Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

thiết kế hoạt động dạy học về giáo dục giới tính, Schemes and Mind Maps of Science education

thiết kế hoạt động dạy học về giáo dục giới tính

Typology: Schemes and Mind Maps

2022/2023

Uploaded on 12/03/2023

phung-le-2
phung-le-2 🇻🇳

1 document

1 / 13

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Môn học: Tự nhiên và xã hội Lớp: 1
Tên bài học: Em tự biết bảo vệ mình Số tiết: 2 tiết
Thời gian thực hiện:…./…../……. Sách giáo khoa chân trời sáng tạo
Tuần 33 CHỦ ĐỀ: SỨC KHỎE VÀ CON NGƯỜI
BÀI 27: EM TỰ BIẾT BẢO VỆ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học: Nhận biết được vùng riêng tư của cơ thể cần
được bảo vệ.
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu về những hành vi động chạm hay đe
dọa đến an toàn của bản thân.
+ Nhận xét được cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Thực hiện nói không và tránh xa các hành vi đe dọa đến an toàn của bản thân
+ Thực hiện nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần.
2.Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp hợp tác:
+ Thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm
+ Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà hoặc ở
trường theo sự phân công của giáo viên
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để ứng
dụng vào giải quyết các tình huống thực tiễn
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Thể hiện tinh thần trách nhiệm trong các nhiệm vụ được giao.
- Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè, gia đình, những người xung quanh.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd

Partial preview of the text

Download thiết kế hoạt động dạy học về giáo dục giới tính and more Schemes and Mind Maps Science education in PDF only on Docsity!

Môn học: Tự nhiên và xã hội Lớp: 1 Tên bài học: Em tự biết bảo vệ mình Số tiết: 2 tiết Thời gian thực hiện:…./…../……. Sách giáo khoa chân trời sáng tạo Tuần 33 CHỦ ĐỀ: SỨC KHỎE VÀ CON NGƯỜI BÀI 27: EM TỰ BIẾT BẢO VỆ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  1. **Năng lực đặc thù:
  • Năng lực nhận thức khoa học:** Nhận biết được vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ. - Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh :
  • Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu về những hành vi động chạm hay đe dọa đến an toàn của bản thân.
  • Nhận xét được cách ứng xử trong mỗi tình huống. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
  • Thực hiện nói không và tránh xa các hành vi đe dọa đến an toàn của bản thân
  • Thực hiện nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần. 2.Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác:
  • Thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm
  • Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà hoặc ở trường theo sự phân công của giáo viên - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để ứng dụng vào giải quyết các tình huống thực tiễn 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Thể hiện tinh thần trách nhiệm trong các nhiệm vụ được giao.
  • Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè, gia đình, những người xung quanh.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • Bài giảng, máy chiếu, âm thanh, tranh, video, thẻ chữ 2. Đối với học sinh
  • Bút, thước III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
  1. Phương pháp quan sát
  2. Phương pháp vấn đáp
  3. Phương pháp thực hành
  4. Phương pháp đóng vai IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KHỞI ĐỘNG ( 5 PHÚT) _ Mục tiêu:_* Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về cách tự bảo vệ bản thân, dẫn dắt vào bài mới. _Phương pháp:_* phương pháp vấn đáp, phương pháp trò chơi _Phương tiện:_* powerpoint trò chơi “lật mảnh ghép” _Hình thức:_* Cá nhân _Cách tiến hành:_*
  • GV tổ chức cho HS dưới hình thức trò chơi. “Lật mảnh ghép” Luật chơi: Trò chơi Lật Mảnh Ghép bao gồm một bức tranh chứa từ khóa. Bức tranh này bị ẩn sau 4 mảnh ghép. Nhiệm vụ của các bạn là trả lời các câu hỏi ẩn trong mỗi mảnh ghép và đoán từ khóa liên quan đến bức tranh. Với mỗi câu
  • HS tham gia trò chơi
  • HS lắng nghe luật chơi
  • GV hỏi: “Theo em, nói dung bức tranh nói đến vấn đề nào?”
  • GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học. "Vậy trên cơ thể chúng ta có những vùng riêng tư nào? Cần làm gì để các bạn có thể tự bảo vệ bảo thân mình tránh những nguy cơ không an toàn? Thì sao đây cô và các bạn sẽ cùng nhau di tìm hiểu qua “Bài 27: Em biết tự bảo vệ”
    • HS trả lời: + Nói về những hành vi an toàn và không an toàn + Nói về việc bảo vệ cơ thể tránh nguy cơ không an toàn + Em tự biết bảo vệ cơ thể
    • HS lắng nghe

B. KHÁM PHÁ ( 20 PHÚT) _ Mục tiêu:_* _- Nhận biết những vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ.

  • Nhận xét được cách ứng xử với người thân, bạn bè và người quen._ _Phương pháp:_* phương pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận _Phương tiện:_* tranh ảnh, các thẻ chữ _Hình thức:_* nhóm 4, nhóm đôi _Cách tiến hành:_* Hoạt động 1: Vùng riêng tư của cơ thể _Mục tiêu:_* HS nhận biết được những vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ _Phương pháp:_* Thảo luận nhóm 4 , phương pháp vấn đáp _Phương tiện_* : Tranh ảnh, powerpoint, video _Cách tiến hành_*

_* Lưu ý:

  • GV lưu ý cách chọn trang phục khi đi bơi của bạn nữ và bạn nam._

- GV cho HS xem video _https://www.youtube.com/watch?v=g6FrbeL- 4w S au khi xem video:

  • GV phát tranh và thẻ cho các nhóm
  • GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trong vòng 3 phút để thảo luận quan sát tranh để dán thẻ xác định các vùng riêng tư
  • GV đặt câu hỏi: "Em hãy dán thẻ tên những bộ phận riêng tư trên cơ thể mà không được phép chạm vào?”
  • GV yêu cầu 1 - 2 nhóm trình bày, chia sẻ trước lớp
  • GV mời 1 số nhóm khác nhận xét
  • GV cùng học sinh nhận xét và rút ra kết luân: “Các vùng riêng tư trên cơ thể gồm:
    • HS xem video
    • HS nhận thẻ chữ
    • HS thảo luận nhóm 4
    • HS dán thẻ
    • HS trình bày
    • HS nhận xét
    • HS lắng nghe

Hoạt động 2 : Nhận xét cách ứng xử với những đối tượng khác nhau _Mục tiêu:_* HS nhận xét được cách ứng xử với người thân, bạn bè và người quen. _Phương pháp:_* phương pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận nhóm đôi _Phương tiện:_* tranh, ảnh, thẻ mặt cười _Cách tiến hành:_*

  • GV chia lớp thành các nhóm đôi HS.
  • HS quan sát các tranh 1, 2, 3, 4, 5 trang 113 SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý: “Cách ứng xử của bạn Hoa và bạn Nam đã phù hợp chưa? Vì sao?”
  • GV tổ chức cho HS thảo luận
  • GV phát thẻ mặt cười, mặt buồn cho HS
  • GV hướng dẫn HS giơ thẻ mặt cười nếu đó là cách ứng xử phù hợp. Giơ thẻ mặt buồn nếu đó là các ứng xử chưa phù hợp.
  • GV chiếu từng bức tranh “ Cách ứng xử của bạn Nam hoặc bạn Hoa đã phù hợp hay chưa?”. Vì sao?
  • GV mời một số HS chia sẻ về bức tranh
    • HS chia nhóm đôi
    • HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5 trang 113 SGK và thảo luận
  • GV mời 1-2 HS nhận xét
  • GV nhận xét
  • GV mời một số HS chia sẻ về bức tranh
  • GV mời 1-2 HS nhận xét
  • GV nhận xét
  • GV mời một số HS chia sẻ về bức tranh
    • HS trả lời: Thẻ mặt cười. “Cách ứng xử của bạn Hoa phù hợp vì bạn ôm mẹ của bạn”
    • HS nhận xét
    • HS lắng nghe
    • HS trả lời: Thẻ mặt cười. “Cách ứng xử của bạn Hoa phù hợp vì bạn nắm tay cô giáo”
    • HS nhận xét
    • HS lắng nghe
  • GV mời 1-2 HS nhận xét
  • GV nhận xét _GV có thể đặt thêm câu hỏi mở rộng:_*
  • Em có cho phép người quen nắm tay mình không?
  • Ban bẻ có được phép ôm em không?
  • Nếu người quen định nắm tay hoặc ôm em, em sẽ làm gì?
  • GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận “Đối với ba mẹ, ông bà, anh chị em ruột, em được phép ôm thân mật. Đối với bạn bè, thầy cô giáo, bà con họ hàng, em được phép nắm tay. Khi gặp người quen, em chỉ được đứng xa và cúi đầu chào” phù hợp vì bạn Nam đã từ chối đi cùng với người lạ”
    • HS nhận xét
    • HS lắng nghe
    • HS trả lời + Có + Không + Nếu người quen nắm tay thì em sẽ cho phép nắm tay em. Còn nếu người quen muốn ôm thì em sẽ từ chối.
    • HS lắng nghe C. VẬN DỤNG ( 7 phút) _ Mục tiêu:_* _- Thực hành nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay đe dọa đến an toàn của bản thân.
  • Thực hiện nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần_ _Phương pháp:_* phương pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận, phương pháp đóng vai _Phương tiện:_* tranh, ảnh, phiêu học tập _Hình thức:_* Thảo luận nhóm 6 _Cách tiến hành:_*

_ Cách tiến hành:_*

  • GV cho HS tình huống Bạn Lan đang chơi công viên, có một chú đến bắt chuyện và có hành vi đụng chạm vào vùng riêng tư của Lan. Nếu em là Lan em sẽ xử lí như thế nào?
  • GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6, thực hành đóng vai xử lí tình huống để thực hành nói không với những hành vi động chạm vào cơ thể
  • Trước khi thảo luận nhóm, GV đưa ra một số tiêu chí cho HS đánh giá cách xử lí tình huống cho các nhóm _+ Cách xử lí tình huống:
  • Cử chỉ, hành động
  • Lời nói_
  • GV mời đại diện nhóm trình bày.
  • GV mời các nhóm nhận xét dựa vào tiêu chí đánh giá
  • GV cùng HS nhận xét và kết luận: “Em bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể mình và giữ an
    • HS đọc tình huống
    • HS thảo luận nhóm 6 để xử lí tình huống
    • HS lắng nghe và quan sát
    • HS trình bày
    • HS nhận xét
    • HS lắng nghe

Câu 4: Khi gặp người quen, chúng ta ứng xử như thế nào là phù hợp? Câu 5: Sau giờ học, bạn Mai đứng chờ mẹ. Bỗng nhiên có một cô lạ mặt đến và cho kẹo bảo Mai đi theo cô sẽ có nhiều kẹo hơn. Theo Em, Ban Lan xử lí làm như thế nào?

  • GV nhận xét về tiết học
  • GV yêu cầu HS về nhà kể cho ba mẹ và người thân nghe những điều vừa được học ở lớp về cách tự bảo vệ bản thân và nhờ ba mẹ hướng dẫn thêm các cách khác
  • Dặn dò, nhắc nhở HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. Câu 4: Khi gặp người quen, chúng ta cúi đầu chào hỏi Câu 5: Em sẽ không đi theo và la to lên hoặc chạy đến báo cho bác bảo vệ hoặc thầy cô giáo, những người xung quanh để giúp đỡ
    • HS lắng nghe
    • HS lắng nghe
    • HS lắng nghe V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………