của Hiệp định UKVFTA, kim ngạch trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Vương quốc Anh đạt 6,8 tỷ USD, tăng 3,3% với năm 2021, gấp 3 lần so với năm 2010 khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Vương quốc Anh đạt 6,1 tỷ USD, tăng 5,2% so với năm 2021. Tín hiệu tích cực trong thương mại Việt Nam – Anh sau UKVFTA (nguồn: TTXVN/Vietnam+ ) UKVFTA là một minh chứng cho cam kết của cả Vương quốc Anh và Việt Nam trong việc xây dựng một mối quan hệ thương mại mạnh mẽ và lâu dài. Hiệp định này không chỉ giúp củng cố quan hệ kinh tế giữa hai nước mà còn là một bước tiến quan trọng trong việc hỗ trợ Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu. Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được khởi xướng vào năm 2012, chính thức ký kết vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2022. RCEP bao gồm 10 quốc gia thành viên ASEAN và 5 quốc gia đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand, chiếm gần 30% dân số thế giới và 30% GDP toàn cầu. Hiệp định này nhằm mục tiêu hình thành Hiệp định thương mại tự do Đông Á (EAFTA) và Đối tác kinh tế toàn diện Đông Á (CEPEA), với việc loại bỏ 90% thuế quan nhập khẩu giữa các nước thành viên trong 20 năm. Hiệp định này đã mở ra cơ hội lớn cho ngoại thương xuất nhập khẩu của Việt Nam. RCEP đã đem đến nhiều cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam. Thị trường các nước Hiệp định RCEP đem đến nguồn nhập khẩu nguyên phụ liệu lớn cho ngành dệt may Việt
ngạch xuất, nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP đạt 88,1 tỷ USD, tăng khoảng 19,2% so với cùng kỳ năm 2021 Từ năm 2021, Việt Nam đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong hợp tác song phương với nhiều quốc gia trên thế giới.
Sau khi ký kết các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) từ năm 2021, thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam đã có những thay đổi tích cực và đạt được nhiều thành tựu đáng kể: Tăng trưởng ấn tượng: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm 2021 đạt kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước. Xuất khẩu tận dụng ưu đãi thuế quan: Xuất khẩu tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2021 đạt 69,08 tỷ USD, chiếm 32,66% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường ký FTA. Mở rộng thị trường: Việc ký kết và tham gia các FTA thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, và RCEP đã mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, khơi thông nhiều thị
trường tiềm năng trên cơ sở thúc đẩy quan hệ với các đối tác chiến lược kinh tế quan trọng. Cải thiện cơ cấu hàng hóa: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục cải thiện, giảm hàm lượng xuất khẩu thô và tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, công nghiệp. Thị trường chủ chốt: EU, ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản là những thị trường xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam, với mức tăng trưởng xuất khẩu đều đạt cao sau khi các FTA có hiệu lực. Chuẩn bị cho tương lai: Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2021 cung cấp thông tin minh bạch, có hệ thống và được đánh giá cao, là tài liệu chính thức của Bộ Công Thương về tình hình xuất nhập khẩu từng nhóm mặt hàng, thị trường và công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cùng những phân tích và dự báo cho thời kỳ tiếp theo.
Kể từ năm 2021, Việt Nam đã thực hiện nhiều bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phản ánh qua việc mở rộng và sâu rộng hơn các mối quan hệ kinh tế với thế giới. Mở rộng quan hệ đối ngoại: Đến năm 2022, Việt Nam đã nâng số quan hệ kinh tế - thương mại lên thành 230 nước và vùng lãnh thổ, thể hiện sự chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế và cải thiện vị thế quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế và đổi mới tư duy của Đảng: Việt Nam đã thực hiện nhiều đổi mới trong tư duy lãnh đạo, nhằm thích ứng với những biến động lớn của kinh tế thế giới. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết số 06-NQ/TW nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, đó là: Thứ nhất, kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế vì lợi ích quốc gia-dân tộc là định hướng chiến lược lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quốc tế Thứ ba, bảo đảm đồng bộ giữa đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ tư, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Sự tham gia vào các FTA thế hệ mới như CPTPP và EVFTA đã mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới để mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Việt Nam đã trở thành một trong 20 nền kinh tế có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, nhờ việc tận dụng hiệu quả các FTA thế hệ mới. Điều này không chỉ giúp Việt Nam nâng cao
Những số liệu và phân tích trên cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ và đột phá của thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2021-2023, tạo đà cho sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế trong những năm tiếp theo. Điều này cũng phản ánh sự linh hoạt và khả năng thích ứng của nền kinh tế Việt Nam trước những thách thức toàn cầu.
Bố mày có phải nhà kinh tế học đâu mà bắt đoán =))
https://trungtamwto.vn/tin-tuc/24920-hiep-dinh-ukvfta-va-nhung-tac-dong-den- thuong-mai-dau-tu (Hiệp định UKVFTA và những tác động đến thương mại, đầu tư ) https://vntr.moit.gov.vn/vi/news/rcep-tao-dong-luc-tang-truong-moi-cho-thuong- mai-viet-nam https://trungtamwto.vn/chuyen-de/24575-hiep-dinh-rcep-giup-tang-vi-the-thuong- mai-cua-viet-nam
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/827301/thuong-mai- quoc-te-trong-boi-canh-moi--co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam.aspx 5.1. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2022: Nhìn từ quá trình triển khai đổi mới tư duy của Đảng (petrotimes.vn)