






Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
trong nay toan tai lieu trong thoi nen dung xem nhe
Typology: Thesis
1 / 10
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Họ và tên : Nguyễn Mỹ Tâm Ngày tháng năm sinh : 03/11/ Mã sinh viên : 213134101497 Lớp : Quản trị Marketing 1 K Số báo danh : 903196
Câu 1: Tại sao có sự chuyển đổi tư tưởng kinh doanh từ “bán cái doanh nghiệp có” sang “bán cái thị trường cần”? Như chúng ta có thể thấy xã hội đang ngày một phát triền , con gnuowfi đang không ngừng cố gắng từng ngày để hướng đến một tương lai tốt đẹp hơn, song song với đó là nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần của mỗi cá nhân cũng vì thế mà ngày một tăng cao. Hiểu rõ về tình hình này, các công ty, doanh nghiệp và các nhà kinh doanh đã không ngừng nỗ lực, cố gắng đưa ra sản phẩm cải tiến hơn cho người tiêu dùng. Từ đây , đã xuất hiện sự chuyển đổi tư tưởng từ “bán cái doanh nghiệp có” sang “bán cái thị trường cần”. Trước tiên chúng ta cần hiểu thế nào là “bán cái doanh nghiệp có” và “bán cái thị trường cần”? Về “bán cái doanh nghiệp có” là khi các doanh nghiệp cho ra một số lượng sản phẩm rồi sẽ tìm cách để đưa mặt hàng ra ngoài thị trường nhằm mục đích kiếm doanh thu và lợi nhuận. Đây là được coi là tư tưởng Marketing cổ điển khi nó mang tính chất áp đặt lên thị trường, khách hàng khi đó không có nhiều lựa chọn, họ chỉ có thể mua những sản phẩm mà doanh nghiệp có sẵn, phụ thuộc hoàn toàn vào họ. Với lối tư tưởng này, các doanh nghiệp không thực sự quan tâm đến vấn đề nghiên cứu tâm lý, nhu cầu của thị trường ra sao, không có sự sáng tạo để sản xuất hay nâng cấp các sản phẩm ngày một tốt hơn. Không những thế khách hàng cũng không phải trung tâm để nghiên cứu và thực hành. Còn về “bán cái thị trường cần” , với tư tưởng này được gọi là tư tưởng Marketing hiện đại khi mà các doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm, để ý từ đó nghiên cứu đến nhu cầu của thị trường, khách hàng nhằm mục đích thỏa mãn các nhu cầu đó một cách tốt hơn, tăng sự cạnh tranh với các đối thủ và giữ được lượng khách hàng tiềm năng. Từ đó khách hàng và thị trường trở thành trung tâm nghiên cứu, doanh nghiệp vì thế mà nâng cấp được sản phẩm và dịch vụ chăm sóc mới mẻ hơn, dần dần trở thành mục tiêu quan trọng trong chuỗi hoạt động Marketing. Qua đó chúng ta có thể dần hiểu được lí do cho sự chuyển đổi tư tưởng này, trong đó về mặt cạnh tranh thì tư tưởng Marketing hiện đại có độ cạnh tranh khốc liệt hơn, khi mà mọi doanh nghiệp đều ra sức thể sáng tạo, chăm chút tỉ mỉ cho từng sản phẩm để tung ra
Địa lý : Thành thị - Nông thôn. Các nhà đầu tư thường chọn mở rạp phim ở khu vực thành thị thay vì nông thôn, ở nông thôn thì mật độ dân số thưa thớt và ít tiềm năng hơn là thành thị. Hành vi ( Lợi ích tìm kiếm ) : Rạp phim là một mô hình giải trí được mọi người ưa chuộng trong hơn 10 năm trở lại đây, đặc biệt là tầng lớp giới trẻ hiện nay. Dựa vào khảo sát về độ ưa chuộng, những nguồn lợi thì đây là một mô hình dịch vụ tiềm năng đối với các nhà đâu tư về mảng giải trí. Câu 3: Mối quan hệ giữa phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm? Trước khi tìm hiểu mối quan hệ giữa phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm, chúng ta cần biết rằng trong thời đại ngày nay , các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để quảng bá sản phẩm tới thị trường một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường tính chất cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào nền kinh doanh thế giới và các khu vực xung quanh. Nhưng với sự phát triển của xã hội, của cải vật chất ngày càng tăng, lượng tiêu thụ ngày một khó khăn, sự cạnh tranh cũng ngày một khốc liệt. Đứng trước thực trạng ấy, các doanh nghiệp buộc phải phân loại thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu cũng như định vị sản phẩm để tìm ra sự đồng nhất trong nhu cầu, hành vi ứng xử của người tiêu dùng, từ đó tối đa hóa lợi nhuận. Đầu tiên, ta cần hiểu khái niệm của cả ba loại hoạt động trên. Về phân loại thị trường là việc phân chia thị trường thành các bộ phận khác nhau dựa vào tiêu thức phân đoạn nhất định,sao cho trong cùng một đoạn thị trường khách hàng đều có điểm chung trong việc tiêu dùng sản phẩm. Có 4 tiêu thức phân đoạn thị trường : phân đoạn theo vị trí địa lí, phân đoạn theo dân cư, phân đoạn theo tâm lý xã hội và phân đoạn theo hành vi (lợi ích sản phẩm, thái độ với hàng hóa…). Với các doanh nghiệp có nguồn lực hữu hạn, thì việc chia nhỏ thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp tập trung nguồn lữ thu hút sự chú ý của khách hàng, sẽ tiết kiệm hơn rất nhiều. Bên cạnh đó ở mỗi một cá nhân khách hàng thì
thị trường mục tiêu để tiếp cận từ đó mới định vị được thương hiệu sản phẩm, cuối cùng là đi đến kết cục đánh giá năng suất, hiệu quả của từng hoạt động đem lại. Đây chính là mối quan hệ hai chiều tương tác lẫn nhau. Câu 4: Ý nghĩa của việc nghiên cứu vòng đời sản phẩm? Mỗi một sản phẩm trong quá trình sản xuất cũng như khi được tung ra ngoài thị trường đều trải qua các quá trình kiểm tra vô cùng nghiêm ngặt và trong đó không thể thiếu được việc nghiên cứu vòng đời của một sản phẩm Nghiên cứu vòng đời sản phẩm là khâu rất quan trọng với doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp có cách nhìn nhận cụ thể về sản phẩm của mình để có được những chiến lược kinh doanh hiệu quả. Doanh nghiệp có thể hiểu rõ được quá trình vận động, chu kì của sản phẩm để điều tiết chi phí, nhân lực cho từng giai đoạn sản phẩm một cách thích hợp. Hiểu vòng đời sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp có phương hướng phát triển sản phẩm từ giai đoạn giới thiệu cho đến giai đoạn suy giảm. Ngoài ra, nó còn giúp cho doanh nghiệp xây dựng kịp thời các kế hoạch tài chính để chủ động điều hành, phân bổ và tận dụng được thời cơ thuận lợi. Tuy nhiên, cần sử dụng công cụ này một cách linh hoạt dựa trên các biến động của thị trường và thị hiếu của khách hàng. Ví dụ: Trong giai đoạn giới thiệu của vòng đời sản phẩm của Apple iPhone, giá được giữ ở mức cao để duy trì tính độc quyền của quyền sở hữu. Người dùng iPhone sẽ không thích tất cả mọi người đều sở hữu một chiếc iPhone, đó là lý do tại sao mức giá này được giữ nguyên để chỉ thu hút một bộ phận khách hàng cao cấp. Trong giai đoạn giới thiệu, chi phí quảng cáo, bán hàng và tiếp thị thường cao. Để tổ chức các hội nghị Keynote, tạo các chiến dịch quảng cáo và tiếp thị, Apple sẽ phải bỏ ra rất nhiều tiền. Và do đó trong giai đoạn giới thiệu của vòng đời sản phẩm iPhone, công ty không có lãi ngay từ ngày đầu tiên. Vào giai đoạn tăng trưởng, mẫu điện thoại iPhone đang trong giai đoạn tăng trưởng sẽ là phiên bản tiền nhiệm của mẫu điện thoại mới nhất, tức là iPhone 12, 11 và các biến thể
của nó. Mẫu iPhone mới nhất sẽ gần nhất với sự giới thiệu, những Mẫu điện thoại iPhone ở giữa gần với thời kỳ trưởng thành và những mẫu điện thoại iPhone cũ nhất sẽ nhất gần nhất với sự suy giảm. Giai đoạn trưởng thành của iPhone, tốc độ gia tăng doanh số bán hàng có thể giảm nhưng doanh số bán hàng chung vẫn được duy trì ở một mức độ nhất định. Bởi thời điểm này, nhiều sản phẩm cạnh tranh gia nhập thị trường. Một số trong số chúng có thể là sản phẩm thực sự tốt, trong khi một số trong số chúng sẽ là bản sao của sản phẩm của chính bạn. Hiện tại, thế hệ iPhone tầm trung như iPhone 11, X sẽ trong giai đoạn chín muồi khi doanh số đã ổn định ít nhiều. Đến giai đoạn giai đoạn suy thoái của iPhone , khách hàng không còn quan tâm đến các mẫu sản phẩm iPhone cũ (iPhone 6, 7) bởi vì họ không cung cấp gì mới so với các sản phẩm khác hiện đang trong giai đoạn giới thiệu hoặc tăng trưởng. Một sản phẩm trong giai đoạn suy thoái đã trở nên lỗi thời về mặt công nghệ. Trong trường hợp này, Apple thường sẽ “khai tử” các sản phẩm lỗi thời này và tung ra những sản phẩm iPhone mới để tiếp tục một vòng đời mới.
Triết lý “Khách hàng luôn luôn đúng”.Câu này có nghĩa đen là khách hàng nói gì cũng đúng, phục vụ khách hàng bất kể yêu cầu của họ là gì. Tuy nhiên, chúng ta không thể làm theo nghĩa đen mà phải hiểu câu này với ý “Xem khách hàng là ưu tiên hàng đầu, nghĩ cho khách hàng, luôn luôn lắng nghe khách hàng.” Nếu không hiểu đúng triết lý này thì chúng ta sẽ không thể đáp ứng tốt được yêu cầu của khách hàng và dẫn đến không thể giải quyết được cốt lõi vấn đề. Triết lý này được đề ra nhằm đề cao các hoạt động, dịch vụ chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất, biết đặt mình vào vị trí là một người mua hàng, khách hàng trở thành trung tâm, người quan trọng nhất.Và để có thể thực hiện được đúng tính chất của triết lý này, các doanh nghiệp hay các nhà kinh doanh cần quan tâm khách hàng mục tiêu muốn gì, phải làm gì để đáp ứng yêu cầu đó và chú trọng tính cá nhân hóa dịch vụ càng chi tiết càng tốt,xem sự phản ánh của khách hàng là dữ liệu phản
cả thị trường tăng lên, múc lợi nhuận cũng tăng khuyến khích các doanh nghiệp gia tăng lượng cung. Từ đó những đơn vị sản xuất có cơ chế kém hiệu quả, khả năng mua nguồn lực thấp dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp, rất dễ bị đào thải nhanh chóng.