Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

quy trình thanh toán quốc tế, Exams of Marketing Research

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH MARINE SKY LOGISTICS Tên giao dịch: MARINE SKY LOGISTICS CO.,LTD Mã số thuế: 0310964526 Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT) Nơi đăng ký quản lý: Chi cục thuế Quận Tân phú Địa chỉ: 128/4/25 Nguyễn Sơn, Phường Phú Thọ Hoà, Quận Tân phú, TP Hồ Chí Minh Đại diện pháp luật: Lê Tuấn Phương Giám đốc: Lê Tuấn Phương Ngày cấp giấy phép: 04/07/2011 Ngày bắt đầu hoạt động: 01/08/2011 Ngày nhận TK: 04/07/2011 Năm tài chính: 2000 Số lao động: 4 Cấp Chương

Typology: Exams

2020/2021
On special offer
30 Points
Discount

Limited-time offer


Uploaded on 01/16/2022

mai-nguyen-39
mai-nguyen-39 🇻🇳

4.5

(4)

4 documents

1 / 46

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTT Kinh Tế & TMĐT
BÀI THẢO LUẬN
Đề tài 04: Trình bày quy trình thực hiện hợp đồng nhập
khẩu hàng hóa. Xây dựng và phân tích quy trình nhập khẩu
một hàng hóa cụ thể
Giảng viên hướng dẫn: Doãn Nguyên Minh
Tên học phần: Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế
Lớp học phần: 2166ITOM0511
Nhóm thực hiện: Nhóm 8
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
1 |N h ó m 1 1 - 2166ITOM0511
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
Discount

On special offer

Partial preview of the text

Download quy trình thanh toán quốc tế and more Exams Marketing Research in PDF only on Docsity!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA HTTT Kinh Tế & TMĐT

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài 04: Trình bày quy trình thực hiện hợp đồng nhập

khẩu hàng hóa. Xây dựng và phân tích quy trình nhập khẩu

một hàng hóa cụ thể

Giảng viên hướng dẫn: Doãn Nguyên Minh Tên học phần: Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế Lớp học phần: 2166ITOM Nhóm thực hiện: Nhóm 8 Hà Nội, tháng 11 năm 2021

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM 8

STT Họ tên Nhiệm vụ Đánh giá 70 Thành viên Nguyễn Thị Sáng Xây dựng đề cương PowerPoint Hoàn thành 71 Thành viên Phan Lạc Thế Sơn Xây dựng đề cương Lý thuyết nhân tố Hoàn thành 72 Thành viên Nguyễn Thị Thắm Xây dựng đề cương Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng Hoàn thành 73 Thành viên Trần Thị Thảo Xây dựng đề cương Lý thuyết khái niệm, Mở đầu, kết luận Hoàn thành 74 Thành viên Trần Thị Thơm Xây dựng đề cương Đánh giá, giải pháp Hoàn thành 75 Thành viên Vũ Nguyền Hạnh Thu Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng Hoàn thành 76 Thành viên Trần Thị Thúy Xây dựng đề cương Khái quát công ty nghiên cứu Hoàn thành 77 Nhóm trưởng Phạm Thu Thủy Tổng hợp, chính sửa đề cương, viết báo cáo Thuyết trình Hoàn thành 78 Thành viên Dương Thị Tình Xây dựng đề cương Lý thuyết quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu Hoàn thành 79 Thành viên Đoàn Thị Quỳnh Trang Xây dựng đề cương Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng Hoàn thành DSBS Thành viên Vũ Thu Hằng Hoàn thành

 - 1.3.2 Các yếu tố bên ngoài................................................................................................................. 
  • Phần 2: Phân tích quy trình nhập khẩu máy tính hãng Apple của công ty Synnex FPT..............................
    • 2.1. Giới thiệu chung về công ty Synnex FPT..........................................................................................
      • 2.1.1. Lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng nhập khẩu của công ty Synnex FPT
      • 2.1.2. Năng lực logistic.......................................................................................................................
    • 2.2 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu máy tính Apple của FPT.................................................
      • 2.2.1: Xin giấy phép nhập khẩu..........................................................................................................
      • 2.2.2: Thực hiện bước đầu khâu thanh toán......................................................................................
        • 2.2.3: Thuê phương tiện vận tải........................................................................................................
      • 2.2.4. Mua bảo hiểm..........................................................................................................................
      • 2.2.5. Làm thủ tục hải quan..............................................................................................................
      • 2.2.6. Nhận hàng và Kiểm tra hàng nhập khẩu..................................................................................
      • 2.2.7. Làm thủ tục thanh toán
      • 2.2.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
    • 2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quy trình thực hiện hợp đồng Máy tính của công ty FPT Synnex..............
      • 2.3.1 Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:.................................................................................
      • 2.3.2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp:
      1. 4 Đánh giá về quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu máy tính của FPT.......................................
      • 2.4.1 Ưu điểm....................................................................................................................................
      • 2.4.2 Nhược điểm..............................................................................................................................
      • 2.4.3Đề xuất giải pháp
  • Phần 3: Kết luận.........................................................................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động ngoại thương cụ thể là xuất nhập khẩu vô cùng quan trọng đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, là tiền đề giúp cho đất nước nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Từ năm 2007, sau khi gia nhập WTO mối quan hệ của ta với các nước trên thế giới ngày càng được tăng cường, giúp hàng hóa Việt Nam đã có thể tiến xa hơn trên thị trường thế giới. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều thay đổi tích cực. Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế thế giới góp phần vào những thành tựu này. Từ đầu năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát và hiện vẫn chưa được kiểm soát, đã tác động nặng nề đến kinh tế, thương mại toàn cầu. Trước bối cảnh giảm sút trong tổng cầu của kinh tế thế giới, hoạt động thương mại suy giảm, song xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng thể hiện sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ, các Bộ, ngành và đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp. Hoạt động xuất, nhập khẩu ngày càng có ý nghĩa hơn đối với một đất nước đang phát triển. Hiện nay, Nhà nước Việt Nam đã có những chính sách tích cực về việc thúc đẩy nhập khẩu đối với một số mặt hàng mà đóng góp lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Để thực hiện hoạt động nhập khẩu thì các doanh nghiệp phải nắm rõ quy trình nghiệp vụ, quy trình thực hiện hợp đồng. Đây chính là mấu chốt quyết định sự thành công hay không của hoạt động nhập khẩu vì từng bước trong quy trình dù nhỏ hay lớn đều nếu không nắm rõ đều có thể để lại những rủi ro thương mại. Vì thế, công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu rất quan trọng. Để làm rõ hơn tầm quan trọng của vấn đề này, nhóm 8 đã quyết định lựa chọn đề tài “Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu máy tính Apple của công ty Synnex FPT”. Thông qua đề tài này nhóm nghiên cứu có thể nắm rõ được quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hóa cụ thể. Từ đó nắm bắt rõ hơn về lý thuyết và ứng dụng trong thực tế. Trau dồi thêm kiến thức và bổ sung thêm kiến thức thực tế về thương mai quốc tế. Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm thảo luận rất cảm ơn thầy Doãn Nguyên Minh, sự hướng dẫn và truyền đạt kiến thức của thầy để nhóm có kiến thức nền tảng và định hướng tốt nhất trong quá trình nghiên cứu. Nhóm 11 xin trân trọng cảm ơn thầy!

 Tên hàng: Xác định tên gọi của hàng hóa một cách chính xác, tránh nhầm lẫn bằng những biện pháp sau:

  • Ghi tên hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại và tên khoa học.
  • Ghi tên hàng kèm theo địa phương sản xuất.
  • Ghi tên hàng kèm theo hãng sản xuất.
  • Ghi tên hàng kèm với quy cách hàng hóa.
  • Ghi tên hàng kèm với công dụng của hàng hóa… Hoặc có thể kết hợp những cách nêu trên để ghi tên cho hàng hóa.  Chất lượng: Quy định tính năng, quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất, tiêu chuẩn chế tạo …của hàng hóa đó. Xác định cụ thể phẩm chất của sản phẩm là cơ sở để xác định giá cả. Có nhiều phương pháp để xác định phẩm chất hàng hóa, dưới đây là một số phương pháp chủ yếu:
  • Dựa vào mẫu hàng
  • Dựa vào tiêu chuẩn.
  • Dựa vào nhãn hiệu hàng hóa.
  • Dựa vào tài liệu kỹ thuật.
  • Dựa vào hàm lượng của một chất nào đó trong sản phẩm.
  • Dựa vào trọng lượng riêng của hàng hóa…  Số lượng: Các bên sẽ xác định rõ mặt lượng của hàng hóa được giao dịch. Người mua – người bán thường quan tâm đến các vấn đề: đơn vị tính số lượng (hoặc trọng lượng) của hàng hóa, phương pháp quy định số lượng và phương pháp xác định khối lượng, các giấy tờ chứng minh.  Giao hàng: Nội dung cơ bản của điều khoản giao hàng là sự xác định:
  • Thời hạn giao hàng
  • Địa điểm giao hàng
  • Thông báo giao hàng

Ngoài ra còn có một số quy định khác về giao hàng như: giao từng phần hoặc một lần đối với hàng hóa có khối lượng lớn; cho phép chuyển tải nếu dọc đường cần thay đổi phương tiện vận chuyển…  Giá cả (Price) Trong điều kiện này cần xác định:

  • Đồng tiền tính giá.
  • Xác định mức giá.
  • Phương pháp định giá.
  • Điều kiện cơ sở giao hàng tương ứng.  Thanh toán (Settlement) Trong mục này của hợp đồng quy định: đồng tiền thanh toán, thời hạn trả tiền, hình thức trả tiền, các chứng từ căn cứ để trả tiền.  Bao bì và kí mã hiệu (Packing and Marking)
  • Bao bì: trong điều khoản này các bên giao dịch thường thỏa thuận về:
  • Yêu cầu chất lượng bao bì
  • Yêu cầu về kích thước bao bì.
  • Giá cả bao bì
  • Ký mã hiệu: là những ký hiệu, hàng chữ hướng dẫn sự giao nhận, vận chuyển, bảo quản hàng hóa. Yêu cầu của ký mã hiệu:
  • Được viết bằng sơn hoặc mực không phai, không nhòe.
  • Phải dễ đọc, dễ thấy.
  • Có kích thước lớn hơn hoặc bằng 2 cm.
  • Không làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa.
  • Phải dùng màu đen hoặc tím đối với hàng háo thông thường, màu đỏ đối với hàng hóa nguy hiểm, màu cam đối với hàng hóa độc hại – bề mặt viết ký mã hiệu phải bào nhẵn.

Đối với L / C trả chậm: Những giấy tờ cần nộp khi đến ngân hàng xin mở L / C:

  • Giấy phép nhập khẩu hàng hóa (nếu hàng quản lý bằng giấy phép).
  • Hợp đồng nhập khẩu.
  • Phương án kinh doanh hàng trả chậm.
  • Bảng quyết toán tài chính của đơn vị trong thời điểm gần nhất.
  • Thế chấp tài sản khi Công ty thực hiện vay vốn của ngân hàng để ký quỹ.
  • Đơn xin mở L / C trả chậm (theo mẫu).
  • Thực thi ký quỹ để mở L / C Việc ký quỹ mở L / C tùy thuộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ và thường mỗi ngân hàng có mức ký quỹ ấn định khác nhau đối với từng đối tượng khách hàng. 1.2.2.2 Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng CAD CAD là phương thức giao chứng từ trả tiền. Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng CAD thì nhà nhập khẩu cần tới Ngân hàng yêu cầu mở tài khoản tín thác để thanh toán tiền cho hà xuất khẩ. 1.2.2.3 Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng T / T T / T là hình thức chuyển tiền trả trước. Do đó, nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng hình thức này thì nhà nhập khẩu cần làm thủ tục chuyển tiền theo đúng quy định trong hợp đồng. 1.2.2.4. Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng nhờ thu / chuyển tiền trả sau Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng nhờ thu hoặc chuyển tiền trả sau thì nhà nhập khẩu chờ người bán giao hàng rồi mới tiến hành công việc của khâu thanh toán. 1.2.3 Thuê phương tiện vận tải Nếu trong hợp đồng xuất nhập khẩu quy định: hàng được giao ở nước người xuất khẩu, phương tiện vận tải do người mua lo (điều kiện giao hàng EX, FAS , FCA , FOB) thì người mua sẽ thuê phương tiện vận tải. Việc thuê tàu, lưu cước là một nghiệp vụ không đơn giản, đòi hỏi phải có kinh nghiệm, có thông tin về tình hình vật giá và giá cước, hiểu biết tinh thông về các điều

khoản của hợp đồng thuê tàu, nên trong nhiều trường hợp, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu thường ủy thác việc thuê tàu cho môi giới – các Công ty vận tải thuê tàu. Tùy trường hợp cụ thể, người nhập khẩu lựa chọn một trong các phương thức thuê tàu sau:

  • Thuê tàu chợ (liner): Chủ tàu đồng thời là người chuyên chở. Quan hệ giữa người chuyên chở với chủ hàng được điều chỉnh bằng vận đơn đường biển (B / L). Thuê tàu chợ còn gọi là lưu cước tàu chợ là người chủ hàng thông qua môi giới hoặc tự mình đứng ra yêu cầu chủ tàu giành cho thuê một phần chiếc tàu để chở hàng từ cảng này qua cảng khác. Đặc điểm của phương thức này là: khối lượng hàng hóa chuyên chở không lớn; mặt hàng này chủ yếu là mặt hàng khô; mặt hàng đóng bao; tuyến đường tàu đi được quy định trước; thời gian tàu chạy được biết trước; cước phí được hãng tàu quy định trước; hai bên không đàm phán ký kết hợp đồng mà chỉ tuân theo những điều khoản có sẵn trên mặt trái của B/L in sẵn của chủ tàu. Chính vì thế, thủ tục thuê tàu chợ đơn giản nhưng cước phí lại cao. -Thuê tàu chuyến (voyage charter): Chủ tàu cho người thuê tàu thuê toàn bộ hay một phần chiếc tàu chạy rông để chuyên chở hàng hóa từ một hay một vài cảng này đến một hay vài cảng khác. Mối quan hệ giữa người chủ tàu và người thuê tà được điều chỉnh bằng một văn bản gọi là hợp đồng thuê tàu chuyến. Đặc điểm của phương thức này là: hàng hóa thường chuyên chở đầy tàu (90, 95 %), thường là hàng có khối lượng lớn như: ngũ cốc, khoáng sản, phân bón ...; hai bên phải đàm phán ký kết hợp đồng thuê tàu; thường sử dụng B / L theo hợp đồng tàu chuyến; thường sử dụng môi giới hàng hải; giá cước thấp, nhưng nghiệp vụ phức tạp, đòi hỏi người đi thuê phải giỏi và nắm chắc các thông tin có liên quan.
  • Thuê tàu định hạn (time charter): Chủ tàu cho người thuê tàu thuê con tàu để sử dụng vào mục đích chuyên chở hàng hóa hoặc cho thuê lại trong thời gian nhất định, chủ tàu có trách nhiệm chuyển giao quyền sử dụng chiếc tàu cho người thuê và đảm bảo “Khả năng đi biển” của chiếc tàu trong suốt thời gian thuê. Còn người thuê tàu có trách nhiệm
  • Những mất mát, hư hỏng xảy ra đối với hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau: Hy sinh tổn thất chung; ném hàng khỏi tàu
  • Hàng hoá được bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng bị mất tích. Điều kiện bảo hiểm B Giống như điều kiện bảo hiểm C nhưng còn thêm một số rủi ro sau: Động đất, núi lửa phun, sét đánh; Nước cuốn hàng khỏi tàu; Nước biển, nước hồ, nước sông chảy vào tàu, xà lan, hầm hàng, phương tiện vận chuyển, container hoặc nơi chứa hàng; Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào do rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang xếp hàng lên hay đang dỡ hàng khỏi tàu hoặc xà lan. Điều kiện bảo hiểm A Theo điều kiện này thì người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra mất mát, hư hỏng cho hàng hoá bảo hiểm trừ những rủi ro ngoại trừ. Rủi ro được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm này bao gồm cả những rủi ro chính (tàu mắc cạn, đắm, cháy, đâm va nhau, đâm va phải vật thể khác, mất tích...) và những rủi ro phụ (hư hỏng, đổ vỡ, cong, bẹp, gỉ, hấp hơi, thiếu hụt, trộm cắp, không giao hàng...) do tác động ngẫu nhiên bên ngoài trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hoá. Ngoài 3 điều kiện bảo hiểm gốc này ra còn một số điều kiện bảo hiểm khác nữa như bảo hiểm chiến tranh (Was risk), bảo hiểm đình công (Strike)...
  • Xác định loại hình bảo hiểm. Các doanh nghiệp TMQT thường sử dụng hai loại hình bảo hiểm chính: Hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao.
  • Lựa chọn công ty bảo hiểm: Trừ trường hợp trong hợp đồng chỉ định rõ công ty bảo hiểm, còn thông thường doanh nghiệp lựa chọn các công ty bảo hiểm có uy tín và có quan hệ thường xuyên, tỷ lệ phí bảo hiểm thấp và thuận tiện trong quá trình giao dịch. Trong thực tiễn kinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam thường mua bảo hiểm tại Bảo Việt hoặc các công ty bảo hiểm hiện đang có mặt tại Việt Nam để tiện đòi bồi thường nếu có tổn thất.
  • Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm, thanh toán phí bảo hiểm (I) nhận đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate).  Một số vấn đề cần lưu ý khi mua bảo hiểm hàng hóa Về việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm, người nhập khẩu khi mua bảo hiểm cần xét tới các yếu tố sau mà yêu cầu bảo hiểm theo những điều kiện bảo hiểm thích hợp:
  • Tính chất hàng hóa.
  • Tính chất bao bì và phương thức xếp dỡ hàn.
  • Loại hình phương tiện chuyên chở.
  • Khoảng cách và thời gian vận chuyển.
  • Khí hậu, thời tiết trong quá trình vận chuyển.
  • Những rủi ro, bất trắc có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển, giao nhận.
  • Hành trình chuyên chở. 1.2.5 Làm thủ tục hải quan 1.2.5.1 Khai báo và nộp tờ khai hải quan Các doanh nghiệp có thể khai tờ khai hải quan qua hai hình thức là thủ công và điện tử. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp đều sử dụng khai tờ khai hải quan điện tử để tiết kiệm thời gian, chi phí và đơn giản hơn. Theo Luật sửa đổi một số điều của Luật Hải quan đã được Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2006; Nghị định số 154 / 2006 / NĐ - CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan; Thông tư số 128 / 2017 / TT - BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, trong đó quy định khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải:
  • Người khai hải quan phải khai và nộp tờ khai; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan được khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan.
  • Việc khai hải quan được thực hiện theo mẫu tờ khai hải quan do Bộ Tài chính quy định
  • Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật liên quan phải có: 1 bản chính 1.2.5.2 Đưa hàng đến địa điểm quy định để kiểm tra Theo quy trình thủ tục hải quan của Tổng cục Hải quan, hàng hóa của chủ hàng nhập khẩu được phân ra làm 3 luồng theo nguyên tắc sau:
  • Luồng xanh: Đối với hàng nhập khẩu của các doanh nghiệp có quá trình chấp hành tốt Luật Hải quan nếu có điều kiện sau: Hàng hóa không thuộc danh mục cấm nhập khẩu, hoặc thuộc danh mục nhập khẩu phải có giấy phép hoặc phải giám định, phân tích, phân loại nhưng chủ hàng đã nộp, xuất trình văn bản cho phép cho cơ quan Hải quan. Hàng hóa của chủ hàng thuộc luồng này được miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
  • Luồng vàng: Hàng hóa của chủ hàng thuộc luồng này phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa. Hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu hoặc phải giám định, phân tích, phân loại nhưng chưa nộp văn bản cho phép của cơ quan có thẩm quyền cho cơ quan Hải quan; Hàng hóa thuộc diện phải nộp thuế ngay Hàng hóa phát hiện có nghi vấn về hồ sơ hải quan.
  • Luồng đỏ: Hàng hóa của chủ hàng thuộc luồng này phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa: Hàng hóa của chủ hàng nhập khẩu nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan; Hàng hoá của chủ hàng nhập khẩu có khả năng vi phạm pháp luật; Hàng hóa của chủ hàng nhập khẩu có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Có 3 mức độ kiểm tra ở luồng đỏ:
  • Mức (a): kiểm tra toàn bộ lô hàng;
  • Mức (b): kiểm tra 10 % lộ hàng, nếu không phát hiện thì kết thúc kiểm nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm.
  • Mức (c): kiểm tra 5 % lộ hàng, nếu phát hiện thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm. 1.2.5.3 Làm nghĩa vụ nộp thuế

Theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45 / 2005 / QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 đã được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 7 thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006; Nghị định số 149 / 2005 / NĐ - CP ngày 8/12/2005 của Chính phủ; Thông tư số 194 / 2014 / TT - BTC ngày 06/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, trong đó quy định:  Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng tiêu dùng trong Danh mục hàng hóa do Bộ Thương mại công bố thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Nếu đối tượng có bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh, nhưng không quá 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan. Hết thời hạn bảo lãnh mà đối tượng nộp thuế chưa nộp thuế xong thì tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp số tiền thuế và tiền phạt chậm nộp thuế (nếu có) thay cho đối tượng nộp thuế. Thời hạn chậm nộp thuế được tính từ ngày hết thời hạn bảo lãnh.  Đối với hàng hóa nhập khẩu khác được quy định cụ thể sau: Đối với đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật về thuế sau : Đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật về thuế là chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hải quan và không còn nợ thuế quá hạn, không còn nợ tiền phạt chậm nộp thuế tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan thì thời hạn nộp thuế như sau:

  • Hàng hóa nhập khẩu là vật tư nguyên liệu để trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu thi thời hạn nộp thuế là 275 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan. Đối với một số trường hợp đặc biệt do chu kỳ sản xuất dự trữ vật tư, nguyên vật liệu kéo dài hơn 275 ngày thì thời hạn nộp thuế có thể kéo dài hơn 275 ngày. Đối tượng nộp thuế có văn bản đề nghị Cục Hải quan xem xét, quyết định từng trường hợp cụ thể. Trường hợp xuất khẩu sản phẩm ngoài thời hạn nộp thuế thì phải nộp thuế khi hết thời hạn nộp thuế được áp dụng và được hoàn lại số thuế đã nộp khi sản phẩm thực tế xuất khẩu.
  • Đối với hàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập thì thời hạn nộp thuế là 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tải nhập (áp dụng cho cả trường hợp được phép gia hạn).
  • Nộp phí lưu kho, phí xếp dỡ và biên lai thanh toán phí;
    • Cảng nhận hàng từ tàu và đưa hàng về kho bãi cảng;
  • Đem biên lai nộp phí, 3 bản D / O, hoá đơn thương mại và phiếu đóng gói đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D / O (tại đây lưu 1 bản D / O) và tìm vị trí hàng
  • Mạng 2 bản D / O còn lại đến Phòng Thương vụ cảng để làm phiếu xuất kho;
  • Đem phiếu xuất kho đến kho cảng để liên hệ nhận hàng;
  • Làm thủ tục hải quan
  • Chở hàng về kho riêng của mình.  Nhận hàng trực tiếp từ người vận tải giao không qua lưu kho bãi cảng
  • Người nhập khẩu lập các giấy tờ cần thiết để trực tiếp nhận hàng từ tàu giao
  • Làm thủ tục hải quan;
  • Chở hàng về kho riêng của mình.  Nhận hàng bằng container Hàng nguyên container (FCL) Khi nhận được giấy thông báo tàu đến, người nhập khẩu mang vận đơn đường biển bản gốc và giấy giới thiệu đến đại lý hãng tàu để lấy D / O; Mang D / O đến Hải quan làm thủ tục hải quan; Làm xong các thủ tục cần thiết, chủ hàng đem bộ chứng từ nhận hàng trong đó có D / O đến cảng để nhận hàng. Tùy theo từng hãng tàu đưa ra thời hạn để giải phóng container khác nhau, trong số ngày quy định đó, chủ hàng không phải chịu phí, nếu quá thời hạn, chủ hàng sẽ bị phạt “chậm lấy hàng”, cũng tùy mỗi chủ tàu mà sẽ có mức phạt khác nhau. Hàng lẻ (LCL) Khi nhận được giấy thông báo tàu đến, người nhập khẩu mang vận đơn đường biển bản gốc đến hãng tàu hoặc đại lý của người giao nhận hoặc người gom hàng để lấy D / O Nộp tiền lưu kho, phi xếp dỡ và lấy biên lai thanh toán; Đem biên lai nộp phí, 3 bản D / O, hoá đơn thương mại và phiếu đóng gói đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D / O (tại đây lưu 1 bản D / O) và tìm vị trí hàng;

Mang 2 bản D / O còn lại đến Phòng Thương vụ cảng để làm phiếu xuất kho; Đem phiếu xuất kho đến kho cảng để liên hệ nhận hàng; Làm thủ tục hải quan; Chở hàng về kho riêng của mình 1.2.7 Kiểm tra nhập khẩu Theo quy định của Nhà nước, hàng nhập khẩu khi về qua cửa khẩu cần được kiểm tra kỹ càng. Đối với mọi hàng hóa nhập khẩu, mỗi cơ quan tùy theo chức năng của mình phải tiến hành công việc kiểm tra. Cơ quan giao thông (ga, cảng) phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trước khi dỡ hàng ra khỏi phương tiện. Nếu hàng có thể có tổn thất hoặc xếp đặt không theo vị trí vận đơn thì cơ quan giao thông mời Công ty giám định lập biên bản giám định. Nếu hàng chuyên chở đường biển mà thiếu hụt mất mát thì phải có “biên bản kết toán nhận hàng với chủ tàu”, còn nếu có đổ vỡ phải có “biên bản hàng đổ vỡ, hư hỏng ". Đơn vị kinh doanh nhập khẩu, với tư cách là một bên đứng tên trên vận đơn, phải lập thư dự kháng (letter of reservation) nếu nghi ngờ hoặc thực sự thấy hàng có tổn thất, thì phải yêu cầu lập biên bản giám định nếu hàng hóa thực sự bị tổn thất, thiếu hụt, không đồng bộ, không phù hợp với hợp đồng ... Các cơ quan kiểm dịch phải thực hiện nhiệm vụ kiểm dịch nếu hàng nhập khẩu là động vật và thực vật. 1.2.8 Thanh toán Thanh toán là nghĩa vụ chủ yếu của nhà nhập khẩu trong quá trình mua bán. Tùy theo từng phương thức, công việc thanh toán có khác nhau.

  • Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L / C thì khi nhận bộ chứng từ do bên bán chuyển tới, ngân hàng mở L / C sẽ kiểm tra hết sức kỹ lưỡng. Nếu chứng từ hoàn hảo thì ngân hàng thanh toán lại cho ngân hàng, rồi nhận bộ chứng từ đi lấy hàng. Nếu chứng từ không hoàn hảo, thì hỏi ý kiến nhà nhập khẩu, rồi tùy lỗi nặng nhẹ mà có phương pháp xử lý thích hợp