Download SLIDE CHƯƠNG 2 SỨ MỆNH GCCN and more Lecture notes Social Sciences in PDF only on Docsity!
Chương 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Nội dung
1. Chủ nghĩa xã hội
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Xã hội xã hội chủ nghĩa - giai đoạn đầu của
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội CSCN
HTKT-XH PHONG KIẾ N HTKT-XH CH NÔ LỆ HTKT-XH NGUYÊN THỦ Y HTKT-XH CSCN HTKT-XH TBCN
Trong PTSX TBCN
LLSX
(Xã hội hóa ngày càng cao) ><
QHSX TBCN (Dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX) Chủ nghĩa tư bản tạo ra hai giai cấp cơ bản, tiêu biểu đối lập nhau về lợi ích: GC công nhân
GC tư sản => Những mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt, tất yếu dẫn đến CMXHCN và dẫn đến sự ra đời của HTKTXH CSCN
- (^) Thứ nhất , Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chi ra tính tất yếu sự thay thế hình thái kinh tế- xã hội của loài người là quá trình lịch sử - tự nhiên, tức là, con người có muốn hay không muốn thì sự thay thế của các hình thái kinh tế xã hội vẫn cứ diễn ra theo quy luật của nó mà nguồn gốc của sự thay thế là phát triển của LLSX. Sự thay thế này được thực hiện thông qua cách mạng xã hội xuất phát từ hai tiền đề vật chất quan trọng nhất là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp cách mạng.
- (^) Thứ hai, Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã cung cấp những tiêu chuẩn thực sự duy vật, khoa học cho sự phân kỳ lịch sử, trong đó có sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
1.2. Điều kiện ra đời CNXH
- Thứ nhất, Những tiền đề kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ là điều kiện cho ra đời chủ nghĩa tư bản. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở thời kỳ đầu của sự phát triển phát triển mạnh mẽ hơn nhiều so với quan hệ sản xuất phong kiến. Nhờ những bước tiến to lớn của lực lượng sản xuất, biểu hiện tập trung nhất là sự ra đời của công nghiệp cơ khí (Cách mạng công nghiệp lần thứ 2), chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất. Trong vòng chưa đầy một thế kỷ, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra được một lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến lúc đó1. Lượng của cải vật chất mà chủ nghĩa tư bản tạo ra bằng tất cả những năm trước đó cộng lại
- (^) Thứ hai, Những tiền đề chính trị - xã hội: Đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đã xuất hiện chủ nghĩa tư bản lũng loạn nhà nước. những quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản. Chính vì vậy, bản chất của nhà nước tư sản ngày càng sử dụng nhiều hơn những phương pháp phản dân chủ, quan liêu và độc tài nhưng được che đậy dưới các hình thức dân chủ. Điều đó càng làm cho những mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản trở nên căng thẳng, tạo tiền đề cho cách mạng vô sản nổ ra.
- (^) Thứ ba, Yếu tố dân tộc và thời đại: Sự mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân dân lao động với các giai cấp bóc lột, cách mạng vô sản cũng có thể xảy ra ở những nước có chế độ tư bản chủ nghĩa chưa phát triển cao hoặc trong các nước dân tộc thuộc địa. Đây cũng là một trong những tiền đề ra đời cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2. Thười kỳ quá độ lên CNXH Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa TKQĐ lên CNXH CNTB CNXH CNCS Giai đoạn thấp Giai đoạn cao
2.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
* Khái niệm
Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tạo cách mạng
lâu dài, sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa
hoặc xã hội tiền tư bản chủ nghĩa, trên tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, từng
bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và đời
sống tinh thần cho chủ nghĩa xã hội.
- (^) Tóm lại , có thể hiểu tính tất yếu lên chủ nghĩa xã
hội như sau:
- (^) Một là , bất kỳ quá trình chuyển biến từ một xã hội
này lên một xã hội khác đều nhất định phải trải
qua một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ.
- (^) Hai là , sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng
có những sự kế thừa nhất định từ những nhân tố
do xã hội cũ tạo ra.
- (^) Ba là , các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội
không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư
bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và
cải tạo xã hội chủ nghĩa.
**** Những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
Thể hiện trên các lĩnh vực: Kinh tế
Chính trị
Văn hoá – xã hội
1.2.1. Đặc điểm thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Về chính trị
Nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng cố và ngày càng hoàn thiện. Thứ nhất , thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dụng một xã hội không giai cấp. Thứ hai , Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp. Nói chung, thời kỳ này thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mỗi nước. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Thứ ba, tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, bảo đảm quvền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động: xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.
- (^) Về văn hóa
- Tồn tại đan xen giữa những yếu tố của văn hóa cũ và mới.
- (^) Cơ cấu giai cấp phức tạp, thể hiện ở sự tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội, trong đó có cả những giai cấp mà lợi ích đối lập nhau. Trên lĩnh vực xã hội Thứ nhất, Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần qui định nên trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau Thứ hai , thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác