Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Political economics of Marxism and Leninism, Exams of Political Economy

Political economics of Marxism and Leninism

Typology: Exams

2022/2023

Uploaded on 07/28/2024

anh-pham-hoang
anh-pham-hoang 🇻🇳

4 documents

1 / 26

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN.
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Sản xuất hàng hóa là gì? Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? .
Câu 2: Hàng hóa là gì ? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa? Ý nghĩa
thực tiễn của lý luận hàng hóa đối với thực tiễn nền kinh tế Việt Nam hiện
nay?
Câu 3: Lượng giá trị là gì ? Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của
hàng hóa?
Câu 4: Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?Ý nghĩa của
phát hiện này đối với việc xây dựng lý luận giá trị lao động?
Câu 5: Phân tích nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ?
Câu 6: Phân tích nội dung (yêu cầu), tác dụng của quy luật giá trị trong nền
sản xuất hàng hoá giản đơn.? Ý nghĩa của vấn đề này đối với nền kinh tế
Việt Nam hiện nay?
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
CÂU 1: Vì sao K.Marx gọi T – H – T’ là công thức chung của tư bản?. Phân
tích mâu thuẫn công thức chung. Vì sao nghiên cứu hàng hóa sức lao
động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
CÂU 2:Tư bản là gì? Thế nào là nhà tư bản?. Theo Karl Marx, nhà tư bản
khác với tiểu tư sản ở điểm nào?
CÂU 3: Giá trị thặng dư TBCN là gì? Nguồn gốc giá trị thặng dư theo K.
Marx? Biểu hiện của giá trị thặng dư trong CNTB?
CÂU 4: Tiền công là gì? Tại sao tiền công không phải là giá cả của lao
động? Vì sao tiền công xóa bỏ mọi vết tích phân chia lao động trả công và
lao động không công?
CÂU 5: Tuần hoàn, chu chuyển tư bản là gì? Tốc độ chu chuyển tư bản và
Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu chuyển tư bản?
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a

Partial preview of the text

Download Political economics of Marxism and Leninism and more Exams Political Economy in PDF only on Docsity!

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN.

CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ

THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

Câu 1: Sản xuất hàng hóa là gì? Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa?. Câu 2: Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa? Ý nghĩa thực tiễn của lý luận hàng hóa đối với thực tiễn nền kinh tế Việt Nam hiện nay? Câu 3: Lượng giá trị là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa? Câu 4: Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?Ý nghĩa của phát hiện này đối với việc xây dựng lý luận giá trị lao động? Câu 5: Phân tích nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ? Câu 6: Phân tích nội dung (yêu cầu), tác dụng của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn.? Ý nghĩa của vấn đề này đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay? CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÂU 1: Vì sao K.Marx gọi T – H – T’ là công thức chung của tư bản?. Phân tích mâu thuẫn công thức chung. Vì sao nghiên cứu hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản. CÂU 2:Tư bản là gì? Thế nào là nhà tư bản?. Theo Karl Marx, nhà tư bản khác với tiểu tư sản ở điểm nào? CÂU 3: Giá trị thặng dư TBCN là gì? Nguồn gốc giá trị thặng dư theo K. Marx? Biểu hiện của giá trị thặng dư trong CNTB? CÂU 4: Tiền công là gì? Tại sao tiền công không phải là giá cả của lao động? Vì sao tiền công xóa bỏ mọi vết tích phân chia lao động trả công và lao động không công? CÂU 5: Tuần hoàn, chu chuyển tư bản là gì? Tốc độ chu chuyển tư bản và Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu chuyển tư bản?

CÂU 6: Tư bản bất biến, tư bản khả biến là gì? Mối quan hệ giữa tư bản bất biến, tư bản khả biến với tư bản cố định, tư bản lưu động. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các cặp tư bản trên. CÂU 7: Địa tô TBCN là gì? Địa tô TBCN khác địa tô phong kiến như thế nào? Trình bày các loại địa tô TBCN. CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM Câu 1: Khái niệm kinh tế thị trường? Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Câu 2: Trình bày những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Câu 3: Khái niệm lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế ?. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế?. Câu 4: Các quan hệ lợi ích chủ yếu trong nền kinh tế thị trường? Sự thống nhất và mâu thuẩn trong các quan hệ lợi ích kinh tế. Vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích? Câu 5 : Khái niệm thể chế kinh tế? Một số hạn chế trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ?. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN. CHƯƠNG 6 : CNH- HĐH. HỘI NHẬP QT CÂU 1. Phân tích tính tất yếu khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam? Các tác động tích cực và tồn tại của hội nhập kinh tế quốc tế? CÂU 2. Phân tích các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới? Liên hệ trường hợp của Việt Nam hiện nay?

  • Là nền kinh tế mở. Thúc đẩy sự giao lưu trên mọi măt của đời sống xã hội Câu 2: Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa?Ý nghĩa thực tiễn của lý luận hàng hóa đối với thực tiễn nền kinh tế Việt Nam hiện nay? KN: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau. Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa
  • Giá trị sử dụng
  • Giá trị hàng hoá: Ý nghĩa
  • Đẩy mạnh phân công LĐXH để phát triển KTHH đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú của xã hội
  • Phải coi trọng cả hai thuộc tính của HH để không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành. Câu 3: Lượng giá trị là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa? Lượng giá trị và thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động cá biệt Thời gian lao động xã hội cần thiết Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá: Một là, lượng giá trị hàng hoá thay đổi do tác động của năng suất lao động Hai là, cường độ lao động Ba là, lượng giá trị hàng hóa, phụ thuộc vào tính chất của lao động, đó là: lao động giản đơn và lao động phức tạp Câu 4: Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?Ý nghĩa của phát hiện này đối với việc xây dựng lý luận giá trị lao động?
  • Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
  • Lao động cụ thể KN Đặc trưng của LĐCT
  • Lao động trừu tượng KN Đặc trưng của LĐTT
  • Ý nghĩa:
  • Xác định được chất của giá trị là do lao động trừu tượng kết tinh, biểu hiện quan hệ xã hội và là một phạm trù lịch sử ,xác định được lượng của giá trị là lượng lao động trung bình hay thời gian lao động xã hội cần thiết
  • Xác định được qui luật giá trị là qui luật kinh tế cơ bản của sxhh. Qui luật này đòi hỏi người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải đảm bảo thời gian lao động xã hội cần thiết Câu 5: Phân tích nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ? *Nguồn gốc của tiền tệ Để tìm hiểu nguồn gốc của tiền tệ, ta hãy xem xét quá trình phát triển của các hình thái biểu hiện của giá trị: Đầu tiên là hình thái giản đơn, ngẫu nhiên của giá trị Thứ hai là hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị Thứ ba Hình thái chung của giá trị. Thứ tư hình thái tiền. Như vậy, tiền ra đời là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá.
  • Bản chất của tiền Tiền là một loại hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hoá. Nó là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời nó biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá.
  • Tiền có 5 chức năng.
  • Thước đo giá trị
  • Phương tiện lưu thông
  • Phương tiện thanh toán
  • Phương tiện cất trữ

Phân công lao động XH góp phần tạo ra thị trường. Mặt khác, thị trường cũng làm cho phân công lao động XH ngày càng sâu sắc hơn.

  • Dù thị trường có nhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung thị trường thực hiện ba chức năng chủ yếu sau: Chức năng thừa nhận công dụng XH của hàng hoá (giá trị sử dụng XH) và lao động đã chi phí để sản xuất ra nó. Hai là chức năng cung cấp thông tin cho người sản xuất và tiêu dùng về cơ cấu hàng hoá, giá cả, chất lượng... Ba là chức năng kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Câu 8: Cạnh tranh là gì? Tại sao cạnh tranh là quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá? Những tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh?
  • Khái niệm: Cạnh tranh
  • Cạnh tranh là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá bởi thực chất nó xuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá.
  • Những tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh Tích cực
  • Là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
  • Nó buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế.
  • Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì thường trì trệ, kém phát triển.
  • Tiêu cực(1,5đ) Những hành vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại...) hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hoá giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái. Câu 9: Cung, cầu là gì? Quan hệ cung - cầu? Tại sao cung - cầu là quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá?
  • KN Cầu, những yếu tố ảnh hưởng đến cầu KN Cung, những yếu tố ảnh hưởng đến cung *Mối quan hệ Cung và cầu
  • Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của cung về hàng hoá
  • Cung - cầu còn ảnh hưởng tới giá cả.
  • Cung - cầu cũng là quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá(1đ)
  • Xuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá. Sự phân công lao động XH đã dẫn đến nhu cầu mua bán, trao đổi, tức là phát sinh ra cung và cầu. Câu 10: Phân tích quy luật lưu thông tiền tệ? Mối quan hệ giữa quy luật với vấn đề lạm phát?  Nội dung Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.
  • Phương tiện lưu thông, thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức M= P.Q V Trong đó: M: là phương tiện cần thiết cho lưu thông P: là mức giá cả Q: là khối lương hàng hóa đem ra lưu thông V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
  • Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh toán thì số lượng cần thiết cho lưu thông được xác định như sau: *Lạm phát
  • KN Lạm phát
  • Nguyên nhân
  • Biểu hiện
  1. Tư bản là gì? Thế nào là nhà tư bản?. Theo Karl Marx, nhà tư bản khác với tiểu tư sản ở điểm nào? **Câu hỏi Trả lời (Đại ý)
  • Tư bản là gì?** - Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
  • Giá trị luôn chuyển từ hình thái này sang hình thái khác (hình thái tiền và hình thái hàng hóa, nếu không mang hình thái hàng hóa, tiền không trở thành tư bản được) - Thế nào là nhà tư bản? Có 2 điều kiện hợp thành nhà tư bản: (1): người chủ tiền công thức T – H – T’ (2): không tham gia trực tiếp vào quá trình SX. Nhà TB dành toàn bộ thời gian cho việc tập hợp, chỉ huy và kiểm soát lao động đang hoạt động - Nhà tư bản khác với tiêu tư sản điểm nào?
  • Tiểu tư sản cũng là người chủ tiền công thức T – H – T’ nhưng là người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. Quy mô tiểu tư sản nhỏ bé, quy mô nhà tư bản to lớn
  1. Giá trị thặng dư TBCN là gì? Nguồn gốc giá trị thặng dư theo K. Marx? Biểu hiện của giá trị thặng dư trong CNTB? **Câu hỏi Trả lời (Đại ý)
  • Giá trị thặng dư TBCN là gì?**
  • Giá trị thặng dư TBCN là một bộ phận của giá trị mới, dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và thuộc về nhà tư bản (Tư bản không hề phát minh ra giá trị thặng dư) - Nguồn gốc của giá trị thặng dư theo K. Marx
  • Lao động làm thuê là nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị thặng dư (Công sức nhà tư bản, máy móc… không tạo ra giá trị thặng dư) - Biểu hiện của giá trị thặng dư trong CNTB Biểu hiện GTTD Lợi nhuận Lợi tức Địa tô Kết quả Kết quả kết quả

SX – KD cho vay cho thuê

  1. Tuần hoàn, chu chuyển tư bản là gì? Tốc độ chu chuyển tư bản và Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu chuyển tư bản? Câu hỏi Trả lời (Đại ý) Tuần hoàn tư bản Là sự vận động của TB trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau rồi quay lại hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư. **TLSX T - H … SX … H’
  • T’ SLĐ Tư bản tiền tệ Tư bản sản xuất Tư bản hàng hóa Chu chuyển tư bản** Là quá trình tuần hoàn tư bản lặp đi lặp lại không ngừng. Thời gian chu chuyển = thời gian SX + thời gian lưu thông Tốc độ chu chuyển tư bản và Ý nghĩa việc nghiên cứu chu chuyển tư bản (
  • Tốc độ chu chuyển: là số vòng (lần) chu chuyển tư bản trong 1 năm (1,5 đ) n = CH ch n: số vòng chu chuyển CH: thời gian trong năm GĐ1: Lưu thông GĐ2: Sản GĐ3: Lưu thông

ch: thời gian cho 1 vòng chu chuyển

  • Nghiên cứu chu chuyển tư bản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Tốc độ chu chuyển càng lớn thì lợi nhuận nhà tư bản thu được càng nhiều. (1 đ)
  1. Tư bản bất biến, tư bản khả biến là gì? Mối quan hệ giữa tư bản bất biến, tư bản khả biến với tư bản cố định, tư bản lưu động. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các cặp tư bản trên. Câu hỏi Trả lời (đại ý) Tư bản bất biến, tư bản khả biến là gì?
  • Tư bản bất biến là bộ phận tư bản biến thành TLSX, không thay đổi đại lượng giá trị của nó trong quá trình sản xuất (ký hiệu là c) (1đ)
  • Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biến thành SLĐ lại thay đổi giá trị của nó trong quá trình sản xuất (v) (1đ) Mối quan hệ giữa TBBB, TBKB với TBCĐ và TBLĐ Tư bản bất biến (c) = Máy móc thiết bị, nhà xưởng (c1) + nguyên, nhiên liệu… (c2) Như vậy:
  • Tư bản bất biến: c
  • Tư bản khả biến: v
  • Tư bản cố định: c
  • Tư bản lưu động: c2+v Ý nghĩa của việc nghiên cứu các cặp TB trên. (
  • Nghiên cứu tư bản bất biến và tư bản khả biến có ý nghĩa về việc tìm ra nguồn gốc của giá trị thặng dư
  • Nghiên cứu về tư bản cố định và tư bản lưu động có ý nghĩa về việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doan
  1. Phân tích hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Tại sao K. Marx nói rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối? Câu hỏi Trả lời (đại ý)

GTTD = Phần để tiêu dung + phần để tích lũy (0,5) Những nhân tố làm tăng quy mô tích lũy (2,0 đ)

  • Những nhân tố làm tăng quy mô tích lũy (phân tích)
  • Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư (0,5)
  • Tăng năng suất lao động (0,5)
  • Sử dụng hiệu quả máy móc (0,5)
  • Đại lượng tư bản ứng trước (0,5) Hệ quả của tích lũy tư bản (1,5 đ)
  • Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (0,5)
  • Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản (0,5) - Làm tăng chênh lệch thu nhập giữa nhà tư bản và người lao động (0,5)

Câu 9: Chi phí sản xuất TBCN khác với chi phí thực tế như thế nào? So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư? Câu hỏi Đáp án (Đại ý) Chi phí SX TBCN khác với chi phí thực tế như thế nào? (

  • Chi phí SX TBCN là chi phí về tư bản bất biến (c ) và tư bản khả biến (v) mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hang hóa. Chi phí sản xuất TBCN (k): k = c+v (1đ)
  • Chi phí thực tế ( G): G = c + v +m Về chất : chi phí SX tư bản chủ nghĩa nhằm thu được m. Chi phí thực tế là chi phí nhằm xác định giá trị hàng hóa. (0,5) Về mặt lượng : chi phí SX TBCN nhỏ hơn chi phí thực tế. ( So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư So sánh Lợi nhuận và giá trị thặng dư:
  • Lợi nhuận : là số tiền lời mà nhà tư bản thu được sau khi bán hang hóa do có sự chênh lệch giữa giá trị hang hóa và chi phí sản xuất TBCN Về mặt chất Về mặt lượng m và p là một, vì có chung nguồn gốc là lao động tạo ra. P là hình thái thần bí của m. P phản ảnh sai lệch quan hệ SX TBCN vì nhầm tưởng là (c+v) tạo ra chứ không phải do m Tổng p = tổng m, tuy nhiên p và m thường không bằng nhau do quan hệ cung cầu quyết định.
  • Khi p>m (cung<cầu)
  • Khi p = m (cung = cầu)
  • Khi p<m (cung>cầu)

Khái niệm kinh tế thị trường? Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 1.Khái niệm kinh tế thị trường:

  • Theo nghĩa hẹp: thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể với nhau.
  • Theo nghĩa rộng: thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định. 2. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam****.
    • Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 3.Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam. - Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan, thúc đẩy phát triển không ngừng đời sống vật chất tinh thần cho toàn xã hội.
  • Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn : dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 1. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam: a.Mục tiêu:
    • Phát triển phương thức để PT LLSX, XD cơ sở vật chất, kỹ thuật.
  • Thực hiện: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. b. Quan hệ sở hữu:
  1. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, có nhiều quan hệ sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
  2. Quan hệ quản lý nền kinh tế.
  • ĐCSVN lãnh đạo, nhà nước pháp quyền XHCN quản lý bằng pháp luật.
  • Quan hệ phân phối: Nhiều hình thức phân phối: phân phối theo lao động, theo hiệu quả kinh tế, theo đóng góp các nguồn lực, tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội. 2. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam.
  • Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN.
  • Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
  • Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội.
  • Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
  • Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị. Khái niệm lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế ?. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế?. 1.Khái niệm lợi ích kinh tế :
  • Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.
  • Về bản chất: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.