Download Phân tích báo cáo tài chính của Novaland giai đoạn 3 năm and more High school final essays Corporate Finance in PDF only on Docsity!
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Giảng viên: TS. Võ Thị Thùy Vân
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CTCP TẬP
ĐOÀN ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC NO VA - NOVALAND GROUP
Thành viên:
1. Nguyễn Văn Hàn MSSV: 3122420098
2. Võ Thị Hồng Diễm MSSV: 3122420052
3. Phạm Thị Mỹ Duyên MSSV: 3122420066
4. Huỳnh Thái Dương MSSV: 3122420070
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 202 4
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quãng thời gian học tập ở giảng đường đại học đến nay, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn và tri ân sâu sắc nhất đến quý thầy cô của trường Đại học Sài Gòn. Bằng tri thức và tâm huyết, thầy cô đã truyền đạt những kiến thức cần thiết và bổ ích để chúng em có được nền tảng thực hiện bài tiểu luận này. Đồng thời, đó cũng là hành trang quý báu trong tương lai. Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Võ Thị Thùy Vân đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài tiểu luận này. Bên cạnh đó, cô đã tạo cơ hội cho chúng em được rèn luyện thêm kỹ năng nghiên cứu cũng như được tiếp cận về những vấn đề quan trọng và thực tế trong lĩnh vực tài chính. Bước đầu đi vào thực tế và tìm hiểu về lĩnh vực mới, chúng em vẫn còn rất nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, dù đã cố gắng và nỗ lực hết mình nhưng kiến thức của chúng em vẫn còn rất hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy/cô khoa Tài chính - Kế toán trường Đại học Sài Gòn để có thể hoàn thiện bài tiểu luận này một cách tốt nhất. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn!
- LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC
- VA – NOVALAND GROUP CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC NO
- 1.1 Lịch sử hình thành
- 1.2 Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp..................................................................
- 1.3 Cơ cấu tổ chức của Novaland......................................................................................
- CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
- 2.1 Phân tích kết cấu
- 2.1.1 Tổng tài sản
- 2.1.2 Nguồn vốn
- 2.1.3 Các chỉ tiêu
- 2.2 Phân tích xu hướng
- 2.2.1 Tổng tài sản
- 2.2.2 Nguồn vốn
- 2.2.3 Các chỉ tiêu
- CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
- 3.1 Nhóm tỷ số thanh toán
- 3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời
- 3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh
- 3.1.3 Tỷ số thanh toán vốn lưu động.
- 3.2 Nhóm tỷ số hoạt động
- 3.2.1 Số vòng quay các khoản phải thu
- 3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân
- 3.2.3 Số vòng quay hàng tồn kho.................................................................................
- 3.2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
- 3.2.5 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
- 3.2.6 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần iii
- 3.3 Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính....................................................................................
- 3.3.1 Tỷ số nợ trên tài sản
- 3.3.2 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần...................................................................................
- 3.3.3 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần
- 3.3.4 Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần
- 3.3.5 Khả năng thanh toán lãi vay
- 3.4 Nhóm tỷ số lợi nhuận
- 3.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
- 3.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
- 3.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần.
- 3.5 Nhóm tỷ số giá trị thị trường
- 3.5.1 Thu nhập mỗi cổ phiếu
- 3.5.2 Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần.
- 3.5.3 Tỷ số giá thị trường trên thu nhập.
- KẾT LUẬN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BĐS : Bất động sản CTCP : Công ty cổ phần HĐQT : Hội đồng quản trị HTK : Hàng tồn kho KQHĐKD : Kết quả hoạt động kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ : Tài sản cố định TSNH : Tài sản ngắn hạn
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU
TƯ ĐỊA ỐC NO VA – NOVALAND GROUP
1. 1 Lịch sử hình thành
Tập đoàn Novaland được thành lập vào ngày 18 tháng 9 năm 1992 (tiền thân là Công ty TNHH Thương Mại Thành Nhơn) được ông Bùi Thành Nhơn sáng lập với số vốn điều lệ 500 triệu đồng để kinh doanh thuốc thú y, nguyên liệu dược, hóa chất. Năm 2007, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Thành Nhơn được tái cấu trúc thành hai đơn vị:
- Công ty cổ phần Anova Corporation: Hoạt động trong lĩnh vực Trại chăn nuôi, Thức ăn gia súc, Thuốc thú y, Vắc xin và thiết lập chuỗi giá trị cung cấp nguồn thực phẩm sạch chất lượng cao, an toàn giàu dinh dưỡng.
- Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland): Hoạt động chính trong lĩnh vực bất động sản với số vốn điều lệ ban đầu là 95,3 tỷ đồng. Sau 12 lần tăng vốn, đến tháng 11 năm 2016, Novaland có vốn điều lệ là gần 5962 tỷ đồng. Ngày 28 tháng 12 năm 2016, Novaland chính thức niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã số chứng khoán "NVL” tại sàn chứng khoán TPHCM (HOSE), giá niêm yết là 50. đồng/cổ phiếu, tổng 589,4 triệu cổ phiếu. Với mức giá này, vốn hoá của Novaland ngay khi lên sàn là 29.500 tỷ đồng (khoảng 1,3 tỷ USD), trở thành doanh nghiệp bất động sản lớn thứ 2 trên thị trường chứng khoán Việt Nam, chỉ sau Vingroup.
1. 2 Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Với mục tiêu hướng đến tầm nhìn là tập đoàn đầu tư và phát triển kinh tế hàng đầu Việt Nam. Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Novaland xây dựng tập đoàn hoạt động trong các lĩnh vực: Dịch vụ - Công nghệ - Công nghiệp. Tập đoàn Novaland - thành viên trong hệ sinh thái NovaGroup - là Thương hiệu uy tín hàng đầu trong lĩnh vực đầu tư và phát triển BĐS tại Việt Nam. Trên tổng quỹ đất khoảng 10.600 ha, Tập đoàn Novaland hiện phát triển 03 dòng sản phẩm chủ lực, gồm: BĐS Đô thị, BĐS Du lịch, và BĐS Công nghiệp.
1. 3 Cơ cấu tổ chức của Novaland
Sơ đồ quản trị Hội đồng quản trị bao gồm:
- Ông Bùi Thành Nhơn : nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Novaland
- Ông Hoàng Đức Hùng, ông Phạm Tiến Vân , bà Nguyễn Mỹ Hạnh: thành viên độc lập Hội đồng Quản trị. Ban Giám đốc: Ông Dennis Ng Teck - Tổng Giám đốc Tập đoàn Novaland.
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
VĂN PHÒNG
HĐQT
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
ỦY BAN KIỂM
TOÁN
ỦY BAN (MÔI TRƯỜNG – XÃ
HỘI – QUẢN TRỊ) (ESG)
– QUẢN TRỊ RỦI RO
– QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
ỦY BAN NHÂN
SỰ VÀ LƯƠNG
THƯỞNG
BAN TỔNG GIÁM
ĐỐC
- Các khoản phải thu ngắn hạn có tỷ lệ tăng từ 13,08% lên tới 20,31% tương đương tăng 25.936.092 triệu đồng, cho thấy doanh nghiệp thu hồi nợ và khả năng xoay vốn kém hiệu quả, do các khoản nợ của khách hàng tăng gần gấp đôi.
- Hàng tồn kho không có sự thay đổi nhiều khi tỷ trọng chỉ giảm từ 54,58% xuống 52,36%, tuy nhiên theo đánh giá chung tỷ trọng của hàng tồn kho của doanh nghiệp vẫn chiếm hơn một nửa trên tổng tài sản.
- Các khoản phải thu dài hạn có sự thay đổi không đáng kể khi tăng từ 16,68% lên 17,1%, doanh nghiệp quản lý ổn định.
- Tài sản cố định có tỷ trọng tăng từ 0,71% lên 1,53%, điều này cho thấy doanh nghiệp có đầu tư mua sắm thêm thiết bị và xây dựng văn phòng để hoạt động.
- Tỷ trọng của bất động sản đầu tư giảm nhẹ từ 1,36 xuống 1,22%, cho doanh nghiệp rút vốn đầu tư để tập trung kinh doanh. Năm 2022 so với năm 2023
- Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2023 so với năm 2022 có giảm, có sự chuyển dịch cơ cấu từ tài sản dài hạn sang tài sản ngắn hạn. Trong đó:
- Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng từ 76,87% lên 79,37%, trong khi tỷ trọng tài sản dài hạn giảm từ 23,13% xuống còn 20,63%.
- Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền tiếp tục giảm từ 3,34% xuống 1,41%, doanh nghiệp có nguy cơ vỡ nợ khi tỷ lệ cực kỳ thấp, do phần lớn doanh nghiệp dùng tiền để trả nợ.
- Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp giảm từ 20,31% xuống 19,78%, cho thấy doanh nghiệp thu hồi nợ không hiệu quả, các khoản phải thu có nguy cơ trở thành nợ khó đòi.
- Tỷ trọng hàng tồn kho tăng từ 52,36% lên tới 57,42%, cho thấy doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, khiến tốc độ xoay vốn của doanh nghiệp càng chậm.
- Các khoản phải thu dài hạn có tỷ trọng giảm từ 17,01% xuống 14,03%, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã thu hồi được một khoản nợ dài hạn từ khách hàng để giảm bớt hiện tượng ứ đọng vốn, nhằm giải quyết phần nào khó khăn xoay vốn trước mắt.
- Tỷ trọng tài sản cố định giảm từ 1,53% xuống 0,99%, do doanh nghiệp đã phải bán tài sản, để có nguồn tiền trả nợ.
2.1.2 Nguồn vốn
Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán của CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va Nguồn vốn 2021 Tỷ trọng 2022 Tỷ trọng 2023 Tỷ trọng Nợ phải trả 160. 660. 434 79 ,60% 212. 917. 146 82 ,61% 195. 874. 495 81 ,15% Nợ ngắn hạn 49. 214. 831 24 ,38% 78. 174. 121 30 ,33% 90. 526. 016 37 ,50% Nợ dài hạn 111. 445. 603 55 ,22% 134. 743. 025 52 ,28% 105. 348. 478 43 ,64% Vốn chủ sở hữu 41. 173. 113 20 ,40% 44. 817. 730 17 ,39% 45. 501. 777 18 ,85% Vốn góp của chủ sở hữu 19. 304. 213 9 ,56% 19. 501. 045 7 ,57% 19. 501. 045 8 ,08% Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
Thặng dư vốn cổ phần 5. 023. 225 2 ,49% 5. 051. 602 1 ,96% 5. 051. 602 2 ,09% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Lợi ích cổ đông không kiểm soát
TỔNG 201. 833. 547 100% 257. 734. 876 100% 241. 376. 272 100%
Nhận xét: Năm 2021 so với năm 2022 Dựa vào bảng cân đối kế toán trên của Novaland ta thấy được tổng nguồn vốn tăng từ 201.833. triệu đồng lên 257.734.876 triệu đồng. Trong đó:
- Nợ phải trả tăng từ 49. 214 .831 triệu đồng lên 78.174.121 triệu đồng, ứng với tỷ trọng từ 79,6% lên 82,61% (tăng 3,01%).
- Vốn chủ sở hữu cũng đồng thời tăng từ 41. 173. 113 triệu đồng lên 44.817.730 triệu đồng, nhưng ứng với tỷ trọng giảm từ 20 ,4% xuống 17 ,39% (giảm 3,01%).
- Nợ phải trả tăng do:
- Nợ ngắn hạn tăng lên từ 49.214.831 triệu đồng lên 78.174.121 triệu đồng, tỷ trọng từ 24 , 38 % lên 30, 33 %.
- Nợ dài hạn cũng tăng từ 111.445.603 triệu đồng lên 134 .743.025 triệu đồng, tuy nhiên tỷ trọng giảm từ 55, 22 % xuống 52, 28 %.
- Vốn chủ sở hữu tăng do:
- Thặng dư vốn cổ phần vì thế cũng không đổi.
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng từ 12.888.776 triệu đồng lên 13.693.619 triệu đồng, tỷ trọng cũng tăng từ 5% lên 5,67%.
- Lợi ích cổ đông không kiểm soát chỉ giảm nhẹ từ 7.376.307 triệu đồng xuống 7.255.510 triệu đồng, tuy nhiên tỷ trọng lại tăng từ 2,86% lên 3,01%. Nhìn chung, từ năm 2022 đến năm 2023, nguồn vốn của Novaland có xu hướng giảm. Tuy nhiên, phần giảm này đa phần đến từ doanh nghiệp đã trả nhiều các khoản nợ dài hạn làm cho nguồn vốn để công ty đầu tư phát triển bị giảm.
2.1.3 Các chỉ tiêu
Bảng 2.3 Báo cáo KQHĐKD của CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va Chỉ tiêu 2021 %/DT 2022 %/DT 2023 %/DT Doanh thu thuần 14. 902. 760 100% 11. 134. 230 100% 4. 758. 902 100% Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính ( 3. 852. 245 ) - 25 ,85% ( 4. 148. 522 ) - 37 ,26% ( 3. 856. 030 ) - 81 ,03% Chi phí lãi vay (514.315) - 3,45% (844.310) - 7,58% (772.297) - 16,23% Phần lãi trong công ty liên doanh, liên kết
Chi phí bán hàng ( 1. 291. 095 ) - 8 ,66% ( 960. 131 ) - 8 ,62% ( 292. 756 ) - 6 ,15% Chi phí quản lý doanh nghiệp ( 1. 325. 621 ) - 8 ,90% ( 1. 536. 210 ) - 13 ,80% ( 1. 531. 480 ) - 32 ,18% Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác 2. 381. 547 15 ,98% 1. 668. 784 14 ,99% 1. 077. 118 22 ,63% Chi phí khác ( 606. 899 ) - 4 ,07% ( 301. 761 ) - 2 ,71% ( 353. 212 ) - 7 ,42% Lỗ/lợi nhuận khác 1. 774. 648 11 ,91% 1. 367. 023 12 ,28% 723. 906 15 ,21%
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Thu nhập/(chi phí) thuế TNDN hoãn lại
Lỗ/Lợi nhuận sau thuế TNDN 3. 454. 753 23 ,18% 2. 181. 530 19 ,59% 684. 791 14 ,39% Lỗ/Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ
Lỗ/Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát
Lỗ/Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0. 001819 0% 0.001112 0% 0.0004130 0% Lỗ/Lãi suy giảm trên cổ phiếu 0.001819 0% 0.001112 0% 0.0004130 0% Nhận xét: Năm 2022 so với năm 2021 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm có tỷ trọng giảm 0,28%. ➔ Đánh giá: Xấu Các khoản giảm trừ doanh thu có tỷ trọng giảm 0,28%. ➔ Đánh giá: Tốt Giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ có tỷ trọng tăng 2,99%. ➔ Đánh giá: Xấu Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ có tỷ trọng giảm 0,0352%. ➔ Đánh giá: Xấu Doanh thu từ hoạt động tài chính có tỷ trọng tăng 20,49%. ➔ Đánh giá: Tốt Chi phí tài chính có tỷ trọng tăng 11,41%. ➔ Đánh giá: Xấu Chi phí bán hàng có tỷ trọng giảm 0,02% ➔ Đánh giá: Tốt Chi phí quản lý doanh nghiệp có tỷ trọng tăng 4,9%. ➔ Đánh giá: Doanh nghiệp quản lý kém hiệu quả
➔ Đánh giá: Tốt
2.2 Phân tích xu hướng
2.2.1 Tổng tài sản
Bảng 2.4 Bảng cân đối kế toán của CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va Tài sản 2021 2022 +/- % 2023 +/- % Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Tài sản dở dang dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG 201. 833. 547 257. 734. 876 55. 901. 329 27 ,70% 241. 376. 271 ( 16. 358. 605 ) - 6 ,35%
Nhận xét: Năm 2021 so với năm 2022
- Tổng tài sản năm 2022 so với năm 2021 tăng 55.901.329 triệu đồng, tỷ lệ tăng 27,70%.
- Tài sản ngắn hạn tăng 42.065.958 triệu đồng, tỷ lệ tăng 26,96%.
- Tài sản dài hạn tăng 13.835.371 triệu đồng, tỷ lệ tăng 30,22%.
- Tài sản ngắn hạn tăng, nguyên nhân do:
- Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 8.648.986 triệu đồng, tỷ lệ giảm 50,14%.
- Đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 510.318 triệu đồng, tỷ lệ giảm 60,97%.
- Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 25.936.092 triệu đồng, tỷ lệ tăng 98,21%.
- Hàng tồn kho tăng 24.798.774 triệu đồng, tỷ lệ tăng 22,51%.
- Tài sản ngắn hạn khác tăng 490.396 triệu đồng, tỷ lệ tăng 35,13%. Nhìn chung, tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu do hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác tăng.
- Tài sản dài hạn tăng, nguyên nhân do:
- Các khoản phải thu dài hạn tăng 10.499.810 triệu đồng, tỷ lệ tăng 31,27%.
- Tài sản cố định tăng 2.495.237 triệu đồng, tỷ lệ tăng 173,07%.
- Bất động sản đầu tư tăng 386.706 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,04%.
- Tài sản dở dang dài hạn tăng 208.069 triệu đồng, tỷ lệ tăng 95,62%.
- Đầu tư tài chính dài hạn giảm 8.126 triệu đồng, tỷ lệ giảm 0,5%.
- Tài sản dài hạn khác tăng 181.675 triệu đồng, tỷ lệ tăng 2,98%. Nhìn chung, tài sản dài hạn tăng chủ yếu do tài sản cố định, bất động sản đầu tư, tài sản dở dang dài hạn và tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp tăng. Năm 2022 so với năm 2023
- Tổng tài sản năm 2023 so với năm 2022 giảm 16.358.605 triệu đồng, tỷ lệ giảm 6,35%.
- Tài sản ngắn hạn giảm 6.537.423 triệu đồng, tỷ lệ giảm 3,3%.
- Tài sản dài hạn giảm 9.821.182 triệu đồng, tỷ lệ giảm 16,47%.
- Tài sản ngắn hạn giảm, nguyên nhân do:
- Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 5.188.07 6 triệu đồng, tỷ lệ giảm 60,33%.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Lợi ích cổ đông không kiểm soát
TỔNG 201. 833. 547 257. 734. 876 55. 901. 329 27 ,70% 241. 376. 272 ( 16. 358. 604 ) - 6.35%
Nhận xét: Năm 2021 so với năm 2022
- Tổng nguồn vốn của năm 2022 so với năm 2021 tăng 55.901.329 triệu đồng, tỷ lệ tăng 27,70%.
- Nợ phải trả tăng 52.256.712 triệu đồng, tỷ lệ tăng 32,53%.
- Vốn chủ sở hữu tăng 3.644.617 triệu đồng, tỷ lệ tăng 8,85%.
- Nợ phải trả tăng, nguyên nhân do:
- Nợ ngắn hạn tăng 28.959.290 triệu đồng, tỷ lệ tăng 58,84%.
- Nợ dài hạn tăng 23.297.422 triệu đồng, tỷ lệ tăng 20,90%. Nhìn chung, nợ phải trả tăng chủ yếu là do nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tăng.
- Vốn chủ sở hữu tăng, nguyên nhân do:
- Vốn góp của chủ sở hữu tăng 196.832 triệu đồng, tỷ lệ tăng 1,02%.
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết tăng 196.832 triệu đồng, tỷ lệ tăng 1,02%.
- Thặng dư vốn cổ phần tăng 28.377 triệu đồng, tỷ lệ tăng 0,56%.
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 2.181.252 triệu đồng, tỷ lệ tăng 20,37%.
- Lợi ích cổ đông không kiểm soát tăng 1.238.156 triệu đồng, tỷ lệ tăng 20,17%. Nhìn chung, vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do vốn góp của chủ sở hữu, cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, lợi ích cổ đông không kiểm soát tăng. Năm 2022 so với năm 2023
- Tổng nguồn vốn của năm 2023 so với năm 2022 giảm 16.358.609 triệu đồng, tỷ lệ giảm 6,35%.
- Nợ phải trả giảm 17.042.651 triệu đồng, tỷ lệ giảm 8%.
- Vốn chủ sở hữu tăng 684.047 triệu đồng, tỷ lệ tăng 1,53%.
- Nợ phải trả giảm, nguyên nhân do:
- Nợ ngắn hạn tăng 12.351.895 triệu đồng, tỷ lệ tăng 15,8%.
- Nợ dài hạn giảm 29.394.547 triệu đồng, tỷ lệ giảm 21,82%. Nhìn chung, nợ phải trả giảm chủ yếu là do nợ dài hạn giảm.
- Vốn chủ sở hữu tăng, nguyên nhân do:
- Vốn góp của chủ sở hữu không thay đổi nhiều.
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết cũng không thay đổi.
- Thặng dư vốn cổ phần không thay đổi.
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 804.843 triệu đồng, tỷ lệ tăng 6,24%.
- Lợi ích cổ đông không kiểm soát giảm 120.797 triệu đồng, tỷ lệ giảm 1,64%. Nhìn chung, vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng.
2.2.3 Các chỉ tiêu
Bảng 2.6 Báo cáo KQHĐKD của CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va Chỉ tiêu 2021 2022 +/- % 2023 +/- % Doanh thu thuần 14. 902. 760 11. 134. 230 ( 3. 768. 530 ) - 25 ,29% 4. 758. 902 ( 6. 375. 328 ) - 57 ,26% Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính ( 3. 852. 245 ) ( 4. 148. 522 ) ( 296. 277 ) 7 ,69% ( 3. 856. 030 ) 292. 492 - 7 ,05% Chi phí lãi vay (514.315) (844.310) (329.995) 64,16% (772.297) 72.013 - 8,35% Phần lãi trong công ty liên doanh. liên kết