









Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
TƯ DUY 1). Khái niệm, đặc điểm và phân loại tư duy. Lấy ví dụ minh họa. 2). Tri thức về tư duy được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? Bản thân anh/chị vận dụng tri thức về tư duy như thế nào trong học tập? Anh/chị có biện pháp gì để rèn luyện tư duy của bản thân? Lấy ví dụ.
Typology: Thesis
1 / 15
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
1). Khái niệm, đặc điểm và phân loại tư duy. Lấy ví dụ minh họa. 2). Tri thức về tư duy được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? Bản thân anh/chị vận dụng tri thức về tư duy như thế nào trong học tập? Anh/chị có biện pháp gì để rèn luyện tư duy của bản thân? Lấ y ví dụ.
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................. 2
1.2. Đặc điểm của tư duy
Tư duy có 5 đặc điểm như sau:
1.2.1. Tính “có vấn đề” của tư duy:
Vấ n đề là những hoàn cảnh, tình huống thực tế diễn ra có những mục đích nhấ t định, một vấ n đề mới xảy đến, tuy nhiên ứng phó với vấ n đề đó là những những kiến thức cũ, những phương pháp hành động cũ tuy còn có thể dùng, song không đủ sức giải quyết, phương pháp hành động quen thuộc không đủ để giải quyết. Những hoàn cảnh như thế gọi là hoàn cảnh có vấ n đề Tư duy sẽ xu ấ t hiện khi gặp những hoàn cảnh, tình huống có vấ n đề, những vấ n đề này phức tạp và mới mẻ, nếu áp dụng cách giải quyết cũ thì không thể. Muốn giải quyết vấ n đề đó con người phải tìm cách thức giải quyết mới. Tình huống “có vấ n đề” là tình huống chưa có đáp số nhưng đáp số đã tiềm tàng bên trong, tình huống chứa điều kiện giúp ta tìm ra đáp số đó. Nhưng không phải tấ t cả tình huống tư duy cũng xuấ t hiện. Muốn kích thích ta tư duy thì tình huống “có vấ n đề” phải được cá nhân nhận thức đầy đủ, được chuyển thành nhiệm vụ tư duy của cá nhân. Nghĩa là cá nhân xác định được cái gì đã biết, đã cho và cái gì chưa biết, cần phải tìm và có nhu cầu tìm kiếm nó. Ví dụ: Khi đưa 1 bài toán xác suấ t cho học sinh lớp 10 và lớp 11. Với yêu cầu đầu tiên là đọc đề thì 2 học sinh sẽ chưa xuấ t hiện tư duy bởi chỉ việc đọc thôi. Nhưng với yêu cầu giải toán thì tư duy học sinh lớp 10 sẽ không xuấ t hiện vì họ không có tri thức liên quan tới vấ n đề (bởi chưa đọc và học đến bài toán này). Với học sinh lớp 11, ban đầu sẽ nhận thức được yêu cầu, nhiệm vụ, sau đó nhớ lại công thức, định lí, quy tắc liên quan về tổ hợp, chỉnh hợp, hoán vị để giải được bài. Khi đó tư duy xuấ t hiện.
1.2.2.Tính gián tiếp của tư duy:
Tư duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà có khả năng nhận thức nó một cách gián tiếp. Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ. Trước hết, ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy. Nhờ có ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật) và kinh nghiệm của bản thân vào quá trình tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát) để nhận thức được cái bên trong, bản ch ấ t của sự vật hiện tượng.
nhiệm vụ của bài toán, nhớ lại các công thức, định lí có liên quan để giải bài toán. Trong quá trình giải bài toán con người đã dùng ngôn ngữ biểu đạt bằng các quy tắc, định lí ngoài ra còn có cả kinh nghiệm của bản thân đã làm thông qua nhiều lần giải toán trước đó. Điều đó còn thể hiện ở chỗ, trong quá trình tư duy con người sử dụng các phương tiện, công cụ khác nhau để nhận thức sự vật, hiện tượng mà không thể trực tiếp tri giác. Ví dụ: Khi muốn biết cường độ dòng điện của dòng xoay chiều, ta sẽ phải tư duy sử dụng đồng hồ vạn năng để có thể đo. Để đo người ta dùng các thiết bị đo đặc biệt để đo chứ không thể qua cảm nhận giác quan thông thường mà biết được. Nhờ có tính gián tiếp mà tư duy của con người đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức của con người, con người không chỉ phản ánh những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai. Ví dụ: Dựa vào những thành tựu và tri thức các nhà khoa học lưu lại mà chúng ta tính toán được nhiều về vũ trụ, mà kết quả là chúng ta phát hiện thêm nhiều hành tinh, thiên hà, mới mà chúng ta chưa một lần đặt chân đến.
1.2.3. Tính trừu tượng và khái quát hoá của tư duy:
Tư duy phản ánh khái quát có nghĩa là phản ánh bằng khái niệm, bằng quy luật, bằng những nguyên lí, nguyên tắc chung, phạm trù…
Ví dụ: Công thức tính chu vi hình vuông: S = (a x 4) là kết quả của quá trình con người tìm hiểu, tính toán và đúc kết ra, nếu không có tư duy thì công thức này vô nghĩa. Ví dụ: khi tiến hành lập trình java, người ta dùng ngôn ngữ để ghi lại để có một chương trình lập trình hoàn chỉnh. Nếu không có ngôn ngữ để ghi lại thì cả chủ thể lẫn người học đều không thể tiếp nhận được trọn vẹn tri thức.
1.2.5.Tư duy liên hệ với hoạt động nhận thức cảm tính:
Tư duy liên hệ trực tiếp với các hoạt động nhận thức cảm tính như cảm giác, tri giác, biểu tượng, qua đó giúp tư duy liên hệ trực tiếp với thế giới ngoài. Trong đó: Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta. Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta. Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở đó mà nảy sinh tình huống “có vấ n đề”. Ngược lại tư duy cũng ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính, đó là làm cho khả năng của con người tinh vi, nhạy cảm hơn và làm cho tri giác của con người mang tính lựa chọn, có ý nghĩa. Ví dụ: Khi thấ y một vụ va chạm xe máy, trong đầu ta sẽ có hàng loạt câu hỏi “Ai gây ra vụ tai nạn?”, “Tại sao lại xảy ra tai nạn?”, ...như vậy là từ những nhận thức cảm tính như nghe, nhìn... mà tư duy được hình thành một quá trình.
1.3. Phân loại tư duy
1.3.1. Xét theo lịch sử hình thành và mức độ phát triển của tư duy:
Ví dụ: Khi trẻ muốn lấ y quả bóng từ trên cây thì trẻ biết rung cây, từ đó sau nhiều lần sự sáng tạo kích thích tư duy sẽ xuấ t hiện như biết lấ y que để khều xuống
Ví dụ: Ta thấ y dây đồng dẫn điện rấ t tốt, đồng là kim loại, từ đó ta có thể tư duy các kim loại đều có tính dẫn điện.
1.3.2. Căn cứ theo hình thức biểu hiện:
thể chỉ vận dụng những tư duy sẵn có của mình mà còn nhờ đến quá trình học hỏi từ những người đi trước và kinh nghiệm mới là những điều quan trọng để có thể trở thành kế toán viên giỏi. Ngôn ngữ xuấ t hiện cũng là nhờ tư duy của con người phát triển, trong việc giao tiếp hay biểu đạt cần thông qua ngôn ngữ để có thể truyền đạt một cách tốt nh ấ t. Bên cạnh đó việc học tập, trau dồi ngôn ngữ trong cuộc sống cũng là một tình huống “có vấ n đề”, đó là tư duy cách học ngôn ngữ, tư duy làm sao để có thể phát âm chuẩn. Việc trau dồi ngôn ngữ không những có thể giúp chúng ta biết thêm nhiều ngôn ngữ mà còn biết nhiều hơn về văn hóa, xã hội của đ ấ t nước có ngôn ngữ đó, sẽ giúp cho chúng ta hiểu biết hơn. Khái quát vấ n đề, chắt lọc thông tin chính là cách mà ta vận dụng tư duy trong cuộc sống, để từ đó có thể dễ dàng biến khối kiến thức khổng lồ trở nên dễ hiểu, dễ nhớ. Bên cạnh đó, nhận thức cảm tính là tiền đề quan trọng trong việc phát triển tư duy. Chỉ khi hiểu vấ n đề một cách cơ bản qua những cảm tính mà mắt thấ y, tai nghe thì từ đó tư duy mới được kích thích.
Thực tế, chỉ khi ta hiểu rõ được hết những đặc điểm của tư duy và biết vận dụng nó trong cuộc sống đúng cách, đúng thời điểm thì mọi vấ n đề sẽ đều tìm được ra hướng giải quyết.
2.2. Vận dụng tri thức về tư duy trong hoạt động học tập
Một cuốn sách em rấ t yêu thích về cách vận dụng, lợi ích, phát triển tư duy sáng tạo và phương pháp học tập hiệu quả ở cho mọi đối tượng nhấ t là trong việc học tập “Tư duy sáng tạo trong lập kế hoạch và giải quyết vấ n đề^2 ”. Tư duy mỗi người là khác nhau nhưng khi được vận dụng, rèn luyện và trau dồi đúng cách thì t ấ t cả chúng ta đều có thể làm được những điều phi thường. Chúng ta không được chọn nơi mình sinh ra, nhưng được chọn cách mình sẽ sống^3 và học tập không phải là con đường duy nhấ t nhưng sẽ là con đường ngắn nhấ t dẫn ta đến thành công. Tuy nhiên, tư duy là một kỹ năng là mỗi người đều có thể học tập và rèn luyện được.
(^2 1980) books, Tư duy sáng tạo trong lập kế hoạch và giải quyết vấ n đề, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2020 (^3) Phát ngôn: Abraham Lincoln - tổng thống thứ 16 của nước Mỹ
Trong học tập, eem luôn coi trọng việc phát triển tư duy và quá trình tư duy đường dài cần kết hợp đầy đủ thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận, trừu tượng hoá, khái quát hoá,…để đạt hiệu cao. Em luôn tập phát triển tư duy gắn liền với nhận thức cảm tính, tri giác hoặc biết ứng dụng đặc điểm trừu tượng khái quát hoá giúp cho việc học tập dễ dàng hơn. Ví dụ: Bài toán chia thừa kế: Phân tích: Chia đối tượng thành các bộ phận để nhận thức
2.3. Biện pháp để rèn luyện tư duy của bản thân
KẾT LUẬN
Qua tìm hiểu kiến thức tự học môn Tâm lý học đại cương, em đã hiểu thêm tầm quan trọng ý nghĩa việc vận dụng tư duy vào cuộc sống, đặc biệt là trong hoạt động
học tập. Những kiến thức giúp em có trình độ phát triển tư duy hơn để chinh phục thêm nhiều kiến thức xã hội mới mẻ khác nhau. Có thể th ấ y, chúng ta có thể nâng cao khả năng tư duy và làm cho nó hiệu quả hơn, để tư duy trở thành kỹ năng có thể giải quyết được những vấ n đề mà ta gặp phải. Suốt chặng đường học tập, tư duy có lẽ là điều quan trọng nhấ t giúp ta tiếp thu được nguồn tri thức vô hạn. Một sinh viên chăm chỉ, cần cù nhưng không có tư duy thì cũng sẽ không thể trở nên xuấ t sắc. Khả năng tư duy của mỗi người sẽ quyết định xem người đó có tiếp thu được bài học và áp dụng vào trong thực tế một cách đúng đắn và đạt hiệu quả cao hay không. Không những thế, ta còn nắm bắt được tầm quan trọng của việc tư duy trong đời sống và trong quá trình học tập. Nhờ đó mà xã hội loài người ngày càng phát triển, đời sống con người cũng được nâng cao.