




























































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam cơ hội, thách thức và lộ trình thực hiện
Typology: Lab Reports
1 / 661
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
¸p dông basel ii trong qu¶n trÞ rñi ro
cña c¸c ng©n hμng th-¬ng m¹i viÖt nam:
c¬ héi - th¸ch thøc vμ lé tr×nh thùc hiÖn
TT Họ và tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ
1 PGS. TS. Lê Thanh Tâm (^) Trường Đại học Kinh tế Quốc dânViện Ngân hàng^ -^ Tài chính Trưởng ban 2 ThS. Đặng Thị Thu Thủy Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ủy viên 3 TS. Lương Thái Bảo (^) Trường Đại học Kinh tế Quốc dânViện Ngân hàng^ -^ Tài chính Ủy viên
4 PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Huệ (^) Trường Đại học Kinh tế Quốc dânViện Ngân hàng^ -^ Tài chính Ủy viên
5 PGS. TS. Cao Thị Ý Nhi (^) Trường Đại học Kinh tế Quốc dânViện Ngân hàng^ -^ Tài chính Ủy viên
6 PGS. TS. Vũ Duy Hào (^) Trường Đại học Kinh tế Quốc dânViện Ngân hàng^ -^ Tài chính Ủy viên
TT Họ và tên Đơn vị Nhiệm vụ
1 TS. Hoàng Thị Lan Hương Viện Ngân hàng - Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên
2 TS. Nguyễn Thị Diệu Chi Viện Ngân hàng - Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên
3 ThS. Khúc Thế Anh Viện Ngân hàng - Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên
4 ThS. Nguyễn Nhất Linh Viện Ngân hàng^ -^ Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên
5 GV. Đinh Hương Thảo Viện Ngân hàng^ -^ Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên
6 Trịnh Ngọc Thắng Viện Ngân hàng^ -^ Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên
7 Nguyễn Hà Phương Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ủy viên
Stt Tên bài viết và tác giả Trang
PHẦN 1 ÁP DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
1
TS. Đặng Anh Tuấn TS. Nguyễn Thị Diệu Chi ThS. Khúc Thế Anh ThS. Nguyễn Nhất Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
13
2
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BASEL II TẠI VIỆT NAM TỪ GIỮA NĂM 2014 ĐẾN NAY: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI TS. Phan Hữu Việt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
41
3
ÁP DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Thiếu tướng, Tiến sĩ Lê Công Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Quân đội (MB)
53
4
PGS.TS. Đào Minh Phúc TS. Nguyễn Khương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
63
5
AS L II VÀ ÀI T ÁN V ẢN TRỊ DỮ LIỆ HIỆ Ả TR NG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TS. Ngu ễn Thị An nh ThS. Ph m Thị T ung Hà Ngân hàng TMCP Quân độ
73
6
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI TỶ LỆ AN T ÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ VIỆT NAM PGS.TS. Lê Thanh Tâm Nguyễn Diệu Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
83
7
ÁP DỤNG BASEL II TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI AGRIBANK - NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC GS.TS. Nguyễn Văn Nam Trường Đạ học K nh tế Quốc dân TS. Ngu ễn Thị Thanh Hương
107
Stt Tên bài viết và tác giả Trang ThS. Ph m Thành Đ t ThS. Ph m Đan Khánh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
15
TĂNG CƯỜNG ẢN TRỊ RỦI R TÍN DỤNG TH CH ẨN MỰC AS L II NHẰM NÂNG CA HIỆ Ả KINH D ANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM PGS.TS. Ngu ễn Hữu Tài Trường Đại học K nh tế Quốc dân NCS.ThS. Ngu ễn Thu Nga Trường Đại học K nh tế & QTK Th Ngu ên
227
16
NCS. Đặng uang Tu ến BIDV
245
17
Hoàng Văn Cương Đỗ Thị Lê Mai Lê Mai Anh Viện Ngh ên cứu quản lý k nh tế Trung ương
259
18
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯỚC NHỮNG YÊ CẦ CỦA AS L II TS. Đoàn Phương Thảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
287
19
PHÁT TRIỂN GIA DỊCH PHÁI SINH TR NG ẢN TRỊ RỦI R NGÂN HÀNG HƯỚNG TỚI CH ẨN AS L II PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NCS.ThS. Đặng Hương Giang Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công ngh ệp
299
20
NHỮNG THÁCH THỨC GIẤU MẶT CỦA VIỆC ÁP DỤNG BASEL II VÀ ẢN TRỊ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ThS. Lê uốc Anh Lê Thị T âm Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
317
21
ThS. Ngu ễn Thị Thu T ang Kh Ngân hàng, Học v ện Ngân hàng
331
(^22) TÁC ĐỘNG CỦA AS L II LÊN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 10 341
Stt Tên bài viết và tác giả Trang NGÂN HÀNG ĐƯỢC THÍ ĐIỂM TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Diệu Chi Nguyễn Thị Thu Hằng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
23
ThS. Nguyễn Ngọc Linh LienVietPostBank NCS.ThS. Nguyễn Văn Thọ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
357
24
ÁP DỤNG 11 NG YÊN TẮC VÀNG CỦA BASEL II TRONG TS. Ngô Đức Tiến Học viện Tà chính
367
25
ThS. Trần Ngọc Minh LienVietPostBank
385
26
ThS. Nguyễn Diệu Hương Kh Ngân hàng, Học viện Ngân hàng
399
PHẦN 2 CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC TRONG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG VÀ TÀI CHÍNH
27
CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH LÃI S ẤT KHOẢN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS. Đặng Anh Tuấn ThS. Đặng Ngọc iên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
413
28
MỘT SỐ VẤN Đ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TÁI CƠ CẤU CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG THỜI GIAN TỚI TS. Hoàng Việt Trung Cơ qu n th nh tr g m s t ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước ThS. Đường Thị Thanh Hải Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công ngh ệp
425
29
NGHIÊN CỨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THANH KH ẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM PGS.TS. Phan Thị Thu Hà Ngô Thù Linh Nguyễn Hoàng Yến Vũ á uang
433
Stt Tên bài viết và tác giả Trang PGS.TS. Phan Thị Thu Hà Trần Trọng uý Trần Thị Minh Thu Lê Thị Hồng Vân Ph m Thị Hoàng Anh Đặng Xuân ách Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
37
Đinh Hương Thảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
547
38
NCS.ThS. Dương Thú Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
565
39
ỨNG DỤNG BIỂ ĐỒ H LSAT ĐỂ Đ LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Nguyệt Dung Trường Đại học Công ngh ệp Hà Nội
581
40
ThS. Trần Thị Thu Hà NHTM Cổ phần Bưu điện L ên V ệt
597
41
PGS.TS. Vũ Du Hào Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NCS.ThS. ùi Thị Thu Loan Trường Đại học Công ngh ệp Hà Nội
613
42
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ TH Ế Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Nguyễn Thị Thù Dương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
625
43 CHỨNG KH GIẢI PHÁP VÀ X^ ÁN HÓA TÀI SẢN THẾ CHẤP THẾ ẤT ĐỘNG SẢN: 637
Stt Tên bài viết và tác giả Trang TS. Ngu ễn Thanh Hu ền Ủy ban Chứng kh n Nhà nước
44
NCS.ThS. T ương Thị Thu Hương Trường Đạ học Công ngh ệp Hà Nộ
649
TS. Đặng Anh Tuấn TS. Nguyễn Thị Diệu Chi^1 ThS. Khúc Thế Anh ThS. Nguyễn Nhất Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Tổng quan về Basel II 1.1. Basel II^2 Vào năm 1988, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã công bố khung rủi ro tín dụng (Basel I), qua đó xác định các tiêu chuẩn về vốn nhằm hạn chế rủi ro kinh doanh của các ngân hàng, góp phần tăng cường sự hoạt động ổn định của hệ thống tài chính. Cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính toàn cầu và quá trình hội nhập và phát triển của ngành ngân hàng, các quy định của Basel I đã được xem xét, sửa đổi, bổ sung thêm các quy định mới. Tháng 6/2004, Basel II đã chính thức được ban hành.
Mục tiêu của Basel II là: (1) Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế; (2) Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên thị trường tài chính quốc tế; (3) Đẩy nhanh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro… Và để thực hiện được những mục tiêu này, Uỷ ban Basel đã đề xuất khung đo lường với 3 trụ cột chính trong Basel II:
Trụ cột thứ I: liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc; tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) vẫn là 8% của tổng tài sản có rủi ro như Basel I. Tuy nhiên, rủi ro được tính toán theo 3 yếu tố chính mà ngân hàng phải đối mặt như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường.
Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những “công cụ” tốt hơn so với Basel I. Trụ cột này cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt như rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại.
(^1) Email nhóm tổng hợp: ndchi226@gmail.com (^2) TS. Nguyễn Thị Diệu Chi, “Tác động của Basel II lên chất lượng tín dụng 10 ngân hàng được thí điểm tại Việt Nam”
theo chuẩn Basel II. Về việc lựa chọn phương pháp áp dụng, Basel II khuyến cáo rằng các ngân hàng nên lựa chọn mục tiêu, cách tiếp cận phù hợp với đặc điểm, quy mô của ngân hàng và một nguyên tắc là các ngân hàng hoạt động càng phức tạp thì phải áp dụng phương pháp có độ phức tạp cao hơn; đồng thời không cho phép các ngân hàng chuyển ngược trở lại phương pháp đơn giản một khi đã được chấp thuận sử dụng các phương pháp nâng cao.
Theo hướng dẫn của Ủy ban giám sát ngân hàng Basel (2004) cùng với các kết quả nghiên cứu được tiến hành phân tích nhân tố dựa trên số liệu khảo sát nghiên cứu tại 34 ngân hàng Việt Nam có hội sở chính tại Hà Nội của nhóm tác giả đã cho kết quả phân tích chỉ ra rằng cấu trúc NHTM theo Basel II được chia thành hai nhóm là: (i) Cấu trúc chức năng NHTM theo Basel II và (ii) Cấu trúc quản trị NHTM theo Basel II như trên Hình 1.
H nh 1. Cấu t úc NHTM theo asel II và kết quả khảo sát
Trong Hình 1 này, CT1 là định nghĩa vốn và quy định giới hạn tỷ lệ vốn cấp 1, 2, 3 theo yêu cầu của Basel II; CT2 là công thức xác định tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo quy định của Basel II; CT3 là phương pháp xác định rủi ro tín dụng theo quy định của Basel II; CT4 là phương pháp xác định rủi ro hoạt động theo quy định của Basel II; CT5 là phương pháp xác định rủi ro thị trường theo quy định của Basel II; CT6 là mô hình quản trị rủi ro của NHTM phù hợp với quy định của Basel II; CT7 là hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với quy định của Basel II; CT8 là mô hình kiểm tra, giám sát của NHTM phù hợp với Basel II; CT9 là NHTM công bố thông tin đáp ứng yêu cầu của Basel II; CT10 là cơ sở lưu trữ dữ liệu lịch sử của NHTM theo Basel II.
Mười cấu phần CT1~CT10 trên là các cấu phần chính có tính phổ quát; các cấu phần chi tiết khác nêu cụ thể trong Hiệp ước Basel II. Các NHTM căn cứ vào điểm mạnh, điểm yếu, khả năng nội tại của mình để lựa chọn một trong các phương pháp, mô hình phù hợp quy định trong Hiệp ước Basel II làm mục tiêu để thực hiện quá trình tái cấu trúc NHTM theo các chuẩn mực Basel II.
1.3. Lợi ích và ưu thế của việc áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng^4 Việc triển khai Basel giúp chuẩn hóa, cải thiện và lành mạnh hóa lĩnh vực ngân hàng thông qua việc áp dụng các chuẩn mực toàn cầu. Basel được xây dựng trên nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bảo các ngân hàng duy trì đủ nguồn vốn bù đắp cho các khoản lỗ có thể phát sinh từ những rủi ro mà ngân hàng đang nắm giữ. Basel II - phương pháp tiêu chuẩn được chuẩn hóa và được xem là bước đầu tiến tới phương pháp đánh giá theo độ nhạy cảm rủi ro.
Ngoài mục tiêu ban đầu tạo nên thước đo chuẩn mực để đo lường sức khỏe của các định chế tài chính, Basel đã tổng hợp tạo nên các khung quản lý rủi ro theo thông lệ chung. Theo đó, việc quản lý rủi ro tại các tổ chức tín dụng (TCTD) đã được chuyển hóa từ việc quản lý riêng lẻ các nhóm rủi ro (Cấu trúc Silo – ví dụ: Tín dụng, Thị trường, Hoạt động, Thanh khoản,…) nay đã trở thành một thể thống nhất với ba trụ cột (3 Pillars) và lượng hóa rủi ro qua khái niệm “tài sản có rủi ro” (Risk Weighted Assets – RWA). Chuẩn mực Basel là bước chuyển hóa cơ bản đầu tiên để TCTD có nhận thức cơ bản nhằm thay đổi phương thức điều hành, đưa ra quyết định kinh doanh tiếp cận từ khía cạnh rủi ro (risk based-approach), phương thức đang được phổ biến rộng rãi trên thế giới sau cuộc khủng hoảng tài chính 2007.
Lợi ích của việc áp dụng Basel II vào hoạt động quản trị trong ngân hàng có thể kể tới gồm:
Đ nh g t àn diện hoạt động của ngân hàng : Áp dụng Basel cho phép TCTD định lượng được rủi ro cho mọi hoạt động, mọi giao dịch đã và đang phát sinh. Lượng hóa được rủi ro sẽ giúp TCTD lượng hóa được vốn cần thiết cho mỗi giao dịch. Kết quả kinh doanh sẽ được so sánh đối chiếu với mức vốn cần thiết để đảm bảo an toàn, các ngân hàng từ đó có cái nhìn rõ hơn tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ rủi ro cho các hoạt động đã phát sinh.
Hoạch định kinh doanh theo khẩu vị rủi ro : Với Basel, mọi rủi ro đều phải được lượng hóa bằng con số cụ thể và con số này sẽ chỉ ra rằng ngân hàng cần bao nhiêu vốn để có thể bù đắp được cho rủi ro. Như vậy, nếu như hiện nay việc hoạch định chiến lược kinh doanh chủ yếu dựa vào lợi nhuận mà hoạt động kinh doanh ấy mang lại, yếu tố rủi ro chỉ tác động ở một mức độ khiêm tốn, thì sau khi Basel được áp dụng, vai trò của rủi ro sẽ trở nên mạnh mẽ hơn. Đây thực sự là điều rất cần thiết cho các nhà quản trị. Basel không chỉ định lượng rủi ro trong hiện tại mà quan trọng hơn là định lượng rủi ro cho tương lai với một xác suất chính xác đã được các TCTD trên thế giới chấp nhận. Như thế, các nhà quản trị ngân hàng, tùy thuộc vào nhận
(^4) Hoàng Văn Cương, ”Áp dụng chuẩn Basel II: Giải pháp để đẩy nhanh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”
Về cơ sở ph p lý : NHNNVN đã ban hành nhiều văn bản hỗ trợ các ngân hàng trong nước nâng cao năng lực quản trị rủi ro hướng tới Hiệp ước Basel II như: (i) Hướng tới Trụ cột I bao gồm Thông tư 36/2014/TT-NHNN (TT36) quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Thông tư 02/2013/TT-NHNN (TT02) quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Thông tư 12/2013/TT-NHNN, Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi một số nội dung của TT02 và gần đây là Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 (TT41) quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. (ii) Hướng tới Trụ cột II bao gồm Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Thông tư 07/2013/TT-NHNN quy định về kiểm soát đặc biệt đối với các tổ chức tín dụng; Thông tư 10/2012/TT-NHNN quy định xử lý sau thanh tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; (iii) Hướng tới Trụ cột III bao gồm Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007 ban hành quy chế thông tin tín dụng; Thông tư 16/2010/TT-NHNN hướng dẫn thi hành Nghị định 10/2010/NĐ-CP về hoạt động thông tin tín dụng; TT41 (thông tư có quy định về nội dung công bố thông tin). Bên cạnh đó một số tổ chức quản lý ngành liên quan đến việc thực hiện Basel II cũng được hoàn thiện dần về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ như NHNNVN, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng – CIC, Công ty VAMC giúp các NHTM xử lý nợ xấu, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh và một số cơ quan khác có liên quan.
Về công t c thực hiện: NHNN đã thành lập Ban chỉ đạo triển khai Basel II tại NHNN và tại Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng; đến nay bước đầu đã thực hiện đánh giá thực trạng, khoảng cách về quản trị rủi ro của NHTM với các quy định của Basel II. Mở rộng, nâng cao vai trò của CIC theo hướng hỗ trợ NHTM thực hiện Basel II như xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia, cung cấp kịp thời thông tin cho tổ chức tín dụng, nâng cấp bộ máy xếp hạng tín dụng… Bên cạnh đó, việc nâng cao năng lực giám sát hệ thống cũng được chú trọng thực hiện; cụ thể như việc ban hành Quyết định 1976/QĐ-NHNN (2007) để tiến hành cải cách tổ chức hoạt động của thanh tra; chuyển hướng từ thanh tra tuân thủ sang thanh tra trên cơ sở rủi ro, xây dựng quy trình, phương pháp thanh tra phù hợp với thông lệ Basel II.
Về việc triển khai p dụng Basel II tạ 10 ngân hàng thí đ ểm : kết quả ban đầu cho thấy hầu hết các ngân hàng đã thành lập Ban QLDA Basel II; thuê đơn vị tư vấn triển khai thực hiện dự án phân tích độ lệch cơ sở dữ liệu (Data Gap), nghiên cứu
thực hiện quy trình đánh giá vốn rủi ro (ICAAP), lập kế hoạch triển khai thực hiện Basel II; lập báo cáo đánh giá tác động định lượng (QIS) theo hướng dẫn tại TT41; thực hiện các dự án xây dựng hệ thống khởi tạo các khoản vay (LOS - Loan Origination System), dự án nâng cấp hệ thống xếp hạng nội bộ (Credit Rating System), dự án hoàn thiện khung quản lý rủi ro thị trường; dự án tính toán tài sản có rủi ro (RWA) theo Basel II; dần hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro theo 3 tuyến phòng ngự… Riêng Techcombank thực hiện chiến lược đầu tư hệ thống ngân hàng lõi T24 của Thụy Sĩ phù hợp với thông lệ quốc tế.
Về hoạt động th nh tr g m s t: Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng được thành lập theo Quyết định số 83/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 với mục tiêu hình thành nên bộ máy thanh tra giám sát có chất lượng, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Ở Việt Nam, trong bối cảnh ngành ngân hàng thực hiện tái cấu trúc, chức năng của Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng được đổi mới theo hướng chuyển từ thanh tra giám sát tuân thủ sang kết hợp với thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro. Hiện nay, báo cáo giám sát của thanh tra giám sát đã từng bước theo thông lệ quốc tế; cụ thể như việc đưa khung đánh giá CAMELS vào nội dung báo cáo thanh tra giám sát hay việc đưa thêm các yêu cầu tuân thủ theo quy định về thanh tra, giám sát của Basel II (29 nguyên tắc giám sát của Basel II). Tuy nhiên, hoạt động thanh tra vẫn còn nhiều thách thức như: chưa tuân thủ được hết 29 nguyên tắc thanh tra giám sát của Basel II; phương pháp giám sát mới đang tiếp cận thanh tra giám sát trên cơ sở rủi ro; việc tiếp cận thông tin phục vụ công tác thanh tra còn nhiều khó khăn; các mô hình định lượng phụ vụ thanh tra, giám sát còn thiếu; hạ tầng công nghệ thông tin mới ở mức đơn giản; thiếu và yếu về nhân lực thực hiện.
Về hoạt động công bố thông t n tại NHTM theo Basel II: NHNN chuẩn hóa kiện toàn hoạt động của Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC), đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thông tin của CIC, tập trung vào định hướng hỗ trợ việc thực thi các quy định của Basel II đối với các tổ chức tín dụng như việc xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng quốc gia đầy đủ, phản ánh được chính xác, kịp thời dữ liệu từ các đơn vị trong và ngoài ngành, đáp ứng tốt nhu cầu về dữ liệu cho các NHTM thực hiện Basel II; cung cấp thông tin kịp thời cho NHTM, phục vụ xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng, chấm điểm tín dụng và xây dựng các báo cáo phân tích ngành; cung cấp thông tin cho cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng để tăng cường công tác thanh tra giám sát NHTM; nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng của CIC; triển khai hoạt động đăng ký tín dụng… Bên cạnh đó, hầu hết các NHTM đều đã triển khai công bố thông tin minh bạch với cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại. Mặc dù sự ra đời của TT41 đã hướng việc công bố thông tin của NHTM phù hợp với chuẩn mực quốc tế Basel II nhưng do TT41 mới ban hành trong thời gian ngắn nên số liệu đánh giá thực trạng công bố thông tin của NHTM còn hạn chế.