




























































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
bài giảng môn quan hệ kinh tế quốc tế
Typology: Slides
1 / 141
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt :
(^) Phương pháp duy vật biện chứng (^) Phương pháp thống kê (^) Phương pháp mô hình hóa (^) Phương pháp trừu tượng hóa (^) Phương pháp kiểm soát bằng thực nghiệm (^) Phương pháp suy diễn và quy nạp…
Chương I: Những vấn đề chung về KTQT Chương II: Thương mại quốc tế và chính sách TMQT Chương III: Đầu tư quốc tế Chương IV: Cán cân thanh toán quốc tế và thị trường tiền tệ quốc tế Chương V: Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế
(^) Khái niệm về nền kinh tế thế giới (^) Là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia (^) Tác động qua lại thông qua phân công LĐQT và QHKTQT (^) Các bộ phận của nền kinh tế thế giới (^) Các chủ thể kinh tế quốc tế (^) Các quan hệ kinh tế quốc tế
(^) Gồm 3 cấp độ: (^) Thứ nhất, các nền kinh tế QG và vùng lãnh thổ độc lập trên TG (^) Quan hệ giữa các chủ thể: Thông qua việc ký kết các hiệp định KT, VH và KH-CN giữa 02 QG hay từng nhóm QG. (^) Theo trình độ phát triển kinh tế, các quốc gia trên thế giới được chia thành 3 loại: (^) Các nước phát triển (^) Các nước đang phát triển (^) Các nước chậm phát triển.
(^) Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cao hơn cấp quốc gia. (^) Đó là các TCQT hoạt động với tư cách là những thực thể độc lập, có địa vị pháp lý rộng hơn địa vị pháp lý của chủ thể QG như IMF, WB, EU, ASEAN.v.v… Ngoài ra, còn môt loại chủ thể kinh tế quan trọng (các công ty xuyên quốc gia) đang chiếm một tỷ trọng lớn trong các hoạt động TMQT và ĐTQT, chuyển giao công nghệ.
(^) Bộ phận thứ hai là các QHKTQT: là bộ phận cốt lõi của nền KTTG, là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể KTQT (^) QH KTQT là tổng thể các QH về VC và TC diễn ra trong lĩnh vực KT, KHCN có liên quan đến tất cả các giai đoạn của QT TSX. (^) QH KTQT diễn ra giữa các QG với nhau, giữa các QG với các tổ chức KTQT (^) Căn cứ vào đối tượng vận động, các quan hệ KTQT được chia thành các hoạt động sau: (^) Thương mại quốc tế (^) Đầu tư quốc tế (^) Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ (^) Các dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ (^) Trong các QHKTQT, TMQT ra đời sớm nhất và ngày nay vẫn giữ vị trí trung tâm. (^) Nội dung của các QHKTQT rất phong phú, phức tạp và tiếp tục phát triển theo sự phát triển của KH-CN và nhu cầu ngày càng đa dạng của con người.
2.1. Sự bùng nổ về khoa học–công nghệ (tiếp…) (^) Tác động (tiếp….) (^) Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế , gây ra những sự đột biến trong tăng trưởng. (^) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia theo hướng tối ưu hơn, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực.
(^) Trong TK 20, SXCNTG tăng 35 lần;TK 19: tăng 3 lần. (^) 1900: NN chiếm 1/3 GDP TG; 2004: 3%, CN:35%, DV: 60%. (^) Thay đổi quan niệm về nguồn lực phát triển , trong đó con người có trình độ khoa học và công nghệ giữ vai trò quyết định (^) Thay đổi chính sách ngoại giao , chính sách phát triển của các quốc gia theo xu hướng mở cửa, hội nhập. (^) Thay đổi tương quan lực lượng giữa các nền kinh tế và hình thành các trung tâm kinh tế thế giới như NAFTA, NÍE, EU v.v… Đòi hỏi mỗi QG muốn phát triển nhanh cần phải lựa chọn chiến lược và chính sách phát triển phù hợp.
14
2.2. Xu thế quốc tế hóa nền KTTG (^) Đặc điểm: (^) Quá trình QTH diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng cao trong tất cả các lĩnh vực SX, TM, ĐT, TC, DV,…thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. (^) Vai trò ngày càng lớn của các hoạt động TC-TT, các công ty XQG, các TCQT… (^) Cuối TK 20: có hơn 60.000 công ty,500.000 chi nhánh trên toàn cầu, chiếm trên 30% GDP TG, 1/3 tổng giá trịTMTG, 4/5 FDI ra nước ngoài, 9/10 thành quả nghiên cứu và chuyển giao KH-KT. (^) WTO với 151 thành viên điều chỉnh đến 95-98% thương mại của thế giới là biểu hiện của tự do hoá thương mại toàn cầu. (^) Xu thế khu vực hoá với sự phát triển của các liên kết kinh tế-thương mại khu vực như EU, ASEAN, NAFTA, APEC... và các HĐTMTD (FTA) song phương làm sâu sắc thêm xu thế toàn cầu hoá. (^) Tính đến 5/2003 đã có khoảng 250 HĐTMTD song phương (BTAs) và khu vực đã được thông báo cho WTO, trong đó 130 HĐ được thông báo sau tháng 1/
2.3. Tốc độ tăng trưởng của nền KTTG có xu hướng tăng chậm và không đều nhau giữa các nước và các khu vực (^) Đặc điểm: (^) Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều qua các năm giữa các nước, nhóm nước và các vùng. (^) Kinh tế châu Á phát triển năng động nhất. (^) Năm 2007: KTTG (5,2%), EU (3%) (^) Tỷ phú: Mỹ (415), Trung quốc (hơn 100-đứng thứ 02 thế giới) (^) Hoạt động mua bán và sáp nhập tăng lên (^) Năm 2007: 4.400 tỷ USD (2006: 3.600 tỷ USD) (^) Năm 2007, Ngân hàng Hoàng gia Scotland mua lại Ngân hàng ABN Amro của Hà Lan với giá 99 tỷ USD (^) “Đại gia” khai thác mỏ BHP Billiton cũng đưa ra đề nghị mua lại đối thủ Rio Tinto với mức giá chưa từng có: 193 tỷ USD. Một khi hoàn tất, đây sẽ là thỏa thuận mua lại lớn nhất từ trước đến nay.
(^) Sự phát triển không đều giữa các nước, nhóm nước đã tạo ra khoảng cách về trình độ phát triển KT và chênh lệch giàu nghèo (^) Sự phát triển không đều giữa các nước, nhóm nước tạo nên sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
2.5. Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt (^) Đặc điểm: (^) Những vấn đề có tính chất toàn cầu ngày càng tăng lên: nợ nước ngoài, ô nhiễm môi trường, thảm họa thiên nhiên, lương thực, thất nghiệp, bệnh dịch, phòng chống ma túy… (^) Tác động: (^) Những vấn đề có tính chất toàn cầu tác động đến tất cả các QG, yêu cầu phải có sự phối hợp hành động giữa các nước để cùng nhau giải quyết.
3.1. Khái niệm: (^) là tổng thể các QH về vật chất và tài chính, về KT và KHCN (^) các QH này có liên quan đến tất cả các giai đoạn của QTTSXXH (^) các QH này diễn ra giữa các QG, giữa các QG với các TC KTQT 3.2. Nội dung của các QHKTQT (^) TMQT (^) HTQT về KH-CN (^) HTĐTQT (^) Hoạt động DVQT….