Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Pháp Luật Đại Cương-CTU, Exercises of Policy sociology

câu hỏi ôn tập cuối kì môn PLĐC đại học Cần Thơ, đè cương ôn thi

Typology: Exercises

2022/2023

Uploaded on 07/11/2023

thy-le-yen
thy-le-yen 🇻🇳

2 documents

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Họ và tên: Lê Yến Thy
MSSV: B2201163
1.Ý nghĩa việc quy định hình phạt trong bộ luật
hình sự?
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân
thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân
theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa
họ phạm tội; giáo dục người, pháp nhân thương mại
khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh
chống tội phạm.
2.Khái niệm vi phạm pháp luật? Cho ví dụ các
loại trách nhiệm pháp lý?
Khái niệm: Vi phạm pháp luật là một hiện tượng lệch
chuẩn xã hội, gây ra hoặc đe dọa gây ra những hậu quả
xấu cho xã hội. Việc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vi
phạm pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp nhận
diện hiện tượng xã hội này, phân biệt chúng với các hiện
tượng lệch chuẩn khác, từ có có biện pháp hiệu quả để
ngăn ngừa và giảm thiểu hiện tượng này.
Ví dụ:
+ Vi phạm hình sự: SA 20 tuổi, A vì có xích mích với B
nên muốn dạy cho B một bài học, một hôm A hẹn B ra
chỗ vắng người và dùng gậy đánh B một trận khiến B bị
thương khá nặng, tỷ lệ tổn thương cơ thể là 20%. Như
pf2

Partial preview of the text

Download Pháp Luật Đại Cương-CTU and more Exercises Policy sociology in PDF only on Docsity!

Họ và tên: Lê Yến Thy

MSSV: B220116 3

1.Ý nghĩa việc quy định hình phạt trong bộ luật

hình sự?

Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.

2.Khái niệm vi phạm pháp luật? Cho ví dụ các

loại trách nhiệm pháp lý?

Khái niệm: Vi phạm pháp luật là một hiện tượng lệch chuẩn xã hội, gây ra hoặc đe dọa gây ra những hậu quả xấu cho xã hội. Việc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vi phạm pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp nhận diện hiện tượng xã hội này, phân biệt chúng với các hiện tượng lệch chuẩn khác, từ có có biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa và giảm thiểu hiện tượng này. **Ví dụ:

  • Vi phạm hình sự:** A 20 tuổi, A vì có xích mích với B nên muốn dạy cho B một bài học, một hôm A hẹn B ra chỗ vắng người và dùng gậy đánh B một trận khiến B bị thương khá nặng, tỷ lệ tổn thương cơ thể là 20%. Như

vậy, hành vi của A là hành vi vi phạm pháp luật hình sự theo khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017. + Vi phạm hành chính : A 30 tuổi, A dùng tay sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe chạy trên đường. Như vậy, A sẽ bị xử phạt hành chính theo điểm a khoản 4 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP. + Vi phạm kỷ luật nhà nước: Sinh viên sử dụng điện thoại trong phòng khi trong khi việc sử dụng điện thoại trong phòng thi là bị cấm + Vi phạm dân sự : A cho B thuê nhà, khi thuê nhà B có đặt cọc cho A số tiền 2 triệu đồng, trong hợp đồng quy định nếu B đã thuê đủ 3 tháng và không tiếp tục thuê nữa thì A sẽ trả lại B số tiền đặt cọc là 2 triệu đồng. Tuy nhiên, khi B đã thuê đủ thời gian 3 tháng và chuyển đi không thuê nữa thì A lại không chịu trả số tiền đặt cọc theo như đã quy định trong hợp đồng. Như vậy, A đã vi phạm dân sự.