Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Thủy động lực học_ Bài tập chương 5, Exams of Mathematics

Bài tập ví dụ chương 5, các kiến thức cần nhớ

Typology: Exams

Pre 2010

Uploaded on 05/19/2023

nguyen-djuc-hai
nguyen-djuc-hai 🇻🇳

1 document

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BÀI TẬP CHƯƠNG 5
1. Xác định vận tốc trung bình lưu lượng của kênh hình thang bằng đấtchiều
rộng đáy kênh b = 2m; chiều sâu ngập nước h = 1,3m; mái dốc m = 1,5; hệ số
nhám n = 0,025 và độ dốc i = 0,001. Vận tốc và lưu lượng sẽ thay đổi thế nào nếu
mặt cắt kênh có cùng diện tích và mái dốc nhưng có dạng lợi nhất về thuỷ lực. Vẽ
hình dạng của 2 mặt cắt trên và nhận xét.
2. Một kênh mặt cắt ngang dạng hình tam giác câncạnh nghiêng với phương
thẳng đứng 1 góc là 600. Nếu lưu lượng trong kênh là 80l/s với độ sâu so với đỉnh
là 0,25m thì kênh phải có độ dốc là bao nhiêu? Cho biết C = 45 m1/2/s.
3. So sánh khả năng chảy của các kênh diện tích mặt cắt như nhau, A = 1m 2
nhưng hình dạng khác nhau. Biết rằng kênh lát bêtông (n = 0,017) độ dốc
đáy kênh i = 0,005.
4. Cho kênh có mặt cắt như hình vẽ.
Với B = 1,5m; h1 = 0,5m; h2 = 0,2m; n = 0,02; i = 0,001. Xác định lưu lượng chảy
đều trong kênh.
5. Một kênh có mặt cắt ướt hình thang với m = 1,5; độ dốc i = 10 -4, hệ số nhám n =
0,01. Diện tích mặt cắt ướt = 20 m2. Tính lưu lượng dòng đều cực đại qua kênh.
6. Trên 1 đoạn L của kênh hình thang rất dài, người ta đo được chênh lệch mực nước
z. Kênh có hệ số mái dốc m, hệ số nhám n và lưu lượng Q.
Cho biết L = 500m; z = 0,8m; m = 1,4; n = 0,017; Q = 9m3/s.
Biết kênh có mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực. Tìm độ sâu dòng chảy trong kênh.
1
pf2

Partial preview of the text

Download Thủy động lực học_ Bài tập chương 5 and more Exams Mathematics in PDF only on Docsity!

BÀI TẬP CHƯƠNG 5

  1. Xác định vận tốc trung bình và lưu lượng của kênh hình thang bằng đất có chiều rộng đáy kênh b = 2m; chiều sâu ngập nước h = 1,3m; mái dốc m = 1,5; hệ số nhám n = 0,025 và độ dốc i = 0,001. Vận tốc và lưu lượng sẽ thay đổi thế nào nếu mặt cắt kênh có cùng diện tích và mái dốc nhưng có dạng lợi nhất về thuỷ lực. Vẽ hình dạng của 2 mặt cắt trên và nhận xét.
  2. Một kênh có mặt cắt ngang dạng hình tam giác cân có cạnh nghiêng với phương thẳng đứng 1 góc là 60^0. Nếu lưu lượng trong kênh là 80l/s với độ sâu so với đỉnh là 0,25m thì kênh phải có độ dốc là bao nhiêu? Cho biết C = 45 m1/2/s.
  3. So sánh khả năng chảy của các kênh có diện tích mặt cắt như nhau, A = 1m 2 nhưng có hình dạng khác nhau. Biết rằng kênh lát bêtông (n = 0,017) và độ dốc đáy kênh i = 0,005.
  4. Cho kênh có mặt cắt như hình vẽ. Với B = 1,5m; h 1 = 0,5m; h 2 = 0,2m; n = 0,02; i = 0,001. Xác định lưu lượng chảy đều trong kênh.
  5. Một kênh có mặt cắt ướt hình thang với m = 1,5; độ dốc i = 10

    , hệ số nhám n = 
    0,01. Diện tích mặt cắt ướt  = 20 m^2. Tính lưu lượng dòng đều cực đại qua kênh.
  6. Trên 1 đoạn L của kênh hình thang rất dài, người ta đo được chênh lệch mực nước là z. Kênh có hệ số mái dốc m, hệ số nhám n và lưu lượng Q. Cho biết L = 500m; z = 0,8m; m = 1,4; n = 0,017; Q = 9m 3 /s. Biết kênh có mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực. Tìm độ sâu dòng chảy trong kênh. 1
  1. Kênh chữ nhật có hệ số nhám n, bề rộng b, độ dốc đáy i. Gọi vkl là vận tốc không lắng trong lòng kênh. Cho vkl = 0,35 m/s; n = 0,025; b = 5m; i = 0,0001, m = 1, Kênh có thể dẫn được dòng chảy với độ sâu tối thiểu bằng bao nhiêu?
  2. Một rãnh dẫn nước có mặt cắt ngang hình tam giác, đặt nghiêng với độ dốc i = 0,001 đào trong đất (n = 0,025), góc ở đáy rãnh  = 90^0. Lưu lượng nước Q = 15,4l/s. Xác định độ sâu h?
  3. Thiết kế kênh hình thang để tháo lưu lượng Q = 10m 3 /s, nếu m = 1,25; n = 0,0225; i = 0,0004. Tỷ số  = b/h = 4,2 (lấy theo điều kiện kinh tế và kỹ thuật).
  4. Xác định độ sâu của nước trong kênh hình thang với các trường hợp sau đây STT Q (m^3 /s) b (m) m n i 1 0,5 0,40 1,0 0,03 0, 2 4,0 5,00 1,0 0,02 0, 3 3,5 4,03 1,5 0,025 0, 4 3,0 2,00 1,0 0,014 0, 2