














Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
tải trên mạng về hong có biết huhu
Typology: Cheat Sheet
1 / 22
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Tác giả xin chân thành cảm ơn Tổ Bộ môn Báo chí,
Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, các anh chị em đồng
nghiệp, các bạn sinh viên ngành Báo chí, Khoa Ngữ
văn, Phòng Khoa học & Hợp tác quốc tế, Trường Đại
học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện giáo trình này.
5.3. Mối quan hệ giữa hiệu quả truyền thông và hoạt động truyền thông
........................................................................................................ 207
5.4. Một số nguyên tắc nâng cao hiệu quả truyền thông dành cho báo
chí ................................................................................................... 208
Chương 6. Đạo đức truyền thông ................................................ 215
6.1. Khái niệm đạo đức ................................................................... 215
6.2. Đạo đức truyền thông .............................................................. 222
6.3. Một số nguyên tắc đạo đức truyền thông cơ bản ..................... 230
Kết luận ........................................................................................... 252
Câu hỏi ôn tập tổng kết ................................................................... 253
Tài liệu tham khảo .......................................................................... 254
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CTQG Chính trị quốc gia
DLXH dư luận xã hội
LTTT lý thuyết truyền thông
MC Master of Ceremony (người dẫn chương trình)
MV music video/vi-đi-ô ca nhạc
PR Public Relations/Quan hệ công chúng
TTĐC truyền thông đại chúng
Stt Tên bảng biểu Số trang 1 Bảng đánh giá các loại hình truyền thông^86 2 Các^ lý thuyết truyền thông cho^ báo chí^116
3 Quy trình th công chúng (áp dực hiụệng cho báo chí truyn một bài trình^ bày nói trưền thông) ớc 173
4 Bốn nguyên tắc đạo đức truyền thông cơ bản^239
Stt Tên sơ đồ Số trang 1 Mô hình^ Truyền thông^ Kim tiêm^36 2 Mô hình^ Truyền^ thông^ Cơ bản^37 3 Mô hình^ Cấu trúc Thông điệp^41
4 Các giai đo động báo chíạn c ủa quy trình truyền thông cho hoạt 53
5 M Báo chíô hình Quy trình Truyền thông cho^ Hoạt động 54
6 Cấu trúc tin theo Mô hình Kim tự^ tháp ngược (dùng để viết tin cứng)
7 Mô hình^ Cấu trúc^ Bài^ Chuyên đề^159 8 Mô hình^ Đường hướng^ hiệu quả^ truyền thông^192 9 Mô hình^ Hiệu quả^ Truyền thông^208
17 Hành động bắt tay thể hiện thông điệp của sự thiện chí 175
18 Cách chào theo truyền thống của người Lào 175
Áo dài: một loại trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam gắn liền với thông điệp về bản sắc dân tộc
Hoa cúc được trưng bày tại các gia đình vào dịp đầu năm mới Âm lịch như là một tín hiệu của mùa xuân và Tết Nguyên Đán ở Việt Nam
Những màu sắc của đèn giao thông truyền tải những hiệu lệnh giao thông khác nhau
Những lá quốc kỳ đặt trong phòng khách quốc tế của Trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng thể hiện mối quan hệ quốc tế của nhà trường với các đối tác đến từ nhiều quốc gia trên thế giới
Những cách bố trí không gian thể hiện các thông điệp về những mối quan hệ khác nhau
Mỗi lĩnh vực đều có một hệ thống kiến thức nền tảng nhằm giải thích cho hoạt động của lĩnh vực đó. Báo chí là một bộ phận của một lĩnh vực rộng lớn hơn - đó chính là truyền thông. Phần lớn công việc của người làm báo chí chính là công việc truyền tải, chia sẻ thông tin trong xã hội, tạo nên sự giao tiếp giữa người với người. Nói cách khác, làm báo chính là thực hiện hoạt động truyền thông. Làm thế nào để cho ra đời những bài báo hay, có sức tác động xã hội sâu sắc? Báo chí truyền thông có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0? Sự phát triển của mạng xã hội tạo ra những thay đổi gì trong lĩnh vực báo chí truyền thông? Liệu những quy chuẩn đạo đức truyền thống có còn phù hợp với thời kỳ phát triển của truyền thông qua mạng Internet và mạng xã hội? Những câu hỏi này và nhiều câu hỏi tương tự khác cần có sự trả lời của những lý luận của khoa học truyền thông. Đó chính là lý do vì sao lý thuyết truyền thông được quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực báo chí, truyền thông. Lý thuyết truyền thông là khoa học nghiên cứu các hiện tượng và hoạt động truyền thông nhằm tìm hiểu bản chất và các quy luật của hoạt động truyền thông. Các lý thuyết truyền thông đưa ra những thảo luận, phân tích nhằm tìm cách giải thích một cách hệ thống, cẩn trọng và khoa học về các hiện tượng truyền thông và hoạt động truyền thông. Lý thuyết truyền thông xây dựng hệ thống các khái niệm cơ bản về truyền thông, luận giải ý nghĩa, phương thức của các hoạt động truyền thông, từ đó giúp hiểu rõ nguồn gốc và quá trình hoạt động truyền thông. Lý thuyết cũng giúp làm rõ các yếu tố tác động đến hoạt động truyền thông và kết quả của hoạt động truyền thông. Đây chính là cơ sở để thực hiện các hoạt động truyền thông một cách hiệu quả, hạn chế những sai lầm trong hoạt động truyền thông có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực.
Để xây dựng hệ thống lý thuyết truyền thông, các nhà khoa học trên thế giới đã vận dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như khảo sát, quan sát... Trong giáo trình này, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng của việc vận dụng phép biện chứng và phương pháp lịch sử
Chương I. Tổng quan về truyền thông Chương II. Khái quát về lý thuyết truyền thông Chương III. Bối cảnh truyền thông Chương IV. Tín hiệu trong truyền thông Chương V. Hiệu quả truyền thông Chương VI. Đạo đức truyền thông Nội dung của toàn bộ giáo trình là sự giới thiệu, phân tích, minh họa, đánh giá hệ thống lý thuyết truyền thông từ giai đoạn hình thành sơ khai cho đến hiện nay. Các lý thuyết cơ bản được phân nhóm và rải đều trong tất cả các chương của giáo trình. Ví dụ: nhóm lý thuyết về quy trình truyền thông được trình bày trong chương 1, nhóm lý thuyết về hiệu quả truyền thông được trình bày trong chương 5, nhóm lý thuyết về đạo đức truyền thông được trình bày trong chương 6. Sở dĩ có sự phân nhóm này vì mỗi lý thuyết được các nhà khoa học đưa ra thường hướng đến một (hoặc một vài) vấn đề cơ bản của truyền thông. Ví dụ: mô hình truyền thông của Shannon và Weaver, mô hình truyền thông của Cutlip, Broom và Center giúp người học hiểu được quy trình truyền thông diễn ra như thế nào nên được cấu trúc thuộc nhóm lý thuyết về quy trình truyền thông nằm trong chương 1; thuyết Thiết lập chương trình nghị sự của Maxwell McCombs và Donald Shaw, thuyết Đường xoắn ốc của sự Im lặng của Noelle-Neumann giúp người học hiểu được những hiệu quả của hoạt động truyền thông nên thuộc nhóm lý thuyết về hiệu quả truyền thông. Cấu trúc của toàn bộ giáo trình được thiết kế nhằm mục đích giúp sinh viên nắm được những lý thuyết truyền thông cơ bản đã được các nhà khoa học đề ra nhằm giải thích và phân tích những vấn đề cốt lõi của truyền thông: truyền thông là gì? (khái niệm truyền thông), có những loại hình truyền thông nào? (phân loại truyền thông), quy trình truyền thông diễn ra như thế nào? (các mô hình truyền thông), truyền thông diễn ra trong môi trường như thế nào? (bối cảnh truyền truyền thông), thông điệp truyền thông được thể hiện như thế nào? (tín hiệu truyền thông), truyền thông tạo ra những kết quả gì? (hiệu quả truyền thông), và người làm truyền thông cần tuân thủ những quy tắc đạo đức nào? (đạo đức truyền thông). Đây là những vấn đề cơ bản về lý luận truyền thông mà tất cả những người làm truyền thông chuyên nghiệp như người làm báo chí, người làm PR, người làm quảng cáo… đều phải nắm được, và đã được các nhà khoa học khái quát thành các lý thuyết giúp người học hiểu rõ được
bản chất của vấn đề. Đối với mỗi vấn đề này, tác giả giáo trình đều chọn lọc và giới thiệu, phân tích những lý thuyết tương ứng để người đọc có thể hiểu sâu sắc vấn đề.
Cụ thể: Chương I (Tổng quan về truyền thông) trình bày những lý thuyết do các nhà khoa học đưa ra về khái niệm truyền thông, các loại hình truyền thông cơ bản và quy trình truyền thông. Chương này giới thiệu các lý thuyết như: Mô hình truyền thông áp đặt, Mô hình truyền thông theo chu kỳ, trường phái Tương tác biểu tượng và lý thuyết Tôi trong gương soi… Chương II (Khái quát về lý thuyết truyền thông) khái quát lịch sử phát triển của các lý thuyết truyền thông trên thế giới từ thời cổ đại cho đến nay và trình bày ý nghĩa của lý thuyết truyền thông đối với ngành chuyên môn nói riêng và xã hội nói chung. Chương này giới thiệu sự hình thành các tiền đề ban đầu của lý thuyết truyền thông với các triết gia tiêu biểu như Aristotle với mô hình thuyết phục, Cicero với lý thuyết viết, và chương này cũng trình bày sự phát triển của các lý thuyết truyền thông quan trọng qua các thời kỳ lịch sử như các lý thuyết về mô hình truyền thông, các lý thuyết thuyết phục, các lý thuyết về hiệu quả truyền thông, các lý thuyết về truyền thông và chính trị, lý thuyết toàn cầu hóa truyền thông. Chương III (Bối cảnh truyền thông) trình bày cơ sở lý luận giúp người học được nhận thức được những yếu tố tạo nên môi trường mà trong đó hoạt động truyền thông diễn ra. Từ góc nhìn của triết học Marxist, tác giả giáo trình đã trình bày vai trò của các yếu tố lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội trong việc hình thành và thực hiện các hoạt động truyền thông. Chương IV (Tín hiệu trong truyền thông) trình bày các lý thuyết về 2 loại tín hiệu được sử dụng để truyền tải các thông điệp truyền thông: tín hiệu ngôn từ và phi ngôn từ. Nội dung của chương này đi vào các lý thuyết về ngôn ngữ (bao gồm diễn ngôn tin bài báo chí), lý thuyết dịch và lý thuyết về truyền thông phi ngôn từ. Chương V (Hiệu quả truyền thông) giới thiệu các lý thuyết nổi tiếng của các nhà khoa học trên thế giới về hiệu quả của hoạt động truyền thông như mô hình Kim tiêm, lý thuyết Đường xoắn ốc của sự im lặng , thuyết Thiết lập chương trình nghị sự. Cuối cùng, chương VI (Đạo đức truyền thông) trình bày và phân tích những lý thuyết về đạo đức truyền thông. Dựa trên mô hình lý thuyết về quy trình truyền thông đã được trình bày trong chương I và dựa trên cơ sở phân tích tư tưởng của các nhà triết học, các học giả và các nhà tư tưởng phương Tây và phương Đông về đạo
học xuất phát từ phương Tây trở nên gần gũi với bối cảnh Việt Nam và mở ra khả năng ứng dụng các lý thuyết truyền thông vào hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam. Do đó, trong giáo trình này không chỉ đề cập đến tư tưởng của các nhà lý thuyết truyền thông nổi bật của phương Tây như Marshall McLuhan hay Claude Shannon, mà còn cố gắng khai thác tư tưởng truyền thông của các triết gia phương Đông như Lão Tử, Khổng Tử và đặc biệt không thể thiếu phần phân tích tư tưởng của nhà hoạt động truyền thông xuất sắc ở Việt Nam thời hiện đại là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những cố gắng này nhằm giúp người học có cái nhìn hệ thống, toàn diện về lý thuyết truyền thông, đồng thời học tập phương pháp vận dụng lý thuyết truyền thông phù hợp với bối cảnh Việt Nam. Môn học Lý thuyết truyền thông tuy chủ yếu mang tính lý luận song cũng gắn chặt với thực hành. Người học cần hiểu biết về lý luận để thực hành tốt hơn và cần thực hành để hiểu rõ lý thuyết hơn. Chính vì vậy, trong quá trình học tập bộ môn này, sinh viên cần chú trọng việc ứng dụng các lý thuyết đã học vào thực tiễn chuyên ngành để việc học tập lý thuyết đạt hiệu quả cao và phát huy ý nghĩa của lý thuyết trong thực tiễn nghề nghiệp. Lý thuyết truyền thông là một lĩnh vực rộng với nhiều kiến thức có tính chất tổng hợp, phức tạp và sâu sắc, thậm chí một số lý thuyết hiện nay vẫn còn gây tranh cãi trong giới khoa học. Trong phạm vi một giáo trình dành cho sinh viên bậc đại học chuyên ngành Báo chí, tác giả giáo trình chưa thể trình bày toàn bộ tất cả các lý thuyết truyền thông trên thế giới mà chỉ có thể chọn lọc một số lý thuyết cơ bản, cần thiết và hữu ích đối với việc học tập chuyên ngành của sinh viên ngành Báo chí. Việc tiếp tục giới thiệu những kiến thức lý thuyết chuyên sâu khác về truyền thông cho những đối tượng người đọc ở bậc học cao hơn (bậc cao học, nghiên cứu sinh) hoặc các ngành học khác (PR, Quảng cáo, Giáo dục…) cần được triển khai trong những công trình nghiên cứu khác trong tương lai nhằm góp phần phục vụ tốt hơn yêu cầu về dạy và học đại học ở nước ta.
Đà Nẵng, ngày 18/4/ Người biên soạn Trần Thị Hòa
1. Trình bày khái niệm truyền thông. 2. Trình bày sự phát triển của các mô hình truyền thông và phân tích
khả năng ứng dụng của các mô hình này trong thực tế hoạt động báo chí.
3. Trình bày khái niệm lý thuyết truyền thông và các giai đoạn cơ
bản của lịch sử phát triển lý thuyết truyền thông.
4. Những lý thuyết truyền thông nào có thể được vận dụng trong thực
tiễn hoạt động tác nghiệp báo chí? Trình bày khả năng và phương pháp vận dụng của những lý thuyết này.
5. Phân tích vai trò và tác động của bối cảnh truyền thông đối với
hoạt động truyền thông và sản phẩm truyền thông.
6. Tín hiệu ngôn từ và tín hiệu phi ngôn từ có vai trò như thế nào
trong hoạt động truyền thông?
7. Hoạt động truyền thông có thể gây tác động như thế nào đối với
công chúng?
8. Trình bày và phân tích 4 nguyên tắc cơ bản của đạo đức truyền
thông. Nêu ví dụ minh họa cho việc thực hiện những nguyên tắc này trong thực tế hoạt động báo chí truyền thông.
[15]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình cao
cấp lý luận chính trị: Khối kiến thức thứ ba - các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo quản lý , NXB Lý luận chính trị.
[16]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Những vấn đề
cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh , NXB Lý luận chính trị.
[17]. Hoàng Đình Cúc (chủ biên) (2013), Đạo đức nghề báo - những
vấn đề lý luận và thực tiễn , NXB Chính trị quốc gia.
[18]. Minh Châu và DSC (2014), Bí sử triều Nguyễn , NXB Thanh
Hóa.
[19]. Nguyễn Du (2014), Truyện Kiều , NXB Văn học.
[20]. Nguyễn Hiến Lê (2005), Lão tử - Đạo đức kinh , NXB Văn hóa
thông tin.
[21]. Nguyễn Hòa, (2008), Phân tích diễn ngôn , NXB Đại học quốc
gia Hà Nội.
[22]. Nguyễn Quang (2008), Giao tiếp phi ngôn từ qua các nền văn
hóa , NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[23]. Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam , NXB
Giáo dục.
[24]. Nguyễn Q. Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ (tìm
hiểu luật Gia Long) , NXB Văn hóa thông tin.
[25]. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật và Nguyễn Minh Thuyết
(tái bản lần thứ bảy) (2001) , Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục.
[26]. Nguyễn Văn Dững & Đỗ Thị Thu Hằng ( 2018 ), Truyền thông:
lý thuyết và kỹ năng cơ bản , NXB Thông tin và truyền thông.
[27]. Nguyễn Văn Khang (2016), “Giáo dục ngôn ngữ ở Việt Nam
trong bối cảnh toàn cầu hóa”, trang web Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa Ngữ văn. http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/news tab/705/Default.aspx, ngày truy cập: 14/4/2020.
[28]. Nguyễn Xuân Nghĩa (2019), “Lý thuyết về hành động truyền
thông của Jurgen Habermas”, Researchgate , https://www.researchgate.net/publication/330275484_LY_THU YET_VE_HANH_DONGTRUYEN_THONG_CUA_JURGEN _HABERMAS, ngày truy cập 17/12/2019.
[29]. Nhà xuất bản Tôn giáo (2008), Kinh Kim Cang Thọ Mạng và
Kinh Bát Dương.
[30]. Quyên Quyên, “Loại tác phẩm Chí Phèo ra khỏi sách giáo khoa
là góc nhìn áp đặt”, báo Zing.vn. https://news.zing.vn/loai-tac- pham-chi-pheo-khoi-sach-giao-khoa-la-goc-nhin-ap-dat- post801733.html, ngày truy cập: 9/12/2019.
[31]. Quỳnh Trang, “Tranh luận về đề xuất loại tác phẩm Chí Phèo
khỏi sách giáo khoa”, báo VnExpress , https://vnexpress.net/giao- duc/tranh-luan-ve-de-xuat-loai-tac-pham-chi-pheo-khoi-sach- giao-khoa-3681571.html
[32]. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình kỹ năng giao
tiếp (dùng trong các trường Trung học chuyên nghiệp), NXB Hà Nội.
[33]. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng , NXB Chính trị
quốc gia.
[34]. Tạ Ngọc Tấn (2004), Hồ Chí Minh về báo chí , NXB Chính trị
quốc gia.
[35]. Thích Nhật Từ (2012), Bát nhã tâm kinh giảng giải , NXB Văn
hóa-văn nghệ.
[36]. Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2015), Lịch sử triết học , NXB Đại
học Sư phạm.
[37]. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí , NXB Trẻ.
[38]. Trần Hữu Quang (2017), “Trí thức và không gian công cộng
trong xã hội hiện đại”, Tạp chí Tia sáng , http://tiasang.com.vn/- dien-dan/Tri-thuc-va-khong-gian-cong-cong-trong-xa-hoi-hien- dai-10467, ngày truy cập: 13/12/2019.
Tài liệu tiếng nước ngoài
[1]. Atkin, A (2013), "Peirce's Theory of Signs", The Stanford
Encyclopedia of Philosophy (Summer 2013 Edition), Edward N. Zalta (ed.), URL =<https://plato.stanford.edu/archives/sum /entries/peirce-semiotics/>. https://plato.stanford.edu/entries/peirce-semiotics/, ngày truy cập: 7/4/2020.
[2]. Benoit W.L. & Benoit P.J. (2008), Persuasive messages ,
Blackwell Publishing.
[3]. Bonevac D. (2010), Today’s moral issues: classic and
contemporary perspective , McGraw-Hill.
[4]. Crossman, Ashley. "The Meaning and Purpose of the
Dramaturgical Perspective." ThoughtCo, Mar. 16, 2019, thoughtco.com/dramaturgical-perspective-definition-3026261.
[5]. Cole, Nicki Lisa, Ph.D. "Goffman's Front Stage and Back Stage
Behavior." ThoughtCo , Aug. 1, 2019, thoughtco.com/goffmans
[6]. Cole, Nicki Lisa, Ph.D. "Symbolic Interaction Theory: History,
Development, and Examples." ThoughtCo, Oct. 6, 2019, thoughtco.com/symbolic-interaction-theory-p2-3026645.
[7]. Cutlip, S. , Center A. & Broom G. (2000), Effective Public
Relations, Prentice Hall.
[8]. Fairclough, N. (2003), Analysing discourse , Routledge.
[9]. Friedman, T. (2005), The world is flat , Farrax, Straus and
Giroux.
[10]. Gillan Brown & George Yule (Trần Thuần dịch) (2002), Phân
tích diễn ngôn , NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[11]. Mattelart A. & Mattelart M. (1998), Theories of
Communication: A Short Introduction , SAGE Publications.
[12]. Louw E. (2010), Roots of the Pax Americana: Decolonisation,
development, democratisation and trade , Manchester University Press.
[13]. Lorenz A. L. & Vivian, J. (1996), News Reporting and Writing ,
Allyn and Bacon.
[14]. Newmark, P. 1982, Approaches to translation , Pergamon Press.
[15]. Newmark, P. 1988, A Textbook of translation , Prentice Hall.
[16]. Pearson Judy C. et al. (2011), Human communication: make it
simple, make it smart , McGraw Hill.
[17]. Rauno Huttunen & Hannu L.T. Heikkinen (1998) “Between
facts and norms: action research in the light of Jürgen Habermas's theory of communicative action and discourse theory of justice”, Curriculum Studies , 6:3, 307-322, DOI: 10.1080/14681369800200041. https://doi.org/10.1080/14681369800200041, ngày truy cập: 17/12/2019.
[18]. Ricketson, M. (2004), Writing feature stories , Allen & Unwin.
[19]. Roberts, Charles V. (1994), Instructor’s Manual to Accompany
Em Griffin’s A first look at communication theory , McGraw-Hill.
[20]. Putnis P. & Petelin R. (2001), Professional Communication , Sage.
[21]. Sardar, Z. & Van Loon B. (2001), Introducing cultural studies ,
Icon Books UK & Totem Books USA.
[22]. Simon, Grimes và Roch (2018), Communication for business
professionals, eCampusOntario, Open Library, PressBooks, https://ecampusontario.pressbooks.pub/commbusprofcdn/chapt er/what-is-intrapersonal-communication/, ngày truy cập: 6/12/2019.
[23]. Synnott G. (2002), “Communication theory”, in The Australian
and New Zealand Public Relations Manual , Tymson Communication.
[24]. Thill John V. & Bovée Courtlan L. (2005), Excellence in
business communication , Pearson Prentice Hall.
[25]. Trần Thị Hòa (1998), The translation of the English short story
“Memoirs of a gentleman” by Edward George Bulwer - Lytton , The University of Danang.