Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Thế giới quan và phương pháp luận, Slides of Philosophy

Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lê nin

Typology: Slides

2023/2024

Uploaded on 04/03/2024

hoai-duong-thi
hoai-duong-thi 🇻🇳

1 document

1 / 30

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Phần thứ nhất
THẾ GIỚI QUAN VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e

Partial preview of the text

Download Thế giới quan và phương pháp luận and more Slides Philosophy in PDF only on Docsity!

Phần thứ nhất

THẾ GIỚI QUAN VÀ

PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA

CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Chương I

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT

BIỆN CHỨNG

  1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:

  • (^) Mặt thứ nhất, (mặt bản thể luận) trả lời câu hỏi: trong mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau,cái nào quyết định cái nào?
  • (^) Mặt thứ hai, (mặt nhận thức luận) trả lời câu hỏi: tư duy con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?

Vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại Hay nói cách khác: mối quan hệ giữa ý thức với vật chất

Các hình thức của CNDT:

  • CNDT chủ quan khẳng định ý thức của con người có trước quyết định vật chất, vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào cảm giác, ý thức Như G.Beccơli, D.Hium.
  • CNDT khách quan thừa nhận ý thức có trước vật chất nhưng ý thức đó tồn tại độc lập với giới tự nhiên và con người. Những đại biểu của trào lưu này là Platon, Hêghen, Tômat Đacanh…

2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - hình thức

phát triển cao nhất của CNDV

Chủ nghĩa duy vật chât phác. Chủ nghĩa duy vật siêu hình. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.

4. Biện chứng - Siêu hình

Phương pháp siêu hình :

  • Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời.
  • Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại. Phương pháp biện chứng:
  • Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau.
  • Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển
  1. Chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học Định nghĩa: Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó. Kết cấu thế giới quan: _- Tri thức.
  • Niềm tin._ Ba loại hình cơ bản: _- Thế giới quan huyền thoại,
  • Thế giới quan tôn giáo,
  • Thế giới quan triết học_. Chức năng thế giới quan: Định hướng hoạt động nhận thức và thực tiễn cho con người để đạt kết quả tối ưu.

II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chất a. Phạm trù vật chất Chủ nghĩa duy vật cổ đại đã đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất. Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một loạt phát minh khoa học làm cho các quan điểm duy vật siêu hình rơi vào khủng hoảng

Hoàn cảnh ra đời định nghĩa:

Định nghĩa vật chất của V.I Lênin:

Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva,1976, t.18, tr.151)

Ý nghĩa khoa học:

  • (^) Định nghĩa khắc phục được sự hạn chế trong quan niệm về vật chất của CNDV cũ.
  • (^) Định nghĩa làm cơ sở cho sự phát triển của triết học và các khoa học khác.
  • (^) Định nghĩa giải quyết vấn đề cơ bản của triết học theo CNDVBC.

b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

  • (^) Vận động là phương thức tồn tại của vật chất: Định nghĩa: Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, là mọi sự biến đổi.

Vận động và đứng im:

  • Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động – vận động trong trạng thái cân bằng, ổn định, sự vật vẫn còn là nó.
  • Đứng im là tương đối.
  • Đứng im là tạm thời.

Không gian và thời gian

là những hình thức tồn tại của vật chất

Không gian: Mọi dạng vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối tương quan nhất định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái…) với những dạng vật chất khác. Thời gian: Sự tồn tại của sự vật còn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa… Tính chất KG – TG: tính khách quan, tính vĩnh cửu, tính vô tận và vô hạn.