Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Ôn tập cuối kỳ vận tải đa phương thức, Exams of Advanced Education

Vận tải đa phương thức nk,mjnhbgvflikujyhtg

Typology: Exams

2021/2022

Uploaded on 10/20/2022

nguyen-thi-trinh
nguyen-thi-trinh 🇻🇳

4.7

(3)

1 document

1 / 11

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
-Vận tải có gì khác so với các ngành sx vật chất khác:
Giống với các ngành sx vật chất khác, quá trình sx của vận tải gồm 3 yếu
tố:
oSức lao động
oCông cụ lao động
oĐối tượng lao động
Là ngành sx vật chất đặc biệt vì:
oCách tác động vào đối tượng lao động (ko làm thay đổi đối tượng
lao động mà chỉ sự di chuyển của con ng, vật phẩm trong ko
gian).
oSản phẩm vận tải: giá trị giá trị sử dụng, mang tính tính
hình, ko tồn tại ngoài quá trình sx, nên chỉ thể dự trữ công cụ
vận tải.
-Chi phí trong vận tải:
Chi phí sx sản phẩm vận tải:
Chi phí đơn vị sản phẩm vận tải phụ thuộc các yếu tố:
oKhoảng cách chuyên chở
oLoại hh chuyên chở
oPhương thức chuyên chở
oKhả năng sử dụng trọng tải, dung tích
oQui mô sx của xí nghiệp vận tải
Chi phí do chủ hàng chịu: toàn bộ chi phí để chuyên chở hh.
-Vì sao phải giành quyền thuê tàu?
Tự do lựa chọn tuyến đường, phương tiện vận tải, ng chuyên chở
Chủ động giao nhận hàng khi hợp đồng ko quy định
Sử dụng đội tàu buôn và dịch vụ trong nc tiết kiệm ngoại tệ, phát triển
dịch vụ trong nc
Tác động vào thị trường thuê tàu
Tận dụng những ưu đãi từ các nhà cung cấp dịch vụ
-Khi nào không nên giành quyền thuê tàu?
Dự kiến giá cước thuê tàu tăng
Chênh lệch giá CFR-FOB; CPT-FCA < chi phí vận tải thực tế bỏ ra
Luật pháp, tập quán thương mại giành quyền thuê tàu cho đối tác
Khi cần mua/bán hàng nhưng khách hàng ràng buộc với đk thuê tàu
-Làm gì khi ko giành dc quyền thuê tàu?
Qui định chặt chẽ các nội dung về vận tải
Giành quyền mua bảo hiểm
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download Ôn tập cuối kỳ vận tải đa phương thức and more Exams Advanced Education in PDF only on Docsity!

- Vận tải có gì khác so với các ngành sx vật chất khác:  Giống với các ngành sx vật chất khác, quá trình sx của vận tải gồm 3 yếu tố: o Sức lao động o Công cụ lao động o Đối tượng lao động  Là ngành sx vật chất đặc biệt vì: o Cách tác động vào đối tượng lao động (ko làm thay đổi đối tượng lao động mà chỉ là sự di chuyển của con ng, và vật phẩm trong ko gian). o Sản phẩm vận tải: có giá trị và giá trị sử dụng, mang tính tính vô hình, ko tồn tại ngoài quá trình sx, nên chỉ có thể dự trữ công cụ vận tải. - Chi phí trong vận tải:  Chi phí sx sản phẩm vận tải: Chi phí đơn vị sản phẩm vận tải phụ thuộc các yếu tố: o Khoảng cách chuyên chở o Loại hh chuyên chở o Phương thức chuyên chở o Khả năng sử dụng trọng tải, dung tích o Qui mô sx của xí nghiệp vận tải  Chi phí do chủ hàng chịu: toàn bộ chi phí để chuyên chở hh. - Vì sao phải giành quyền thuê tàu?  Tự do lựa chọn tuyến đường, phương tiện vận tải, ng chuyên chở  Chủ động giao nhận hàng khi hợp đồng ko quy định  Sử dụng đội tàu buôn và dịch vụ trong nc  tiết kiệm ngoại tệ, phát triển dịch vụ trong nc  Tác động vào thị trường thuê tàu  Tận dụng những ưu đãi từ các nhà cung cấp dịch vụ - Khi nào không nên giành quyền thuê tàu?  Dự kiến giá cước thuê tàu tăng  Chênh lệch giá CFR-FOB; CPT-FCA < chi phí vận tải thực tế bỏ ra  Luật pháp, tập quán thương mại giành quyền thuê tàu cho đối tác  Khi cần mua/bán hàng nhưng khách hàng ràng buộc với đk thuê tàu - Làm gì khi ko giành dc quyền thuê tàu?  Qui định chặt chẽ các nội dung về vận tải  Giành quyền mua bảo hiểm

Các phương thức vận tải trong hành trình VTĐPT:  Vận tải đường biển  Vận tải hàng không  Vận tải bằng container  Vận tải đường sắt  Vận tải ô tô VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂNƯu điểm:  Sự sẵn có của tuyến đường  Năng lực chuyên chở lớn  Gía thành vận tải thấpNhược điểm:  Tốc độ chậm, thời gian giao hàng chậm  Rủi ro cao do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chính trị.  Vì vậy đi đôi với nghiệp vụ vận tải là nghiệp vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa XNK bằng đường biển ra đời sớm nhất.

1. Phương thức thuê tàu chợ:Tàu chợ:  Là tàu kinh doanh thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé các cảng nhất định theo lịch trình định trước.  Đặc điểm:  Mức cước đã định sẵn trong biểu cước tàu chợ nên chủ hàng có thể dự tính chi phí vận tải.  Lịch trình định trc  Tàu KD tổng hợp  Thủ tục thuê tàu rất đơn giản, nhanh chóng.  Chứng từ điều chỉnh: vận đơn đường biển. Tất cả các điều kiện chuyên chở dc in sẵn trong vận đơn, chủ hàng khi thuê tàu bắt buộc phải chấp nhận  Gía cước tuy ổn định nhưng luôn luôn ở mức cao  Chủ hàng (ng thuê tàu) ko dc tự do thỏa thuận các điều kiện chuyên chở mà thông thường phải chấp nhận các điều kiện quy định sẵn trong vận đơn và biểu cước của chủ tàu  Ko linh hoạt trong tổ chức chuyên chở hh nếu như cảng xếp dỡ nằm ngoài hành trình quy định của tàu.  Nghiệp vụ thuê tàu chợ:  Là việc chủ hàng trực tiếp hoặc thông qua môi giới liên hệ ng chuyên chở để thuê một phần con tàu chuyên chở hh giữa các cảng

 Ng thuê tàu ủy thác cho môi giới  Môi giới và ng chuyên chở đàm phán, thỏa thuận các vấn đề về hợp đồng thuê tàu chuyến.  Thông báo lại nọi dung thỏa thuận với ng chuyên chở cho ng thuê tàu  Ng thuê tàu trực tiếp ký hợp đồng thuê tàu với ng chuyên chở  Ng gửi hàng mang hàng ra cảng xếp hàng  Ng chuyên chở hay đại lý của họ sẽ cấp Charter Party B/L cho ng gửi hàng (có thể là ng thuê tàu).

3. Vận đơn đường biển:Khái niệm: Vận đơn dg biển (B/L: Bill of Lading) là một chứng từ chuyên chở hh bằng dg biển do ng chuyên chở hoặc đại diện của họ cấp cho ng gửi hàng sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp.Chức năng của vận đơn:  Là biên lai nhận hàng để chở  Là chứng từ sở hữu hh ghi trên vận đơn  Là bằng chứng của hợp đồng vận tải giữa các bên  Tác dụng của B/L :  Chứng từ kèm theo hóa đơn thương mại để đòi tiền  Làm căn cứ kê khai hải quan, làm thủ tục XNK  Chứng từ để cầm cố mua bán, chuyển nhượng hh  Xác định số lượng hàng ng bán gửi cho ng mua, căn cứ cơ bản để nhận hàng  Bằng chứng để khiếu nại, giải quyết vấn đề tranh chấp  Chứng từ để theo dõi việc thực hiện hợp đồng  Hình thức và nội dung của B/L:Hình thức: cho đến nay vẫn chưa có mẫu vận đơn đường biển thống nhất trong chuyên chở qte. Mỗi chủ tàu, mỗi ng KD chuyên chở đều soạn thảo và cấp phát một loại vận đơn riêng.  Nội dung: một bản vận đơn chính thường gồm nhiều mục, nhiều điều khoản dc in sẵn  Phân loại vận đơn: 1. Căn cứ vào cách chuyển nhượng hh ghi trên B/L (thể hiện ở mục ng nhận hàng – consignee trên B/L)  Vận đơn vô danh (Bearer B/L)  Vận đơn đích danh ( Straight B/L)  Vận đơn theo lệnh (to order B/L) 2. Căn cứ vào cách phê chú trên vận đơn:  Vận đơn hoàn hảo/sạch/tinh khiết (clean B/L): vận đơn dc thuyền trưởng cấp khi hh đã xếp lên tàu trông bề ngoài có vẻ tốt và ở trong đk

tốt, là vận đơn ko có những ghi chú rằng hh hay bao bì có tỳ tích, khiếm khuyết.  Vận đơn ko hoàn hảo (Unclear B/L): vận đơn có ghi phê chú xấu của ng chuyên chở về tình trạng xấu của hh và bao bì như: thùng chảy, bao bì bị ướt, bao rỗng.

  1. Căn cứ vào cách thức chuyên chở:  Vận đơn đi thẳng  Vận đơn chở suốt  Vận đơn VTĐPT
  2. Căn cứ vào thời gian cấp B/L:  Vận đơn nhận hàng để xếp  Vận đơn đã xếp hàng
  3. Căn cứ vào sự đơn giản hay phức tạp của vận đơn:  Vận đơn rút gọn  Vận đơn đầy đủ
  4. Căn cứ vào nghiệp vụ thuê tàu:  Vận đơn tàu chợ  Vận đơn tàu chuyến
  5. Căn cứ vào khả năng lưu thông:  Vận đơn gốc: dc dùng để nhận hàng, chuyển nhượng, khiếu nại, kiện tụng,...  Vận đơn copy: ko phải chứng từ sở hữu hh để làm thủ tục, tham khảo hoặc lưu trữ hồ sơ...
  6. Các loại vận đơn khác: Vận đơn Surrendered: vận đơn đã xuất trình tại cảng gửi.  Vận đơn do ng giao nhận cấp (Forwarder’ B/L): là các vận đơn do FIATA phát hành và bao gồm các loại sau: o Vận đơn VTĐPT của FIATA (FBL): là vận đơn do ng giao nhận cấp khi chuyên chở hh bằng vận tải ĐPT hay vân tải đường biển. o Forwarder’s Certificate of Transport (FCT- giấy chứng nhận vận tải): do ng giao nhận cấp cho ng gửi hàng , xác nhận nghĩa vụ ng giao nhận phải giao hàng tại cảng đến thông qua đại lý do ng giao nhận chỉ định. o House B/L (vận đơn gom hàng): do ng giao nhận cấp cho ng gửi hàng lẻ, khi gom hàng trong vận tải đường biển, hàng không, dựa trên một vận đơn chủ (Master B/L)  Vận đơn chủ (Master B/L)  Vận đơn bên thứ 3 (Third Party B/L): là vận đơn trên đó ghi ng hưởng lợi L/C ko phải là ng gửi hàng mà là ng khác.  Biên lai thuyền phó (Mate’ receipt): là biên lai hi chép việc xếp hàng lên tàu do thuyền trưởng hoặc thuyền phó lập, là cơ sở để cấp vận đơn.

VẬN TẢI BẰNG CONTAINER

Việc đơn giản hóa hh phải thỏa mãn 3 yêu cầu:  Giữ nguyên hình dạng, kích thước và trọng lượng trong suốt quá trình bảo quản, xếp dỡ và chuyên chở.  Thích ứng và thuận lợi cho việc cơ giới hóa toàn bộ quá trình xếp dỡ, chuyên chở và bảo quản.  Phù hợp với các yêu cầu đặt ra của quá trình sx, lưu thông hh.  Vai trò chuyên chở bằng container:Đối với chủ hàng: o Giảm chi phí giao hàng: cước phí vận tải, chi phí xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi, chi phí bảo quản. o Giảm chi phí bao bì vận tải o Rút ngắn thời gian lưu thông hh o Giảm tổn thất cho hh và phí bảo hiểm o Giảm bớt trách nhiệm cho chủ hàng.  Đối với ng chuyên chở: o Giảm thời gian neo đậu, chuyển tải thuận lợi  tăng tần suất khai thác phương tiện o Giảm chi phí (phí neo đậu, phí xếp dỡ, tăng lượng hàng chuyên chở, tăng năng suất lao động)  tăng lợi nhuận o Giảm bớt khiếu nại, trách nhiệm cho ng chuyên chở (FCL/FCL)  Đối với xã hội: o Tăng năng suất lao động o Giảm chi phí cho sx: chi phí vận chuyển, xếp dỡ hàng, chi phí cho bao bì vận tải giảm, tăng vòng quay và tần suất khai thác phương tiện vận chuyển  giảm chi phí sx o Tạo điều kiện áp dụng các quy trình kỹ thuật mới trong ngành vận tải: cảng, kho bãi, phương tiện xếp dỡ, phg tiện vận chuyển,.. o Tạo ra những việc làm mới, dịch vụ mới, giải quyết công ăn việc làm cho lao động xã hội.  Hạn chế trong chuyên chở hh bằng Container: o Vốn đầu tư lớn o Hạn chế về chủng loại hh chuyên chở o Hạn chế việc chuyên chở 2 đầu  CONTAINER: Container là 1 phương tiện vận tải có đặc điểm:  Có hình dáng cố định và bền chắc để sử dụng dc nhiều lần.  Cho việc sắp xếp hàng vào và dỡ hàng ra khỏi container và bảo quản hh trong cont

 Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc chuyên chở bằng nhiều phương thức vận tải  Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc sắp xếp từ công cụ vận tải này sang công cụ vận tải khác  Có dung tích bên trong ko nhỏ hơn 1 m 3  Phân loại Cont:  Container chở hàng bách hóa  Container chở hàng đông lạnh  Container chở hàng ở thể lỏng  Container chở hàng khô để rời  Container phẳng  Container đặc biệt  Các yếu tố kỹ thuật của hệ thống vận chuyển bằng Container:Công cụ vận chuyển cont bằng đướng sắt o Trailer On Flatcar: xếp cont lên xe rơ móc ròi xếp cả cont và rơ móc lên toa xe mặt phẳng o Container On Flatcar: xếp cont lên các toa xe mặt phẳng o Double Stack Train: xếp chồng hai cont lên một toa xe  Công cụ vận chuyển container bằng đường oto o Ô tô chuyên dụng gồm đầu máy và rơ móc o Trailer: rơ móc có động cơ o Classic: là 1 bộ khung có cấu tạo đặt biệt để có thể xếp và vận chuyển an toàn cho container bằng ô tô. o Xe nâng hay cần cẩu di động: vận chuyển container tại bãi, xếp dỡ lên xuống ô tô.  Công cụ vận chuyển container trong khu vực cảng: o Xe khung nâng hàng: là phương tiện để xếp, dỡ container từ cầu tàu vào bãi container. Đây là phuương tiện tiên tiến nhất có thể vừa vận chuyển, vừa nâng cao, hạ thấp container. Loại xe nâng này có sức nâng tới 40 tấn và có khả năng xếp container cao 4-5 hàng. o Cần cẩu tự vận hành: dùng xếp dỡ cont tại kho bãi cont và là lực lượng dự phòng cho các loại thiết bị xếp dỡ cố định trong thời gian còn đang lắp đặt hoặc thời kỳ cao điểm, hoặc khi thiết bị xếp dỡ cố định phải sửa chữa hay bảo dưỡng định kì. Loại cần cẩu này có sức nâng tới 40 tấn, tầm với tới 40m, có thể nâng cao tới 35m. o Các xe chuyên dụng để chở cont, xếp cont rỗng.  Công cụ xếp dỡ container: Hệ thống bốc dỡ trong khu cảng container: o Hệ thống bốc dỡ container trên giá xe

 Phí lưu cont rỗng và các phụ phí khác  Các loại biểu cước cont:

- Cước tính cho mọi loại hh (FAK: Freight All Kinds)  Mức cước ko phụ thuộc vào loại hh xếp trong cont  Tính theo kích cỡ cont như cont 20’, cont 40’ - Cước tính theo cấp hạng hh trong từng cont (CBR: Commodity Box Rate)  Cước tính theo cont cho các nhóm hàng khác nhau như hàng bách hóa, hàng đông lạnh, hàng khô rời,...  Các hãng tàu lấy cước hàng bách hóa làm cơ sở để xác định cước cho các nhóm hàng khác Vd: cước hàng đông lạnh = cước hàng bách hóa + 12% - Cước chuyên chở tính theo khối luượng cont chuyên chở - TVC  Số lượng cont chuyên chở càng lớn mức cước càng thấp  Thu hút khách hàng lớn - Cước phí chuyên chở hàng lẻ (LCL Rate) Được tính theo thể tích, trọng lượng hay giá trị hàng chuyên chở cộng thêm phí làm hàng lẻ.  Thường cao hơn sơ với hàng nguyên  **Những chú ý khi xếp hàng vào cont:

  • Các yêu cầu kỹ thuật khi xếp hàng vào cont:**  Phân bố đều trọng lượng trên mặt sàn cont  Chèn đệm, độn lót hàng bên trong cont  Gia cố hàng bên trong cont - Quy trình xếp hàng vào cont:  Chuẩn bị hh  Lựa chọn kiểu loại, kích cỡ cont, kiểm tra cont  Làm thủ tục hải quan  Xếp hàng vào trong cont, chèn, lót, gia cố hàng  Lập bản chỉ dẫn dỡ hàng  Đóng cửa cont, niêm phong, kẹp chì. ------------------------------------------------  **Người kinh doanh vận tải ĐPT:
  • Các loại MTO:**  MTO có tàu: là các MTO có sở hữu tàu biển. Các MTO này trực tiếp thực hiện việc chuyên chở bằng đường biển, còn các phương thức vận tải khác và dịch vụ xếp dỡ, lưu kho thì thuê ở bên ngoài.  MTO ko có tàu: gồm:  Sở hữu một trong những phương thức vận tải khác ko phải là tàu biển ( ô tô, tàu hỏa, máy bay,...)

 Ng kinh doanh dịch vụ vận tải công cộng: ko có tàu biển nhưng cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức, dịch vụ gom hàng trên những tuyến đường nhất định.  Ng giao nhận (Freight Forwarder): ng giao nhận hiện nay có xu hướng cung cấp cả dịch vụ vận tải đa phương thức chứ ko chỉ làm đại lý.

- Doanh nghiệp, hợp tác xã VN chỉ dc kinh doanh vận tải ĐPT quốc tế khi có đủ các điều kiện sau:  Có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh trong đó có đăng lí ngành nghề kinh doanh VTĐPT quốc tế  Duy trì tài sản tối thiểu tương đương 80.000 SDR hoặc có bảo lãnh tương đương  Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp VTĐPT hoặc có bảo lãnh tương đương  Có giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc tế - Phạm vi kinh doanh của MTO:  Ký hợp đồng với chủ hàng trên danh nghĩa MTO  Ký hợp đồng với ng chuyên chở thực tế  Tổ chức quá trình vận tải ĐPT: o Vận tải từ kho – kho o Kho – cảng(CY) o Cảng (CY) – kho  Chịu trách nhiệm đối với hh trong suốt quá trình chuyên chở  Thủ tục tại các nước hh đi qua  Cung cấp chứng từ VTĐPT  Thu xếp bảo hiểm trách nhiệm