








Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Tài liệu ôn thi lịch sử đảng cuối kỳ
Typology: Study notes
1 / 14
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
**Chương 1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-
I. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng**
1. Các yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
=> hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Đặc điểm Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Phương hướng
Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc Giải quyết vấn đề dân tộc trong từng nước Đông Dương Chủ trương tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
2. Nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, ngày 12/3/1945. a) Hoàn cảnh: o Vào cuối năm 1944, đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc. Hồng quân Liên Xô quét sạch phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ, tiến về Berlin, phát xít Nhật lâm vào nguy khốn. o Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, quân Pháp nhanh chóng đầu hàng. o 12/3/1945 ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “…” Đặc điểm Nội dung Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta Nhận định tình hình
b) Ý nghĩa: o Bản chỉ thị 12/3/1945 có giá trị như một lời hiệu triệu, một ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nước, tạo điều kiện cho sự sáng tạo của các địa phương trên cơ sở đường lối chung của Đảng. o Thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời của Đảng. Đó là kim chỉ nam cho mọi hành động trong cao trào kháng Nhật cứu nước, trực tiếp dẫn đến thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 45. Chương II. Đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975) I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống TD Pháp (1945 – 1954)
1. Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, nội dung và ý nghĩa của chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945. + Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước VNDCCH ra đời, công cuộc bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa thuận lợi vừa khó khăn Thuận lợi: Trên thế giới: Hệ thống XHCN (Liên Xô đứng đầu) được hình thành Phong trào Cách mạng dân tộc có điều kiện phát triển -> dòng thác cách mạng Phong trào dân chủ và hòa bình cũng vươn lên mạnh mẽ Trong nước: Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ trung ương đến cơ sở Nhân dân lao động làm chủ đất nước Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường Toàn dân tin tưởng ủng hộ Việt Minh, chính phủ VNDCCH Khó khăn: Là hậu quả do chế độ cũ để lại: nạn đói, nạn dốt, ngân quỹ quốc gia rỗng Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp kém Nền độc lập chưa được công nhận trên Thế giới và đặt quan hệ ngoại giao Quân đội các nước đế quốc ồ ạt kéo đến chiếm đóng Việt Nam Bọn Việt gian chống phá chính quyền Anh, Pháp nổ súng chiếm đóng Sài Gòn “ giặc đói, giặc ngoại xâm, giặc dốt” + Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc của Đảng Đặc điểm Hoàn cảnh Đảng và HCM vạch ra chủ trương, giải pháp đấu tranh giữ vững chính quyền, bảo vệ độc lập Chỉ đạo chiến lược
Mục tiêu: dân tộc giải phóng Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết=> GIỮ VỮNG độc lập Xác định kẻ thù + Kẻ thù chính: thực dân Pháp
4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách:
-> Đảng, đứng đầu HCM, đề ra chủ trương, quyết sách đúng đắn trên tất cả mặt trận: chính trị, kinh tế, XH, an ninh, quốc phòng, đối ngoại. Với thế lực thù địch, Đảng thực hiện chiến lược mềm dẻo”Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, lợi dụng mâu thuẫn, giành tgian củng cố lực lượng. Với đường lối chính trị sáng suốt, Đảng động viên được sức mạnh đoàn kết toàn dân, củng cố, giữ vững chính quyền, đưa CM vượt qua tình thế hiểm nghèo, cb cho cuộc kc lâu dài chống Pháp. Đồng thời nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, quyết tâm bảo vệ nền tự do độc lập. Tăng cường tinh thần đoàn kết dtoc, dựa vào sự ủng hộ và tgia nhiệt tình toàn dân.
II. Lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
1. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) về cách mạng miền Nam. Hoàn cảnh lịch sử : Đây là giai đoạn đế quốc mỹ từng bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền nam và xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm từng bước xé bỏ hiệp định giơnevơ đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta. Thực hiện chính sách tố cộng diệt công với phương châm giết nhầm còn hơn bỏ sót. Vì vậy phong trào cách mạng miền nam chịu những tổn thất hết sức nặng nề. Về phía ta Đảng kiên trì lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị. Tuy nhiên trước những đòi hỏi của ptrào CM miền nam Đảng ta đã từng bước tìm tòi để xây dựng đường lối CM ở miền nam và đc đánh dấu bằng nghị quyết hội nghị TƯ lần 15 tháng 1 năm 1959. ND: Hội nghị 15 họp bàn về Cách mạng Miền Nam Nhận định 2 nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam=> Tính chất khác nhau, có mối quan hệ hữu cơ Phương hướng chung: giữ vững hòa bình, thống nhất đất nước, tạo điều kiện đưa cả nước đi lên XHCN Nhiệm vụ cơ bản ở cách mạng Miền Nam: giải phóng khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến; thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng; hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở Miền nam Con đường phát triển ở Miền Nam: khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân Cách mạng Miền Nam có khả năng hòa bình phát triển, tuy ít, song Đảng cần tranh thủ để thay đổi cục diện chính trị có lợi cho cách mạng Ý nghĩa: mở đường cho cách mạng tiến lên Thể hiện rõ bản lĩnh độc lập sáng tạo của Đảng trong những năm tháng khó khăn Là quá trình hình thành chiến lược chung cho cách mạng cả nước 2. Nội dung đường lối chung của cách mạng Việt Nam được nêu tại Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960).
Hoàn chỉnh chiến lược chung của cách mạng VN trong giai đoạn mới.
Đặc điểm Nội dung Nhiệm vụ chung Tăng cường đoàn kết toàn dân đấu tranh giữ vững hòa bình Đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ ở Miền Nam Thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập, dân chủ Góp phần xây dựng phe XHCN và bảo vệ hòa bình Đông Nam Á và thế giới Nhiệm vụ chiến lược 2 nhiệm vụ:
Có quan hệ mật thiết với nhau Thúc đẩy lẫn nhau Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền Cách mạng ở miền Bắc:
Hội nghị Trung ương 8 khóa V (6-1985) được coi là bước đột phá thứ hai trong quá trình đổi mới kinh tế của Đảng, chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, xóa bỏ chế độ tem phiếu, điều chỉnh giá lương tiền lần 2 vào 9-1985. Hội nghị Bộ chính trị khóa V (8-1986) là bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế về phát triển nhiều thành phần kinh tế, xoá cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế một giá. II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1986-
1. Bối cảnh lịch sử và nội dung cơ bản, ý nghĩa của đường lối đổi mới được nêu lên tại ĐH VI (12/1986). Bối cảnh lịch sử Cách mạng KH-KT đang phát triển mạnh. Xu thế TG: đối đầu->đối thoại. Đổi mới thành xu thế của thời đại. Liên Xô và các nước XHCN cải tổ sự nghiệp xây dựng XHCN VN đang bị các thế lực thù địch bao vây, cấm vận; khủng hoảng kinh tế-xã hội(: Lương thực thực phẩm/tiêu dùng khan hiếm; lạm phát tăng 300%-774%; tiêu cực phạm pháp gia tăng) => Đổi mới trở thành đòi hỏi bức thiết của tình hình đất nước. Nội dung cơ bản
+Đổi mới các chính sách xã hội + Kế hoạch hóa dân số, vc lm ng lđ
+Đảng đổi mới tư duy kinh tế, đổi mới đội ngũ cán bộ; phong cách làm việc, mở rộng dân chủ, chất lượng đảng viên. + Phân biệt rõ chức năng quản lý hành chính ktế với chức năng quản lý sxkd
Ý + ngh ĐH VI : ĐH đổi mới toàn diện, bước ngoặt ptr lên thời kì quá độ đi lên cnxh ĩa
-> Cương lĩnh đã giairi đáp vđề cơ bản của CMVN trong thời kì quá độ đi lên cnxh, đặt nền tảng đoàn kết,thống nhất giữa tư tưởng và hđ tạo smanh đưa CMVN tiếp tục ptr.
3. 6 quan điểm về CNH, HĐH được thông qua tại ĐH VIII (1996). 1. Dân làm chủ 2. Kinh tế phát triển cao 3. Văn hóa tiên tiến 4. Con người được giải phóng 5. Các dân tộc đoàn kết 6. Hữu nghị hợp tác với các nước 5. Chủ trương đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới trên lĩnh vực kinh tế (đặc biệt là những nhận thức mới về hoàn thiện thể chế KTTT; đổi mới nhận thức về kinh tế tư nhân), trên lĩnh vực đối ngoại được đề ra tại ĐH X (2006). KT: +Cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết cả tư bản tư nhân nhưng cần tuân thủ Điều lệ Đảng +Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa +Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ĐN: Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế 7. Nội dung cơ bản của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (đặc biệt là 3 đột phá chiến lược) được đề ra tại ĐH XI (2011). _1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011); (8 đặc trưng của CNXH và 8 phương hướng, 8 mối quan hệ, định hướng lớn, về HTCT ) +Diễn đạt mới về những thắng lợi và bài học của cách mạng VN +Đánh giá về CNXH và chủ nghĩa tư bản +Đặc điểm nổi bật hiện nay của thời đại là: “Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH”. +Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH(bổ sung, phát triển năm 2011) +Mô hình CNXH: 8 đặc trưng với diễn đạt mới +Mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI 8 phương hướng cơ bản và 8 mối quan hệ +Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại +Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng
+Ba đột phá chiến lược kinh tế: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển khoa học, công nghệ. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn. +Định hướng phát triển kinh tế xã hội