Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

QTKD NEU slides kinh te hoc, Summaries of Business Economics

QTKD NEU slides 1234567891234456789

Typology: Summaries

2022/2023

Uploaded on 06/15/2025

mai-phuong-50
mai-phuong-50 🇺🇸

1 document

1 / 57

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TS. Nguyễn Thị Liên Hương – FBM NEU - QTKD1
CHƯƠNG 3
KINH DOANH TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HÓA
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39

Partial preview of the text

Download QTKD NEU slides kinh te hoc and more Summaries Business Economics in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG 3

KINH DOANH TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HÓA

3.1 BẢN CHẤT, MỤC ĐÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH

DOANH

3.1.1 BẢN CHẤT CỦA KINH DOANH

Xí nghiệp

Doanh

Nghiệp

Hoạt động trong nền kinh tế thị trường Nhóm doanh nghiệp kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận Nhóm doanh nghiệp công ích nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích xã hội

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hang hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích thương mại khác Hoạt động mua bán hang hóa Cung ứng dịch vụ Xúc tiến thương mại Các hoạt động trung gian thương mại Kinh doanh gồm 2 đặc trưng : (1) bao gồm một hoặc một số khâu/giai đoạn trong toàn bộ quá trình sản xuất và/hoặc cung ứng sản phẩm/dịch vụ; (2) nhằm mục tiêu sinh lời

3.1.2 Mục đích kinh doanh và mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận A. Mục đích tìm kiếm lợi nhuận và mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận ròng Phạm trù phản ánh sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí kinh doanh Lợi nhuận gộp (lãi thô) Phạm trù phản ánh sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí kinh doanh biến đổi Từng loại sản phẩm: Lợi nhuận ròng của kỳ Doanh thu bán hàng cùng kỳ Chi phí kinh doanh sản xuất Từng đơn vị sản phẩm: (^) Lợi nhuận ròng đơn vị sản phẩm Giá bán một đơn vị sản phẩm Chi phí kinh doanh bình quân Từng loại sản phẩm: Từng đơn vị sản phẩm: Lợi nhuận gộp của kỳ tính toán Doanh thu bán hàng cùng kỳ Chi phí kinh doanh biến đổi sản xuất Lợi nhuận ròng đơn vị sản phẩm Giá bán một đơn vị sản phẩm Chi phí kinh doanh biến đổi bình quân

B. Thực hiện mục đích tối đa hóa lợi nhuận

Nguồn

nhân lực

Nguồn lực

nhân tạo

Nguồn lực

tự nhiên

Nguồn lực cơ bản

Để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, trong mọi thời kỳ hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp cần thực hiện các mục tiêu cụ thể là Phát triển nhanh, đúng hướng hoạt động sáng tạo; nhanh chóng tạo ra và đưa vào áp dụng công nghệ thiết bị sản xuất tiên tiến cũng như các loại nguyên vật liệu, năng lượng, nhiên liệu mới vừa tạo ra sức cạnh tranh lớn, vừa thân thiện với môi trường Tạo ra giá trị gia tăng cho xã hội, đóng góp ngân sách, tạo ra việc làm,…góp phần giải quyết vấn đề cho xã hội Lấy thỏa mã nhu cầu của khách hàng làm mục tiêu hoạt động Coi việc mở rộng phạm vi thị trường phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp là tất yếu; luôn sẵn sàng nâng cao năng lực cạnh tranh Coi trọng việc tuyển dụng, đào tạo, duy trì đội ngũ lao động có chất lượng cao

3.1.3. Đặc điểm kinh doanh chi phối hoạt động của doanh nghiệp A. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Ngày 6/7/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam với danh mục Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam gồm 5 cấp Trên thế giới, việc phân ngành chuẩn quốc tế được Ủy ban Thống kê Liên hiệp quốc thông qua tháng 3/ (ISIC Rev.4). -Anh :ISIC Rev 4 -Bắc MĨ : NAICS -Nhật Bản : METI

B. Kinh doanh đơn ngành và đa ngành, trong nước và quốc tế Kinh doanh đơn ngành Dễ sản xuất tự dộng hóa theo sản phẩm/nhóm sản phẩm Thường thuộc loại hình sản xuất khối lượng lớn, tính chất chuyên môn hóa cao nếu doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm cùng loại Có tính chuyên môn hóa rất cao nếu chỉ sản xuất một loại sản phẩm Chỉ sản xuất/kinh doanh một hay một nhóm sản phẩm/dịch vụ cùng ngành

Kinh doanh trong nước Thị trường khá hẹp Là hoạt động kinh doanh chỉ gắn với quốc gia mình kinh doanh

Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh ở phạm vi nhiều nước.

  • (^) Xa xưa, các doanh nghiệp chỉ đem bán hàng ra thị trường thế giới
  • (^) Khi kinh doanh phát triển, hoạt động kinh doanh dần vượt ra khỏi biên giới một quốc gia Ngày nay, hai loại hình công ty quốc tế phổ biến là: - (^) Công ty đa quốc gia (MNCs) - (^) Công ty toàn cầu (GCs)

C. Quy mô, loại hình, phương pháp tổ chức sản xuất 01 02 03

Doanh nghiệp

siêu nhỏ

Doanh

Doanh nghiệp vừa

nghiệp nhỏ

QUY MÔ CỦA DOANH NGHIỆP BA LOẠI: quy mô lớn, quy mô vừa, quy mô nhỏ Xét về mặt khoa học, người ta căn cứ vào năng lực sản xuất/phục vụ của một doanh nghiệp bằng đơn vị đo thích hợp để quy định doanh nghiệp đó thuộc loại nào Việt Nam đang quy định sử dụng hai tiêu chí là doanh thu hoặc vốn và số lao động của một doanh nghiệp

LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI QUY MÔ Loại hình sản xuất khối lượng lớn Loại hình sản xuất hàng loạt Loại hình sản xuất đơn chiếc và phương pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc Là căn cứ quan trọng để tiến hành tổ chức và quản trị hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp

  • (^) Là loại hình sx được chuyên môn hóa cao nhất
  • (^) Phương pháp tổ chức sx dây chuyền: (1) Quá trình công nghệ chia thành nhiều bước có thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với thời gian của bước ngắn nhất (2) Nơi làm việc được chuyên môn hóa cao (3) Đối tượng lao động được chế biến đồng thời trên tất cả nơi làm việc của dây chuyền và được vận chuyển bằng những phương tiện đặc biệt
  • Hiệu quả: tăng sản lượng sx, giảm thời gian gián đoạn, rút ngắn chu kì sx, nâng cao năng suất lao động…
    • (^) Tổ chức sx theo nhóm là phương pháp tổ chức sx chung cho một nhóm sp hoặc dịch vụ có công nghệ chế tạo và hình dáng giống/gần giống nhau; được áp dụng phổ biến cho loại hình sx hàng loạt vừa và nhỏ
    • (^) Bố trí theo nguyên tắc đối tượng
    • (^) Hiệu quả: (1) Giảm bớt thời gian chuẩn bị kĩ thuật cho sx (2) Giảm bớt khối lượng công việc xây dựng định mức, lên kế hoạch và điều độ sx (3) Tạo điều kiện cải tiến tổ chức lao động, nâng cao tay nghề và nâng cao năng suất lao động của công nhân (4) Giảm bớt chi phí trang bị kĩ thuật, sử dụng hiệu quả hơn các trang thiết bị và góp phần hạ giá thành sp - (^) Doanh nghiệp sx hoặc cung cấp dịch vụ không có tính chất lặp lại hoặc sx quá nhiều loại sp, cung ứng nhiều loại dịch vụ khác nhau (trên 25 loại) - (^) Nơi làm việc chế biến nhiều loại chi tiết hoặc thực hiện nhiều bước công việc khác nhau nên thời gian gián đoạn trong quá trình sx rất lớn - (^) Thường sử dụng máy móc thiết bị vạn năng, công nhân thạo một nghề và biết nhiều nghề - (^) Phương pháp tổ chức sx đơn chiếc (1) Nhà quản trị không lường trước và cũng không lập kế hoạch trước được (2) Xây dựng các bộ phận sx hoặc chế biến theo nguyên tắc công nghệ

Các đặc trưng chủ yếu của các loại hình doanh nghiệp

  • (^) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu của công ty.
  • (^) Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản trị và điều hành các hoạt động của công ty và quyết định theo nguyên tắc đa số. Công ty hợp danh
  • (^) Được hình thành, tồn tại và phát triển bởi sự góp vốn của nhiều cổ đông. Cần có tối thiểu 3 cổ đông, không quy định số lượng thành viên tối đa.
  • (^) Lợi thế: độ rủi ro thấp, khả năng hoạt động rộng, cơ cấu vốn linh hoạt, khả năng huy động vốn cao, chuyển nhượng vốn tương đối dễ dàng. Hạn chế: Việc quản trị rất phức tạp, bị ràng buộc chặt chẽ bởi quy định của pháp luật Công ty cổ phần
  • (^) Công ty TNHH hai thành viên trở lên: số lượng thành viên không quá 50
  • (^) Công ty TNHH hành viên một thành viênLà doanh nghiêp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp nhà nước
  • (^) Được tổ chức quản trị theo quy định tại Chương IV- Luật Doanh nghiệp năm 2020
  • (^) Việc nhận định thế nào là doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam không đơn giản dù đã có quy định về doanh nghiệp nhà nước

Các đặc trưng chủ yếu của các loại hình doanh nghiệp

  • (^) Do một cá nhân hoặc một nhóm người,hoặc một hộ gia đình làm chủ
  • (^) Đăng kí kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình với hoạt động kinh doanh Hộ kinh doanh Tập đoàn kinh tế,Tổng công ty thuộc các thành phần kinh tế Loại hình pháp lý khác
  • (^) Do một cá nhân là chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
  • (^) Ưu điểm: khả năng kiểm soát tối đa, khả năng ra quyết định rất nhanh và rất linh hoạt. Hạn chế: Công tác điều hành phụ thuộc vào chủ doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã Hợp tác xã do bay thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau. Liên hợp tác xã do bốn hợp tác xã tự nguyện thành lập và tương trợ lẫn nhau