Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Tài liệu để các bạn tham khảo về đề thi môn ppnckh tại trường Đại học Thương mại, Exams of Science education

Là các bài tập và dạng bài hay gặp phải khi kiểm tra cuối kỳ

Typology: Exams

2020/2021
On special offer
30 Points
Discount

Limited-time offer


Uploaded on 02/06/2022

phuong-linh-tran-1
phuong-linh-tran-1 🇻🇳

5

(2)

1 document

1 / 10

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
H tên SV/HV: Trần Phương Linh - Mã LHP: 2174SCRE0111 Trang 1/10
Câu 1: Nêu khái nim “Đối tượng nghiên cu” khái nim “Khách thể nghiên
cu”. sao cn xác định đối tượng nghiên cu? Ly d minh ha v đối tượng
nghiên cu ca một đề tài mà bn biết và phân tích ví d này.
Tr li:
Khái nim “Đối tượng nghiên cu”: Đối tượng nghiên cu chính là bn cht ca
s vt hay hiện tượng cần được xem xét, làm rõ. Hay có th hiểu đối tượng nghiên cu
là đối tượng trc tiếp ca nhn thc, là cái cn phi khám phá, phi tìm hiu bn cht và
quy lut vận động ca nó.
Khái nim “Khách thể nghiên cu”: Khách th nghiên cu h thng s vt,
hiện tượng tn ti khách quan trong các mi liên h mà nhà nghiên cu cn khám phá.
Đó là một b phn trong thế giới khách quan mà đề tài quan tâm. Khách th nghiên cu
là vật mang đối tượng nghiên cu. Ví d, khách th nghiên cu có th là hc sinh, sinh
viên, doanh nhân, bác sĩ, người lao động, lực lượng khng bố, …
Cần xác định đối tượng nghiên cu là giúp định hướng cho vic xây dng
mô hình và la chọn phương pháp nghiên cứu c tiếp theo. Mc dù trên thc tế các
c xây dng hình la chọn các phương pháp nghiên cứu cũng thể nh
ng tr lại đối vi việc xác định vấn đề nghiên cứu ban đầu do không phi lúc nào
vấn đề nghiên cứu ban đầu cũng được xác định chính xác khi tiến hành nghiên cu thc
nghim hay nghiên cứu sở thuyết cho nó. Tuy nhiên, việc xác định đối tượng
nghiên cu là một bước quan trng có tính cht quyết định trong quá trình nghiên cu
khoa hc.
Ví d minh ha và phân tích ví d
Đề tài nghiên cu là: Nghiên cu những tác động ca vic s dng mng xã hội đến tâm
lý ca sinh viên Vit Nam hin nay.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
Discount

On special offer

Partial preview of the text

Download Tài liệu để các bạn tham khảo về đề thi môn ppnckh tại trường Đại học Thương mại and more Exams Science education in PDF only on Docsity!

Câu 1: Nêu khái niệm “Đối tượng nghiên cứu” và khái niệm “Khách thể nghiên cứu”. Vì sao cần xác định đối tượng nghiên cứu? Lấy ví dụ minh họa về đối tượng nghiên cứu của một đề tài mà bạn biết và phân tích ví dụ này. Trả lời: ❖ Khái niệm “Đối tượng nghiên cứu” : Đối tượng nghiên cứu chính là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần được xem xét, làm rõ. Hay có thể hiểu đối tượng nghiên cứu là đối tượng trực tiếp của nhận thức, là cái cần phải khám phá, phải tìm hiểu bản chất và quy luật vận động của nó. ❖ Khái niệm “Khách thể nghiên cứu” : Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan trong các mối liên hệ mà nhà nghiên cứu cần khám phá. Đó là một bộ phận trong thế giới khách quan mà đề tài quan tâm. Khách thể nghiên cứu là vật mang đối tượng nghiên cứu. Ví dụ, khách thể nghiên cứu có thể là học sinh, sinh viên, doanh nhân, bác sĩ, người lao động, lực lượng khủng bố, … ❖ Cần xác định đối tượng nghiên cứu là vì nó giúp định hướng cho việc xây dựng mô hình và lựa chọn phương pháp nghiên cứu ở bước tiếp theo. Mặc dù trên thực tế các bước xây dựng mô hình và lựa chọn các phương pháp nghiên cứu cũng có thể ảnh hưởng trở lại đối với việc xác định vấn đề nghiên cứu ban đầu do không phải lúc nào vấn đề nghiên cứu ban đầu cũng được xác định chính xác khi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm hay nghiên cứu cơ sở lý thuyết cho nó. Tuy nhiên, việc xác định đối tượng nghiên cứu là một bước quan trọng có tính chất quyết định trong quá trình nghiên cứu khoa học. ❖ Ví dụ minh họa và phân tích ví dụ Đề tài nghiên cứu là: Nghiên cứu những tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến tâm lý của sinh viên Việt Nam hiện nay.

Đối tượng nghiên cứu là những tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến tâm lý của sinh viên hiện nay.

  • Mục đích : Việc nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về thói quen sử dụng mạng xã hội từ đó đưa ra được những giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo sinh viên Việt Nam sử dụng không gian mạng một cách lành mạnh, hiệu quả, và có trách nhiệm.
  • Thực trạng : Trong thời buổi công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ hiện nay, việc sử dụng smartphone hay những thiết bị di động không còn xa lạ gì. Đặc biệt là ở lứa tuổi thanh niên như các bạn học sinh sinh viên. Điều này có thể đem lại nhiều lợi ích cho sinh viên trong việc tìm kiếm, thu thập thông tin và kiến thức một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, hiện nay qua nghiên cứu, mạng xã hội có thể lại là lý dẫn đến những cảm xúc tiêu cực góp phần làm cho những triệu chứng như trầm cảm dần trở nên nghiêm trọng hơn. Những luồng thông tin không chính thống, những hình ảnh bạo lực, chống đối tràn lan trên các trang mạng như Facebook, Twitter, Instagram… vẫn chưa được khống chế triệt để và dẫn đến nguy cơ khủng hoảng tâm lý cho các bạn sinh viên. Một khảo sát thống kê nhỏ từ 50 bạn sinh viên năm nhất chuyên ngành tâm lý học thì có đến 37 bạn gặp phải các vấn đề (lo âu, áp lực, khủng hoảng tinh thần, suy nghĩ tiêu cực…). Đây là một thực trạng đáng báo động đối với sinh viên nước ta.
  • Giải pháp :
  • Hạn chế sử dụng các trang mạng xã hội thường xuyên nếu không nhằm mục đích học tập
  • Dành nhiều thời gian để làm điều bổ ích như đọc sách, giao lưu với bạn bè, đi dạo, xem phim, tập thể dục…
  • Tạo thói quen nhận biết và chỉ theo dõi những nguồn thông tin chính thống, tránh thông tin sai lệch gây hoang mang
  • Thiết kế các buổi học ngoài giờ cho sinh viên về sử dụng mạng hiệu quả
  • Tìm ra xem nhân tố nào của việc tự học và tự nghiên cứu ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại rõ nhất
  • Đưa ra các giải pháp và kiến nghị phù hợp nhằm góp phần cải thiện những điểm còn hạn chế của việc tự học và tự nghiên cứu cho sinh viên, từ đó giúp sinh viên bứt phá trong kết quả học tập ❖ Câu hỏi nghiên cứu:
  • CH1: Những nhân tố nào của việc tự học và tự nghiên cứu ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại?
  • CH2: Những nhân tố đó tác động ra sao đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại?
  • CH3: Nhân tố “Kiến thức” có phải là sự tác động của tự học và tự nghiên cứu đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại không?
  • CH4: Nhân tố “Thái độ” có phải là sự tác động của tự học và tự nghiên cứu đến đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại không?
  • CH5: Nhân tố “Thời gian” có phải là sự tác động của tự học và tự nghiên cứu đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại không?
  • CH6: Nhân tố “Chi phí” có phải là sự tác động của tự học và tự nghiên cứu đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại không?
  • CH7: Nhân tố “Phương pháp” có phải là sự tác động của tự học và tự nghiên cứu đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại không?
  • CH8: Giải pháp nào cần được đưa ra để định hướng cách tự học và tự nghiên cứu của sinh viên để có kết quả học tập tốt?

❖ Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng của việc tự học và tự nghiên cứu đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại ❖ Phạm vi nghiên cứu:

  • Phạm vi thời gian: từ 01/0 8 /2021 – 1/12/
  • Phạm vi không gian: Sinh viên trường Đại học Thương mại ❖ Mô hình và giả thuyết nghiên cứu Mô hình nghiên cứu trên được xây dựng dựa trên các giả thuyết nghiên cứu sau:
  • H1: Nhân tố “Kiến thức” có là sự tác động của tự học và tự nghiên cứu đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại
  • H2: Nhân tố “Thái độ” có là sự tác động của tự học và tự nghiên cứu đến đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại

Kiến thức

Thái độ

Thời gian

Chi phí

Phương pháp

Kết quả học tập

tp

Câu hỏi nghiên cứu ảnh hưởng của việc tự học và tự nghiên cứu đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại Hãy cho biết mức độ đồng ý về các phát biểu sau theo mức độ từ 1 đến 5 tương ứng theo các mức: 1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Không đồng ý 3 - Trung lập 4 - Đồng ý 5 - Rất đồng ý Phát biểu về các nhân tố Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 Kiến thức Giúp tăng khả năng nhận biết các dạng bài đã được học Giúp sinh viên tự tìm ra được những thế mạnh của bản thân chưa được khai thác đến Tự đọc sách, tìm tài liệu để nghiên cứu, không có thầy/cô hướng dẫn trực tiếp giúp đào sâu kiến thức được học Làm chủ kiến thức, độc lập trong lối suy nghĩ Thái độ Tạo được không khí hứng thú mỗi khi tự học và tự nghiên cứu

Uể oải, thiếu tập trung khi giở sách tự đọc, tự suy nghĩ Sẵn sàng tìm hiểu, sưu tầm, học hỏi giúp bạn nâng cao các kỹ năng và kiến thức bổ ích Lượng kiến thức tiếp thu được sẽ chất lượng và phong phú hơn Sinh viên có thể tự giải quyết tốt những tình huống phát sinh sau này trong học tập lẫn công việc Thời gian Tự học và tự nghiên cứu tốn rất nhiều thời gian Làm giảm thời gian cho các hoạt động khác như (vui chơi, thư giãn, tham gia các câu lạc bộ…) Giúp bạn có thời gian nghiền ngẫm lại bài vở trên lớp, nghiên cứu đào sâu thêm kiến thức Chi phí Chi phí trong việc in, tự tìm hiểu, tự nghiên cứu tài liệu Chi phí cho các hình thức học online tại nhà Vì dành nhiều thời gian để tự học và tự nghiên cứu, nên ảnh hưởng đến việc đi làm thêm Phương pháp Tóm tắt lại kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy (mindmap) để ghi nhớ giúp bạn đạt được điểm số cao trong kỳ thi cuối kỳ Bạn chỉ học trong sách giáo khoa nên kết quả học tập không cao

D. Năm tư