










Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
tiểu luận luật kinh doanh cô dưỡng mỹ an
Typology: Schemes and Mind Maps
1 / 18
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Ths. DƯƠNG MỸ AN HỌ VÀ TÊN : VÕ THỊ LINH NHI LỚP : FN MSSV : 31231027686 STT : 48 MLHP : 23C1LAW TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
3.5. Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức giải quyết tranh chấp:
Quyền tự do kinh doanh được ghi nhận trong bản Hiến pháp năm 2013 đã có một bước tiến mới so với các bản Hiến pháp trước đây, cởi mở hơn với nguyên tắc: “ Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm ” (Điều 33)[1]. Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 còn có quy định “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”. Hàm ý chính sách ở đây có thể hiểu: Quyền tự do kinh doanh được tiếp cận theo hướng “tự do mở”, nghĩa là muốn cấm kinh doanh ngành nghề gì thì nhà nước phải quy định bằng luật. Như vậy tư duy lập pháp từ chỗ chỉ “tự do trong phạm vi đóng - được làm những gì pháp luật cho phép” đã chuyển sang “mở - được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm”. Điều 50 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 quy định về quyền tự do kinh doanh như sau: “Quyền tự do kinh doanh của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Cá nhân có quyền lựa chọn hình thức, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, lập doanh nghiệp, tự do giao kết hợp đồng, thuê lao động và các quyền khác phù hợp với quy định của pháp luật”.
1. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH LÀ GÌ? Quyền tự do kinh doanh là quyền hiến định, là một trong những quyền tự do cơ bản của con người, của công dân. Từ nội hàm vốn có của tự do và theo ngôn ngữ pháp luật, có thể coi quyền tự do kinh doanh là khả năng của cá nhân, tổ chức được thực hiện những hành vi pháp luật không cấm phù hợp với nhu cầu và lựa chọn của mình để tìm kiếm lợi ích thông qua các giao dịch trong hoạt động kinh tế. 2. CHỦ THỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Tất cả tổ chức, cá nhân (bao gồm cả người nước ngoài) đều có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam, trừ cấc trường hợp theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật doanh nghiệp 2020.
3.1. Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh : Được chọn kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm, kinh doanh đơn ngành hoặc đa ngành; trong trường hợp những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, thì được phép tiến hành sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó. *) Những ngành nghề bị cấm và kinh doanh có điều kiện : a. Ngành, nghề bị cấm đầu tư kinh doanh: Tại Điều 6 Luật Đầu tư 2020 qui định các ngành nghề không được đầu tư kinh doanh: Các chất ma túy được qui định tại Phụ lục I của Luật Đầu tư 2020 Các hóa chất, khoáng vật qui định tại Phụ lục II của Luật Đầu tư 2020 Mẫu vật của các loài động, thực vật hoang dã khai thác từ tự nhiên được qui định tại Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật của các loài động, thực vật rừng, thủy sản nguy cấp, quí hiếm Nhóm I có nguồn gốc từ tự nhiên được qui định tại phụ lục III của Luật Đầu tư 2020 Mại dâm, các hoạt động kinh doanh liên quan đến tính mạng, sinh sản vô tính trên người Pháo, dịch vụ đòi nợ b. Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện: Tại Điều 7 Luật Đầu tư 2020 qui định các ngành nghề kinh doanh có điều kiện Các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện là những ngành nghề phải đáp ứng những điều kiện cần thiết vì lí do đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội được qui định tại Phụ lục IV của Luật Đầu tư 2020 như xổ số, bảo hiểm, cầm đồ, sản xuất con dấu…
Về lý thuyết, cá nhân kinh doanh hay doanh nghiệp được tự do, chủ động quyết dịnh việc tăng vốn vay hay tăng vốn điều lệ; cách thức tăng vốn vay thông qua hợp đồng hay thông qua việc phát hành trái phiếu. Tuy nhiên, các cách thức huy động vốn dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ thì đang còn là khoảng trống. 3.4. Quyền tự do hợp đồng : Tự do lựa chọn khách hàng, tự do đàm phán, thỏa thuận, thống nhất các điều khoản của hợp đồng, tự do thỏa thuận hình thức hay nội dung của hợp đồng. Quyền tự do giao kết hợp đồng cho phép các bên chủ thể được tự do lựa chọn đối tác kinh doanh, tự do thỏa thuận, kí kết hợp đồng lao động trong khuôn khổ pháp luật. Điều này được thể hiện ở Điều 11 Luật Thương Mại 2005 như sau: "1.Các bên có quyền tự do thoả thuận không trái với các quy định của pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ các quyền đó; 2.Trong hoạt động thương mại, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được thực hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào." Cùng với đó là Khoản 2 Điều 3 Bộ luật dân sự 2015 quy định:"Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng." Theo đó, các bên tham gia giao kết hợp đồng dựa trên nguyên tắc trung thực, tự nguyện, bình đẳng; các thỏa thuận của hợp đồng không vi phạm vào pháp luật hay các quy tắc chuẩn mực của đạo đức xã hội; nhận được sự công nhận và bảo hộ của Nhà nước. Ngoài ra, quyền này cũng được đề cập đến tại Điều 15 Bộ luật lao động 2019 càng củng cố hơn quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc tự do giao kết hợp đồng: "1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực; 2. Tự
do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội." 3.5. Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức giải quyết tranh chấp : Tự do quyết định cách thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài. *) Phương thức giải quyết tranh chấp: Căn cứ Điều 317 Luật Thương mại 2005 có các hình thức giải quyết tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, Trọng tài hoặc Tòa án. a. Thương lượng “Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp dựa trên tinh thần tự nguyện, không cần sự tác động của bên thức ba, không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lí” nhưng chỉ áp dụng với các tranh chấp nhỏ. b. Hòa giải “Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp thường thông qua sự tham gia của bên thứ ba đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hòa”. Các hình thức hòa giải: tự hòa giải, hòa giải qua trung gian, hòa giải ngoài thủ tục tố tụng và hòa giải ngoài thủ tục tố tụng. c. Trọng tài thương mại Theo khoản 1 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010 trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của Luật này. Phương thức này chỉ giải quyết tranh chấp hợp đồng liên quan đến thương mại. d. Tòa án
Nhà nước còn nhằm hạn chế những khuyết tật của cơ chế này, nghĩa là Nhà nước phải đặt ra những điều kiện, những giới hạn để rằng buộc hành vi của con người vào khuôn khổ pháp lý (có sự quản lý của Nhà nước). Tuy nhiên, các điều kiện, giới hạn này phải được xây dựng trên những cơ sở khách quan và phù hợp với mục đích quản lý nhất định, nếu không, vô hình chung sẽ trở thành rào cản đối với quyền tự do kinh doanh và cản trở sự phát triển cần thiết của nền kinh tế thị trường. Như vậy, phát triển nền kinh tế thị trường là một đòi hỏi tất yếu đối với việc mở rộng quyền tự do kinh doanh. 4.2. Hành vi tham nhũng
Các hành vi tham nhũng gây mất công bằng, bình đẳng để các doanh nghiệp tiếp cận quyền lợi theo pháp luật. => Các chủ doanh nghiệp cám thấy khó khăn trong kinh doanh khi phải chi quá nhiều tiền cho cán bộ, công viên chức nhưng lại không thu lại quá nhiều lợi nhuân, điều này làm cho họ từ bỏ ý định kinh doanh. Từ đó, các khoản tiền thu phí, lệ phí, thuế từ doanh nghiệp đối với nhà nước cũng không còn, từ đó làm giảm ngân sách
1. Một bản án về tranh chấp trong kinh doanh thương mại (có thật ): TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƯƠNG Bản án số: 34/2023/KTM-ST Ngày: 04-8- V/v: Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Căn cứ theo thoả thuận trên, Công ty S đã bán cho Công ty T với tổng giá trị hàng hoá là 541.381.050 đồng. Tương ứng với giá trị hàng hóa như trên, Công ty S đã xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho Công ty T, cụ thể các hóa đơn như sau:
Vì các lẽ trên , QUYẾT ĐỊNH: Căn cứ vào: