Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Business Model Canvas: Creating and Validating Your Business Model, Schemes and Mind Maps of Economics

An overview of the Business Model Canvas (BMC), a framework for creating and validating a business model. The BMC consists of nine building blocks: Customer Segments, Value Proposition, Channels, Customer Relationships, Revenue Streams, Key Resources, Key Partnerships, Cost Structure, and Unique Value Proposition. each block and provides examples and exercises to help readers apply the concepts to their own business ideas.

What you will learn

  • What are the different types of customer relationships and how do you build them?
  • What are the nine building blocks of the Business Model Canvas?
  • How can you identify and define your customer segments?
  • What is a value proposition and how do you create one?
  • How can you identify and choose the right channels to reach your customers?

Typology: Schemes and Mind Maps

2021/2022

Uploaded on 10/26/2022

pham-hong-lien
pham-hong-lien 🇻🇳

4 documents

1 / 72

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chương 3
Tạo lập và kiểm chứng mô hình kinh doanh
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48

Partial preview of the text

Download Business Model Canvas: Creating and Validating Your Business Model and more Schemes and Mind Maps Economics in PDF only on Docsity!

Chương 3

Tạo lập và kiểm chứng mô hình kinh doanh

Nội dung

1. Khái niệm mô hình kinh doanh

2. Khung mô hình kinh doanh

2.1. Mô hình BMC (Alexander OstrerWalder)

2.2. Mô hình Lean Canvas

2.3. Mô hình kinh doanh với đề xuất 10 yếu

tố đổi mới sáng tạo (của Doblyn)

3. Một số mẫu hình kinh doanh phổ biến

4. Công cụ cơ bản tạo lập và kiểm chứng mô hình

kinh doanh (Tư duy thiết kế)

Mô hình kinh doanh vs kế hoạch kinh doanh Bản KHKD tóm tắt  Độ dài thường khoảng 10 trang  Thường được sử dụng ở giai đoạn rất sớm của khởi sự doanh nghiệp với mục đích đánh giá xem liệu công việc kinh doanh có khả thi không và liệu các nhà đầu tư có nên quan tâm đến dự án không Bản KHKD hoàn chỉnh  Độ dài thuờng khoảng 25 trang  Chi tiết hơn KHKD tóm tắt, thường được sử dụng với mục đích để kêu gọi vốn đầu tư hoặc chứng minh tài chính với ngân hàng Bản KHKD tác nghiệp

Độ dài thuờng khoảng 40 -

100 trang

Chi tiết hơn KHKD hoàn

chỉnh, thường được sử dung

trong nội bộ doanh nghiệp

với mục đích chỉ dẫn cho

các nhà quản lý công ty

Vd bản kế hoạch KD

2.1. Khung mô hình kinh doanh Canvas BMC (Business Model canvas)

Mô hình kinh doanh trên một trang giấy do tác giả Alexander OstrerWalder và Yves Pigneur đã đề xuất và được đưa vào sử dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay Gồm có 9 thành tố: Phân khúc khách hàng, Giải pháp giá trị,…. Dòng doanh thu Startup thường sử dụng mô hình BMC sau khi có được sơ bộ ý tưởng (đã được đánh giá bởi bản thân và một số chuyên gia)

  1. Phân khúc khách hàng

Xác định những tập hợp cá nhân hay tổ chức khác nhau

mà doanh nghiệp tiếp cận và phục vụ

Yc: Độ lớn cho mỗi phân khúc được xác định  Thị trường đại trà: Đáp ứng chức năng cơ bản của sp  Thị trường ngách: Quy mô nhỏ, pv một nhóm đối tượng đặc thù, vd sữa cho người gầy  Thị trường phân khúc: Phân khúc rõ ràng theo các yếu tố nhân khẩu học  Đa dạng hóa: Các nhóm khách hàng khác nhau, ko liên quan gì đến nhau  Nền tảng đa diện: Luôn tồn tại ít nhất 2 nhóm khách hàng có liên hệ với nhau, phụ thuộc vào nhau

  1. Phân khúc khách hàng Thị trường phân khúc Thị trường đại trà Nền tảng đa diện/đa phương Thị trường đa dạng hóa Thị trường ngách

TAM : Tổng nhu cầu thị trường

 Tổng nhu cầu về sản phẩm (xét trong phạm vi rộng:

Quốc tế, quốc gia, địa phương)

 Tổng doanh thu mà không có bất kì đối thủ cạnh

tranh hoặc sự ràng buộc nào

SAM : Tổng nhu cầu có thể phục vụ được

Do DN hạn chế về một số khả năng nên họ giới hạn

về địa lý hoặc phân khúc mà họ có thể phục vụ trong

thời gian đầu, giả định chưa có đối thủ

SOM : Tổng nhu cầu có thể đạt được (một cách thực

tiễn nhất, là có tính tới việc chia sẻ thị phần với các

đối thủ). Thị trường mục tiêu trong giai đoạn đầu, có

tính tới đối thủ.

Nghiên cứu độ lớn, quy mô của thị trường – Mô hình TAMSAMSOM cho DN

Gợi ý TAM :

  • Xác định các phân khúc thị trường, trong đó có kiểu phân khúc tính tới thị trường mục tiêu mà DN nhắm tới phục vụ.
  • TAM = Tổng nhu cầu các phân khúc SAM : Một, một số phân khúc DN tập trung kinh doanh SOM = SAM/tổng số đối thủ tương đương, hoặc quy ra tương đương

Tính quy mô thị trường Phương pháp Top - down Pk tt1 % tham gia vào pk Tổng quy mô pk Pk tt1 % tham gia vào pk Tổng quy mô pk 2 Tổng quy mô thị trường (TAM)

Ví dụ Tính độ lớn của thị trường thức ăn cho chó và mèo (TAM)

Tính quy mô thị trường Phương pháp Bottom - up

Tính quy mô thị trường Phương pháp Bottom - up

Tình huống

  1. Giải pháp giá trị (Định vị giá trị) Giá trị mang lại cho từng phân khúc khách hàng cụ thể, một tổ hợp hay một gói lợi ích mà công ty đưa tới cho khách hàng (lợi ích vượt trội (ST P – Positioning)  Tính mới: Đây có phải là ý tưởng mới không, đối với khách hàng có phải là đầu tiên hay không, có nắm bắt được trái tim của con người không?  Tính độc đáo: Có phải là nguyên bản và duy nhất không, sự khác biệt với công ty khác có rõ ràng không, có giá trị sở hữu trí tuệ không  Chuyên biệt hóa theo nhu cầu của khách hàng (chẳng hạn sd mã nguồn mở để tk nhanh..)  Thiết kế  Thương hiệu  Địa vị  Giá cả  Tiết kiệm chi phí  Giảm thiểu rủi ro  Khả năng tiếp cận  Tiện ích/khả dụng: Máy tính xách tay Cần có được ít nhất 3 đặc điểm nổi bật