Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Quy tac quoc te ve van chuyen hang khong, Study Guides, Projects, Research of Economics of Education

Quy tac Quoc te ve van chuyen hang khong

Typology: Study Guides, Projects, Research

2023/2024

Uploaded on 05/25/2024

nguyen-ngoc-tung-chi
nguyen-ngoc-tung-chi 🇻🇳

6 documents

1 / 31

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1.1 Khái Quát về Hãng Hàng Không
1.1.1 Định nghĩa và Vai Trò:
Hãng hàng không là một công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa
bằng đường hàng không. Hãng hàng không đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các
địa điểm, thúc đẩy du lịch, thương mại và tăng cường giao lưu văn hóa và kinh tế giữa
các khu vực và quốc gia.
1.1.2 Loại Hình Hãng Hàng Không:
Hãng hàng không truyền thống (Full-service Airlines): Cung cấp dịch vụ đa
dạng bao gồm nhiều hạng ghế (như hạng nhất, hạng thương gia, hạng phổ thông),
các dịch vụ tiện ích như bữa ăn, giải trí trên chuyến bay và chương trình khách
hàng thân thiết.
Hãng hàng không giá rẻ (Low-cost Airlines): Tập trung vào việc giảm thiểu chi
phí và giá vé, thường chỉ cung cấp các dịch vụ cơ bản và các dịch vụ bổ sung được
tính phí riêng lẻ.
Hãng hàng không hàng hóa (Cargo Airlines): Chuyên vận chuyển hàng hóa thay
vì hành khách.
Hãng hàng không hybrid (lai giữa hãng hàng không truyền thống và hãng hàng
không giá rẻ), kết hợp các đặc điểm của cả hãng hàng không truyền thống (full-
service) và hãng hàng không giá rẻ (low-cost).
Ví Dụ Cụ Thể:
Vietnam Airlines: Là hãng hàng không quốc gia Việt Nam, sở hữu bởi Nhà nước
Việt Nam với tỷ lệ lớn cổ phần. Vietnam Airlines cung cấp các dịch vụ bay trong
nước và quốc tế, với nhiều hạng ghế và dịch vụ đi kèm.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f

Partial preview of the text

Download Quy tac quoc te ve van chuyen hang khong and more Study Guides, Projects, Research Economics of Education in PDF only on Docsity!

PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN

1 .1 Khái Quát về Hãng Hàng Không 1.1.1 Định nghĩa và Vai Trò: Hãng hàng không là một công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa bằng đường hàng không. Hãng hàng không đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các địa điểm, thúc đẩy du lịch, thương mại và tăng cường giao lưu văn hóa và kinh tế giữa các khu vực và quốc gia. 1 .1.2 Loại Hình Hãng Hàng Không:Hãng hàng không truyền thống (Full-service Airlines): Cung cấp dịch vụ đa dạng bao gồm nhiều hạng ghế (như hạng nhất, hạng thương gia, hạng phổ thông), các dịch vụ tiện ích như bữa ăn, giải trí trên chuyến bay và chương trình khách hàng thân thiết.  Hãng hàng không giá rẻ (Low-cost Airlines): Tập trung vào việc giảm thiểu chi phí và giá vé, thường chỉ cung cấp các dịch vụ cơ bản và các dịch vụ bổ sung được tính phí riêng lẻ.  Hãng hàng không hàng hóa (Cargo Airlines): Chuyên vận chuyển hàng hóa thay vì hành khách.  Hãng hàng không hybrid (lai giữa hãng hàng không truyền thống và hãng hàng không giá rẻ), kết hợp các đặc điểm của cả hãng hàng không truyền thống (full- service) và hãng hàng không giá rẻ (low-cost). Ví Dụ Cụ Thể:Vietnam Airlines : Là hãng hàng không quốc gia Việt Nam, sở hữu bởi Nhà nước Việt Nam với tỷ lệ lớn cổ phần. Vietnam Airlines cung cấp các dịch vụ bay trong nước và quốc tế, với nhiều hạng ghế và dịch vụ đi kèm.

VietJet Air : Là một hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam, chủ yếu cung cấp các dịch vụ bay nội địa và quốc tế với chi phí thấp, tập trung vào phân khúc thị trường giá rẻ.  Bamboo Airways: là một hãng hàng không thuộc loại hình hybrid 1 .1.3 Khái Quát về Cổ Phần Hãng Hàng Không Định Nghĩa và Loại Hình Cổ Phần:  Cổ phần là đơn vị vốn nhỏ nhất của một công ty, đại diện cho quyền sở hữu một phần của công ty đó. Người sở hữu cổ phần được gọi là cổ đông.  Cổ phần phổ thông (Common Stock) : Cổ đông có quyền biểu quyết trong các cuộc họp cổ đông và nhận cổ tức, nếu có.  Cổ phần ưu đãi (Preferred Stock) : Cổ đông nhận cổ tức trước cổ đông phổ thông và có quyền ưu tiên trong trường hợp thanh lý tài sản công ty, nhưng thường không có quyền biểu quyết. Quyền Kiểm Soát Hữu Hiệu:  Quyền kiểm soát hữu hiệu liên quan đến khả năng thực tế của cổ đông để chi phối hoạt động của hãng hàng không, thường dựa vào tỷ lệ sở hữu cổ phần, quyền biểu quyết và vị trí trong ban quản trị. Quy Định Về Sở Hữu Cổ Phần:  Sở hữu nước ngoài : Nhiều quốc gia có quy định hạn chế tỷ lệ sở hữu của cổ đông nước ngoài để đảm bảo an ninh quốc gia và quyền kiểm soát nội địa.  Cơ cấu sở hữu : Các quy định yêu cầu về tỷ lệ sở hữu cổ phần giữa các cổ đông nội địa và ngoại địa, cũng như yêu cầu về quản lý và kiểm soát của công ty. 1.2 Quyền sở hữu hãng hàng không:

Quy định về Quyền Sở Hữu Nước Ngoài: Luật hàng không Úc cho phép cổ đông nước ngoài sở hữu đến 49% cổ phần trong một hãng hàng không Úc.

5. Nhật Bản: Quy định về Quyền Sở Hữu Nước Ngoài: Theo quy định của Nhật Bản, cổ đông nước ngoài không được sở hữu quá 33.3% cổ phần có quyền biểu quyết. 1.3 Quyền kiểm soát hữu hiệu: - Quyền kiểm soát hữu hiệu trong hàng không: là khái niệm đề cập đến khả năng thực tế của một cá nhân, nhóm người, hoặc tổ chức để điều hành và chi phối các hoạt động quản lý và chiến lược của một hãng hàng không. Đây là một yếu tố quan trọng để bảo đảm rằng một hãng hàng không tuân thủ các quy định pháp lý và an ninh quốc gia của nước mà nó hoạt động. Quyền kiểm soát hữu hiệu không chỉ dựa vào tỷ lệ sở hữu cổ phần mà còn bao gồm khả năng ảnh hưởng và ra quyết định trong tổ chức.

  • Hãng hàng không chỉ định được thành lập và có địa điểm kinh doanh tại lãnh thổ bên ký kết chỉ định hãng hàng không đó; bên ký kết chỉ định hãng hàng không thiết lập và duy trì quyền kiểm soát hữu hiệu đối với hãng hàng không đó; bên ký kết chỉ định hãng hàng không đáp ứng các quy định tại điều khoản liên quan tới an toàn hành không và an ninh hàng không.
  • Để hạn chế những quyết định thiếu minh bạch, hầu hết các bên đều căn cứ vào những quy định từ luật quốc gia, các quy định khác có liên quan đến giới hạn trách nhiệm của mỗi bên tham gia góp vốn hoặc các nguồn luật khác để xác định ai sẽ thực hiện việc kiểm soát hãng hàng không. - Hoa Kỳ: Quyền Kiểm Soát: Chủ tịch và ít nhất hai phần ba thành viên ban giám đốc phải là công dân Mỹ. Điều này nhằm bảo đảm quyền kiểm soát hiệu quả bởi người Mỹ. - Liên minh Châu Âu EU:

Quyền Kiểm Soát: Các quy định của EU yêu cầu rằng hãng hàng không phải có trụ sở chính và cơ sở điều hành chính trong một quốc gia thành viên EU, và phải được kiểm soát thực sự bởi công dân EU.

- Canada: Quyền Kiểm Soát: Không cổ đông nước ngoài hoặc nhóm cổ đông nước ngoài nào được sở hữu trên 25% cổ phần có quyền biểu quyết nếu điều này dẫn đến việc họ kiểm soát hiệu quả hãng hàng không. - Úc: Quyền Kiểm Soát: Cổ đông nước ngoài không được phép kiểm soát thực sự và phải tuân thủ các quy định của Cơ quan An ninh Hàng không Dân dụng Úc. - Nhật Bản: Quyền Kiểm Soát: Hãng hàng không phải được kiểm soát bởi các công dân Nhật Bản, và các chức vụ quản lý cấp cao phải được nắm giữ bởi người Nhật.

  • Việc hình thành hợp tác giữa 4 nước: Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (CLMV)
  • Thỏa thuận các điều khoản, chính sách nhằm đảm bảo cân bằng lợi ích của quốc gia với các nước có liên quan trong vận chuyển hàng không. 2.2 Tự do hóa quyền sở hữu và kiểm soát hãng hàng không: 2.2.1 Mối liên hệ với quốc gia được chỉ định: Tự do hóa quyền sở hữu và kiểm soát hãng hàng không có mối liên hệ mật thiết với quốc gia được chỉ định. Quốc gia thường có vai trò quan trọng trong việc quyết định về các chính sách, quy định và các biện pháp hỗ trợ liên quan đến ngành hàng không.
  1. Chính sách quốc gia : Quốc gia quyết định về việc tự do hóa quyền sở hữu và kiểm soát hãng hàng không thông qua việc thiết lập các luật lệ và quy định trong lĩnh vực hàng không. Chính phủ có thể quyết định về việc cho phép tư nhân hoặc nước ngoài sở hữu hoặc kiểm soát các hãng hàng không trong lãnh thổ của họ.
  2. Quy định và tiêu chuẩn an toàn hàng không : Quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập và thực thi các quy định và tiêu chuẩn an toàn hàng không. Điều này bao gồm việc kiểm soát việc sở hữu và hoạt động của các hãng hàng không, đảm bảo rằng chúng tuân thủ các yêu cầu an toàn và bảo đảm an toàn cho hành khách và hàng hóa.
  3. Chính sách vận tải hàng không : Chính phủ có thể đưa ra các chính sách và biện pháp hỗ trợ nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành hàng không trong nước, bao gồm cả hỗ trợ tài chính, đào tạo và phát triển hạ tầng hàng không.
  4. Quan hệ quốc tế : Quốc gia cũng tham gia vào các thỏa thuận và thương lượng quốc tế liên quan đến ngành hàng không, bao gồm các hiệp định vận tải hàng không song phương hoặc đa phương, trong đó quy định về quyền sở hữu và kiểm soát hãng hàng không có thể được đề cập. 2.2.2 Khả năng tự do hóa:

Khả năng tự do hóa đề cập đến khả năng của một quốc gia hoặc một ngành công nghiệp để giảm bớt các ràng buộc, hạn chế và quy định để tạo điều kiện cho sự tự do và linh hoạt hơn trong hoạt động kinh doanh và quản lý. Trong ngữ cảnh của tự do hóa quyền sở hữu và kiểm soát hãng hàng không, khả năng tự do hóa thường liên quan đến việc giảm bớt sự can thiệp của chính phủ và các quy định trong việc quản lý và vận hành các hãng hàng không. Theo Nghị định 89/2019: So với những quy định trước đó, giới hạn đầu tư của nước ngoài được tăng 4% nhưng đã có những ràng buộc rõ ràng hơn về vai trò của cổ đông trong nước. Việc sửa đổi, bổ sung Nghị định này đã phản ánh những nỗ lực của Chính phủ để tăng sự hiện diện vào Thị trường Hàng không Thống nhất ASEAN, hay còn gọi là “Hiệp định Bầu trời mở” đã được các quốc gia thành viên phê chuẩn từ tháng 4/2016. “Bầu trời mở” là chính sách về hàng không trong khu vực nhằm thiết lập thị trường hàng không thống nhất ở Đông Nam Á. Hai đặc điểm cơ bản nhất của “Bầu trời mở” là mở rộng tiếp cận thị trường cho tất cả các nước tham gia và nới lỏng tỷ lệ sở hữu của các hãng hàng không cũng như quy định kiểm soát. “Các nước láng giềng như Singapore và Thái Lan đã có những bước đáng kể để tự do hóa hoàn toàn sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài vào các hãng hàng không trong khu vực. Trong khi đó, Indonesia, Malaysia và Campuchia cũng đã nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài lên tối đa 49%.” Việt Nam được xem là một trong những thị trường hàng không năng động nhất ở châu Á - Thái Bình Dương, việc nới lỏng tỷ lệ sở hữu nước ngoài đối với các hãng hàng không nội địa sẽ làm giảm chi phí vốn và cho phép các doanh nghiệp này tăng số tàu bay, do đó sẽ đạt được lợi thế quy mô và hiệu ứng mạng từ mở rộng tuyến bay. 2.3 Lợi ích và rủi ro khi tự do hóa quyền sở hữu và kiểm soát hãng hàng không: 2.3.1 Lợi ích:

  1. Tự do về quyền sở hữu : Cho phép các công ty hàng không được sở hữu và điều hành bởi tư nhân hoặc nước ngoài, thay vì bị quản lý và kiểm soát chặt chẽ bởi

lưới bay. Điều này có thể làm cho ngành hàng không trở nên không dự đoán được và dễ bị ảnh hưởng bởi biến động kinh tế và chính trị.

  1. Sự mất cạnh tranh : Trong một số trường hợp, tự do hóa có thể dẫn đến sự tập trung quá mức khi một số lượng nhỏ các hãng hàng không lớn chiếm lĩnh thị trường, gây ra sự mất cạnh tranh và làm tăng nguy cơ cho sự kiểm soát thị trường.

PHẦN 3: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT MỨC GÓP VỐN TRÊN THẾ GIỚI

 Tác động của đầu tư xuyên quốc gia vào hãng hàng không có thể mang lại nhiều lợi ích như cung cấp vốn đầu tư, công nghệ, quản lý hiệu quả, mở rộng thị trường và tăng cường cạnh tranh. Tuy nhiên, cũng có thể gây ra những thách thức như sự canh tranh gay gắt, thay đổi văn hóa do sự đa dạng văn hóa, và rủi ro về chính trị và kinh tế trong các quốc gia khác nhau.  Đầu tư xuyên quốc gia vào hãng hàng không có thể mang lại nhiều lợi ích như cải thiện dịch vụ, mở rộng tuyến đường bay, nâng cao chất lượng an toàn và nâng cao trải nghiệm của hành khách.  Đầu tư xuyên quốc gia cũng giúp hãng hàng không mở rộng thị trường, cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ quốc tế cũng như phát triển quốc tế.  Những đầu tư này không chỉ mang lại lợi ích cho hãng hàng không mà còn đóng góp vào phát triển kinh tế, du lịch và giao thương quốc tế.  New Zealand

  • Tháng 6/1986 xóa bỏ những hạn chế trong qui định về đầu tư nước ngoài vào các hãng hàng không trong nước.
  • Tháng 2/1988 Chính phủ đã phê duyệt một sự gia tăng tạm thời trong cổ phần của hãng Ansett Úc tại Ansett New Zealand đến 100%. => Là nước đầu tiên trên thế giới loại bỏ hạn chế về quyền sở hữu nước ngoài đối với hãng hàng không trong nước  Australia
  • Nới lỏng giới hạn về đầu tư nước ngoài.
  • Cho phép nước ngoài sở hữu 100% các hãng hàng không trong nước.
  • Tăng sở hữu nước ngoài tạo ra các hãng hàng không giá rẻ.

3.1: Tỷ lệ góp vốn của các quốc gia

New Zealand 49 % đối với hãng hàng không quốc tế 100 % đối với hãng hàng không trong nước Peru 49% Philippines 40 % Singapore không quy định Taiwan 1 / Thailand 30 % USA 25 % vốn cổ phần biểu quyết

 ĐÔNG NAM Á

Quốc gia Tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực vận tải hàng không Cambodia Có hạn chế gia nhập thị trường với nhà đầu tư nước ngoài, nhưng không có quy định cụ thể về giới hạn tỷ lệ sở hữu vốn Singapore Không có quy định cụ thể về giới hạn tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngoài Indonesia Tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49% Malaysia Tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 45% Myanmar Có hạn chế gia nhập thị trường với nhà đầu tư nước ngoài, nhưng không có quy định cụ thể về giới hạn tỷ lệ sở hữu vốn Vietnam Tỷ lệ sở hữu vốn của bên nước ngoài không quá 34% vốn điều lệ của doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không

Philippines Tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 40% Laos Có giới hạn gia nhập thị trường với nhà đầu tư nước ngoài, nhưng không có tỷ lệ giới hạn chi tiết Thailand Tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49% Brunei Có hạn chế gia nhập thị trường với nhà đầu tư nước ngoài, nhưng không có quy định cụ thểvề giới hạn tỷ lệ sở hữu vốn

3.2 Đầu tư nước ngoài vào hãng hàng không

Lợi ích của việc cho phép góp vốn

  • Nguồn vốn  Ví dụ: Etihad Airways và Alitalia : Khi Etihad Airways đầu tư vào Alitalia, hãng hàng không Ý đã nhận được nguồn vốn cần thiết để tái cấu trúc tài chính và thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Điều này giúp Alitalia cải thiện hiệu quả hoạt động và tiếp tục duy trì dịch vụ mà không bị phá sản.
  • Tận dụng được kinh nghiệm quản lý và cạnh tranh trên thị trường HK
  • Tận dụng công nghệ, nguồn nhân lực từ nước ngoài  Ví dụ: Singapore Airlines và Virgin Australia : Đầu tư của Singapore Airlines vào Virgin Australia không chỉ mang lại vốn mà còn giúp chuyển giao các thực tiễn quản lý tốt nhất và công nghệ tiên tiến. Virgin Australia có thể học hỏi từ Singapore Airlines về cách quản lý dịch vụ khách hàng, vận hành bay hiệu quả và phát triển các sản phẩm cao cấp.
  • Mở rộng mạng lưới bay và liên kết quốc tế:

 Ví dụ: Delta Air Lines và Virgin Atlantic : Sự đầu tư của Delta vào Virgin Atlantic không chỉ mang lại lợi ích tài chính mà còn mở rộng mạng lưới bay của

3.3.1 Khái quát về quy định hiện tại

a. Hoa Kỳ

  • Quy định sở hữu: Luật hàng không liên bang của Hoa Kỳ yêu cầu các hãng hàng không nội địa phải có ít nhất 75% vốn cổ phần do công dân Hoa Kỳ nắm giữ và quyền kiểm soát cũng phải thuộc về công dân Hoa Kỳ.
  • Lý do bảo vệ: Quy định này nhằm bảo vệ các hãng hàng không nội địa trước sự xâm nhập của các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời đảm bảo an ninh quốc gia. b. Liên minh Châu Âu
  • Quy định sở hữu: Các hãng hàng không trong EU phải có ít nhất 50% vốn cổ phần thuộc sở hữu của công dân EU và quyền kiểm soát thuộc về họ.
  • Lý do bảo vệ: Tương tự như Hoa Kỳ, EU muốn bảo vệ thị trường nội địa và đảm bảo an ninh và kiểm soát nội bộ. 3 .3.2 Ảnh hưởng kinh tế a. Cạnh tranh và hiệu quả
  • Tăng cường cạnh tranh
  • Tăng áp lực đối với các hãng hàng không nội địa b. Đầu tư và phát triển
  • Thu hút vốn đầu tư
  • Rủi ro tài chính và kiểm soát 3 .3. 3 Ảnh hưởng chính trị và an ninh quốc gia a. An ninh quốc gia
  • Kiểm soát an ninh
  • Rủi ro gián điệp và khủng bố b. Chính sách đối ngoại
  • Công cụ đàm phán :
  • Phản ứng chính trị : Việc thay đổi quy định về đầu tư có thể dẫn đến phản ứng chính trị từ các quốc gia liên quan. Ví dụ, nếu Hoa Kỳ nới lỏng quy định, các quốc gia khác có thể yêu cầu Hoa Kỳ làm tương tự với các lĩnh vực khác, tạo ra một chuỗi phản ứng chính trị phức tạp.

3 .3. 4 Thực tiễn áp dụng

a. Hiệp định Open Skies

  • Nội dung chính : Hiệp định Open Skies giữa Hoa Kỳ và EU được ký kết vào năm 2007, cho phép các hãng hàng không của hai bên khai thác các tuyến bay tự do giữa các điểm đến trong hai khu vực. Hiệp định này giúp giảm bớt các hạn chế về quyền sở hữu và kiểm soát, tạo điều kiện thuận lợi cho các hãng hàng không mở rộng hoạt động.
  • Tác động : Hiệp định Open Skies đã giúp tăng cường cạnh tranh, giảm giá vé và mở rộng lựa chọn cho hành khách. Nó cũng tạo điều kiện cho các hãng hàng không hợp tác thông qua liên minh hàng không và các thỏa thuận chia sẻ mã (codeshare). b. Các trường hợp cụ thể
  • British Airways và American Airlines : Nỗ lực của British Airways để tăng cổ phần trong American Airlines gặp nhiều khó khăn do quy định sở hữu nghiêm ngặt của Hoa Kỳ. Dù vậy, hai hãng hàng không này đã thiết lập một liên minh

b. Trường hợp của Vietjet

 Mô hình liên doanh và hợp tác quốc tế

  • Cơ cấu vốn: Vietjet đã thu hút nhiều nhà đầu tư chiến lược từ các quốc gia khác nhau, giúp hãng này có nguồn lực tài chính mạnh mẽ để phát triển và mở rộng.
  • Chiến lược hợp tác: Vietjet đã thực hiện nhiều chiến lược hợp tác quốc tế, bao gồm việc thuê và mua máy bay từ các nhà sản xuất lớn như Airbus và Boeing, cùng với việc mở rộng mạng lưới bay quốc tế.  Phát hành cổ phiếu và niêm yết quốc tế
  • IPO và niêm yết: Vietjet đã thành công trong việc phát hành cổ phiếu ra công chúng (IPO) và niêm yết trên sàn chứng khoán quốc tế, thu hút thêm vốn đầu tư và nâng cao uy tín trên thị trường tài chính quốc tế.
  • Tăng quyền kiểm soát sở hữu: Thông qua việc phát hành cổ phiếu và mở rộng mạng lưới cổ đông, Vietjet đã tăng cường khả năng kiểm soát sở hữu của mình, đồng thời tạo ra cơ hội để nhà đầu tư quốc tế tham gia sâu hơn vào hoạt động của hãng.  Lợi ích và thách thức
  • Lợi ích: Vietjet đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn và kinh nghiệm quốc tế để phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những hãng hàng không hàng đầu tại Việt Nam.
  • Thách thức: Tuy nhiên, sự gia tăng của các nhà đầu tư nước ngoài cũng đặt ra thách thức về việc duy trì quyền kiểm soát của ban lãnh đạo nội địa và đảm bảo lợi ích quốc gia.

PHẦN 4: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT MỨC GÓP VỐN Ở VIỆT NAM

4.1 Kiểm soát cổ phần hãng hàng không ở Việt Nam Ở Việt Nam, việc kiểm soát cổ phần của hãng hàng không được thực hiện theo quy định của pháp luật, đặc biệt là Luật Hàng không dân dụ của Việt Nam. Dưới đây là một số điểm cơ bản về kiểm soát cổ phần của hãng hàng không ở Việt Nam:

  1. Quy định về sở hữu cổ phần : Luật Hàng không dân dụ quy định về việc sở hữu cổ phần của hãng hàng không, bao gồm cả cổ phần nước ngoài và cổ phần trong nước.
  2. Kiểm soát và giám sát : Cơ quan quản lý nhà nước có thể tiến hành kiểm soát và giám sát việc sở hữu cổ phần của các tổ chức, cá nhân trong hãng hàng không để đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và bảo vệ lợi ích quốc gia.
  3. Quy định về cổ đông chiến lược : Luật cũng có thể quy định về cổ đông chiến lược, tức là cổ đông nắm giữ số cổ phần đủ lớn để có ảnh hưởng lớn đến quyết định quản lý và hoạt động của hãng hàng không.
  4. Quản lý rủi ro : Để đảm bảo an ninh quốc gia và bảo vệ lợi ích quốc gia, việc kiểm soát cổ phần của hãng hàng không cần phải được quản lý một cách cẩn thận và hiệu quả.
  • Việc kiểm soát cổ phần của hãng hàng không ở Việt Nam là một phần quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động của ngành hàng không được thực hiện một cách bền vững và an toàn.
  • Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư và Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (HKDDVN) cho phép nhà đầu tư nước ngoài không phân biệt là hãng hàng không hay doanh nghiệp đầu tư thông thường góp vốn cho hãng hàng không Việt Nam với các điều kiệt kèm theo. 4.1.1 Nghị định 76 của Chính Phủ (HẾT HIỆU LỰC) a) Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp phải quy định rõ thành viên của bộ máy điều hành của doanh nghiệp, trong đó số thành viên là người nước ngoài không được vượt quá một phần ba tổng số thành viên; b) Bên nước ngoài không chiếm quá 49% vốn điều lệ đối với hãng hàng không, hoặc 49% vốn điều lệ đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng không chung; một cá nhân hoặc pháp nhân nước ngoài không chiếm quá 30% vốn điều lệ. 4.1.2 Nghị định 30/2013/NĐ-CP: