Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM, Study Guides, Projects, Research of Cognitive Sociology

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Typology: Study Guides, Projects, Research

2022/2023

Uploaded on 03/13/2024

phuong-thao-37j
phuong-thao-37j 🇻🇳

2 documents

1 / 9

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT
NAM
A. Nội dung thuyết trình
I. Sự hình thành và nội dung cơ bản
1. Sự hình thành
- Hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ VI TCN
- Người sáng lập: Thái tử Siddharta (Tất Đạt Đa); họ: Gotama (Cồ-đàm)
- Ngài sinh vào năm 624 TCN - thời điểm Đạo Bà La Môn (Brahmanism)
đang thống trị tại đất Ấn.
- Nói đến đây thì mình muốn hỏi là có bạn nào đã nghe đến cụm từ: đạo bà
la môn chưa.
biết rằng Đạo Bà La Môn là tôn giáo cổ nhất của loài người xuất hiện ở Ấn
Độ cổ đại //Vậy thì tại sao ngài lại quyết định sáng lập thêm?
Nói đến đây, chúng ta có tự hỏi rằng: Vì sao đã có một tôn giáo thống trị
trước đó rồi nhưng ngài lại quyết định sáng lập thêm?
Để lý giải câu hỏi này, chúng ta có thể biết là tôn giáo này đã quy định thứ
tự của các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ như sau:
Brahmins (đẳng cấp tu sĩ, hay còn gọi đẳng cấp Bà La Môn)
Kshatriyas (còn được gọi là Rajanyas, là đẳng cấp của những vương công
quý tộc, chiến binh)
Vaishyas (thợ thủ công, thương nhân, nông dân)
Shudras (đẳng cấp nô lệ, những người làm công việc nặng nhọc).
Đạo này quy định rất nghiêm khắc về sự phân biệt các đẳng cấp có thể kể
đến như những người thuộc đẳng cấp nô lệ thậm chị còn không được dẫm
lên cái bóng của những người đẳng cấp cao và phải làm mọi việc hạ tiện.
Thái Tử nhận thấy được sự bất bình đẳng trong sự phân chia đẳng cấp, kì
thị màu da
Sự đồng cảm với nỗi khổ của muôn dân là nguyên nhân dẫn đến cơ sở hình
thành nên Phật Giáo
- Con đường tu tập và tìm kiếm quy luật của chúng sinh của Ngài có thể
được khái quát thành những giai đoạn và 3 cái tên sau:
Sidharta (Tất Đạt Đa), họ Gotama (Cồ Đàm): Trước khi xuất gia tìm đạo và
trở thành bậc toàn giác, Đức Phật – lúc đó là thái tử của vương quốc Thích
Ca (Shakya)
Sakia Muni (Thích Ca Mâu Ni)
+ Ông rời khỏi nhà vào năm 29 tuổi và tu suốt 6 năm cùng 5 người bạn khác
mà chẳng ích lợi gì
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9

Partial preview of the text

Download NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM and more Study Guides, Projects, Research Cognitive Sociology in PDF only on Docsity!

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT

NAM

A. Nội dung thuyết trình

I. Sự hình thành và nội dung cơ bản

  1. Sự hình thành
  • Hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ VI TCN
  • Người sáng lập: Thái tử Siddharta (Tất Đạt Đa); họ: Gotama (Cồ-đàm)
  • Ngài sinh vào năm 624 TCN - thời điểm Đạo Bà La Môn (Brahmanism) đang thống trị tại đất Ấn.
  • Nói đến đây thì mình muốn hỏi là có bạn nào đã nghe đến cụm từ: đạo bà la môn chưa. ● biết rằng Đạo Bà La Môn là tôn giáo cổ nhất của loài người xuất hiện ở Ấn Độ cổ đại //Vậy thì tại sao ngài lại quyết định sáng lập thêm? ● Nói đến đây, chúng ta có tự hỏi rằng: Vì sao đã có một tôn giáo thống trị trước đó rồi nhưng ngài lại quyết định sáng lập thêm? Để lý giải câu hỏi này, chúng ta có thể biết là tôn giáo này đã quy định thứ tự của các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ như sau: ● Brahmins (đẳng cấp tu sĩ, hay còn gọi đẳng cấp Bà La Môn) ● Kshatriyas (còn được gọi là Rajanyas, là đẳng cấp của những vương công quý tộc, chiến binh) ● Vaishyas (thợ thủ công, thương nhân, nông dân) ● Shudras (đẳng cấp nô lệ, những người làm công việc nặng nhọc). ● Đạo này quy định rất nghiêm khắc về sự phân biệt các đẳng cấp có thể kể đến như những người thuộc đẳng cấp nô lệ thậm chị còn không được dẫm lên cái bóng của những người đẳng cấp cao và phải làm mọi việc hạ tiện. ➔ Thái Tử nhận thấy được sự bất bình đẳng trong sự phân chia đẳng cấp, kì thị màu da ➔ Sự đồng cảm với nỗi khổ của muôn dân là nguyên nhân dẫn đến cơ sở hình thành nên Phật Giáo
  • Con đường tu tập và tìm kiếm quy luật của chúng sinh của Ngài có thể được khái quát thành những giai đoạn và 3 cái tên sau: ★ Sidharta (Tất Đạt Đa), họ Gotama (Cồ Đàm): Trước khi xuất gia tìm đạo và trở thành bậc toàn giác, Đức Phật – lúc đó là thái tử của vương quốc Thích Ca (Shakya) Sakia Muni (Thích Ca Mâu Ni)
  • Ông rời khỏi nhà vào năm 29 tuổi và tu suốt 6 năm cùng 5 người bạn khác mà chẳng ích lợi gì
  • Sau đó, ông ngồi dưới gốc cây pipal lớn tương truyền 49 ngày đêm để suy ngẫm về tư tưởng và ngộ ra quy luật của cuộc đời
  • Ông tiếp tục cùng 5 người bạn tu khổ hạnh trước đây dành suốt 40 năm cuộc đời để đi truyền bá tư tưởng của mình ở lưu vực sông Hằng. Và cũng từ đó mà người ta gọi Ngài là Buddha (Bậc Giác Ngộ, phiên âm tiếng Việt là Bụt hay Phật)
  • Sau này, ông qua đời dưới gốc cây bồ đề vào năm 544 TCN. Theo các Phật tử rằng Ngài đã nhập Niết Bàn - một trạng thái giải thoát hoàn toàn những khổ đau của cuộc sống

2. Nội dung cơ bản của Phật giáo

  • Thực chất của đạo Phật là một HỌC THUYẾT về NỖI KHỔ VÀ SỰ GIẢI THOÁT. Cốt lõi của học thuyết này là Tứ diệu đế hay Tứ thánh đế, gồm: a. Khổ đế: chân lý về bản chất nỗi khổ. Vậy khổ là gì? Đó có phải là trạng thái buồn phiền ở con người do sinh lão bệnh tử, do mọi nguyện vọng không được thỏa mãn không b. Nhân đế/Tập đế: chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ.
  • Đó là do ái dục (ham muốn) và vô minh (kém sáng suốt)
  • Dục vọng thể hiện thành hành động gọi là Nghiệp (karma)
  • Hành động xấu dẫn đến hậu quả gọi là Nghiệp báo thành ra nhiều người cứ luẩn quẩn trong vòng không thoát ra được c. Diệt đế: chân lý về cảnh giới diệt khổ
  • Đòi hỏi con người phải rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng (định) và khai sáng trí tuệ (tuệ)
  • Ba môn học này được cụ thể hóa trong khái niệm bát chính đạo (tám nẻo đường chân chính)
  • Giới: chánh ngữ - nói năng đúng đắn, chánh nghiệp - hoạt động đúng đắn, chánh mệnh - sống đúng đắn
  • Định: chánh niệm - tưởng nhớ những cái đúng đắn, chánh định - tập trung tư tưởng ngẫm nghĩ đúng đắn
  • Tuệ: chánh kiến - tín ngưỡng đúng đắn, chánh tư duy - suy nghĩ đúng dắn, chánh tịnh tiến - mơ tưởng những cái đúng đắn Bát Chánh đạo chính là phương pháp tu phổ biến cho tại gia lẫn xuất gia, trong bất cứ hòan cảnh, môi trường cũng có thể thực hiện được. ➔ Tu tập Bát chánh đạo chính là tu tập Thân (thân thể) - Khẩu (miệng, lời nói) - Ý (ý nghĩ, suy nghĩ) của chúng ta. Trong đó, Khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất đời người. Vì vậy nếu thực hành Bát chánh đạo thì ta sẽ gặt hái nhiều kết quả tốt.

1. Sự du nhập

  • Có thể nói, quá trình du nhập Phật giáo ở Việt Nam chia thành nhiều giai đoạn ★ Đầu công nguyên (TK I,II), chúng ta có 3 vấn đề về sự du nhập nhập của PG vào Việt Nam cần làm rõ: a. Tuyến đường thâm nhập (chỉ vào hình bản đồ)
  • Vì địa thế của Việt Nam nằm trên trục giao thông từ Nam Á lên Bắc Á và gần như nằm giữa các nước Đông Nam Á nên các tàu buôn Ấn Độ theo gió Tây Nam lên trước khi đến Trung Quốc họ phải ghé qua Giao Châu như trạm dừng chân để nghỉ ngơi cũng như học Hán văn và làm quen với phong tục của Việt Nam và Trung Hoa trước khi đi sâu vào lục địa Trung Quốc.

Du nhập vào Việt Nam qua đường biển trực tiếp truyền vào Việt Nam trước khi sang Trung Hoa

b. Cách thức du nhập:

  • Những đoàn thuyền buôn của thương nhân Ấn Độ đầu tiên đã đến buôn bán tại Luy Lâu lỵ sở địa phương quận Giao Chỉ (một trung tâm kinh tế - thương mại, sau này là trung tâm văn hóa - tôn giáo lớn cổ xưa nhất Việt Nam)
  • Đi theo họ còn có những tăng lữ Phật Giáo cùng đi trên thuyền với họ để cầu nguyện cho tai qua nạn khỏi trên biển nước mênh mông đầy sóng to gió lớn, để rồi con đường buôn cũng trở thành con đường truyền giáo.
  • Chính những vị tu sĩ Phật Giáo nầy đã lưu lại Giao Châu và do những sinh hoạt tín ngưỡng của họ đã dần dần ảnh hưởng một cách tự nhiên đến dân địa phương với với những giáo lý cao sâu. Phật Giáo đã thâm nhập vào dân Việt Nam một cách rất ôn hòa và được đón nhận đầy thiện cảm của dân địa phương. ➔ Nhanh chóng phát triển trung tâm Phật Giáo Luy Lâu được hình thành tại Giao Châu rất sớm trước cả khi vào Trung Hoa

c. Ảnh hưởng của Phật Giáo ở Việt Nam (đến nay)

  • Vẫn trong giai đoạn đầu công nguyên (TK I,II) Lúc này, từ Buddha tiếng Phạn được phiên âm trực tiếp sang tiếng Việt thành Bụt.
  • Mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông. Đối với người VN, Bụt như 1 vị thần sẵn sàng cứu giúp người tốt và trừng trị kẻ ác.
  • Một số truyện cổ tích, truyền thuyết còn lưu truyền nhắc đến bụt như tấm cám, truyện Chử Đồng Tử và truyền thuyết Phật mẫu Man Nương
  • Hệ thống chùa Tứ Pháp, còn
  • Lễ hội làng dâu của Bắc Ninh tổ chức đến hiện tại

TK IV-V: phật giáo Đại thừa từ Trung Hoa tràn vào vào thay

thế luồng Tiểu thừa trước đó.

  • Ban đầu, Bụt chính là chữ phiên âm trực tiếp từ chữ बुद्ध (buddh) trong tiếng Phạn, kể từ khi Phật giáo Nam Tông (Tiểu thừa) du nhập vào VN; còn Phật (佛) là từ Hán Việt mà ta sử dụng khi Phật giáo Bắc Tông (Đại thừa) được truyền vào nước ta.
  • Có 3 tông phái được truyền vào Việt Nam: Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông

● Thiền Tông:

  • Do nhà sư Ấn Độ Bồ Đề Đạt ma sáng lập ra ở Trung Quốc sau này được đưa vào Việt Nam
  • Chủ trương tập trung trí tuệ suy nghĩ để tự mình tìm ra chân lý, đề cao cái tâm
  • Thiề n phái Trúc Lâm là một tông phái của Thiề n tông Việt Nam, hình thành từ thời nhà Trần, do Vua Trần Nhân Tông sáng lập. Đòi hỏi nhiều công phu, trí tuệ, phổ biến ở giới tri thức thượng lưu

● Tịnh Độ tông (nghĩa là yên tĩnh, trong sáng):

  • Do nhà sư Tuệ Viễn sáng lập
  • Dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài để cứu chúng sinh thoát khổ
  • Thường xuyên đi chùa lễ Ph ật, tụng niệm “Nam mô A-di-đà Phật” (nghĩa là Nguyện quy theo đức Phật A-di-đà) để luôn nhớ đến những lời dạy của Phật A-di-đà mà ráng làm theo Đơn giản, phổ biến cho mọi người giới bình dân

● Mật tông:

  • Sử dụng nh ững phép tu luy ện bí mật (linh phù, mật chú, ấn quyết,..) để thu hút tín đồ và mau chóng đạt đến giác ngộ và giải thoát
  • Tuy nhiên, không tồn tại độc lập như một tông phái riêng Hòa vào dòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam như cầu đồng, dùng ph áp thuật, yểm bùa tr ị ma và chữa bệnh,..

Thời Lí – Trần: giai đoạn cực thịnh

  • Đầu TK XVIII, vua Quang Trung có quan tâm chấn hưng đạo Phật, song vì vua mất sớm nên việc này ít thu được kết quả.

Đầu TK XX 🡪nay: Giai đoạn chấn hưng Phật giáo

  • Đầu TK XX, phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào các hoạt động xã hội như cuộc vận động đòi ân xá Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh
  • Phong trào chấn hưng Phật giáo được dấy lên, khởi đầu từ các đô thị miền Nam.
  • Các hội Phật giáo Nam, Trung, Bắc Kì lần lượt ra đời. ➔ Có thể thấy, đến nay, Phật giáo là tôn giáo có số tín đồ đông nhất ở Việt Nam.
  1. Đặc trưng Phật giáo Việt Nam

a. Tính tổng hợp - đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp

  • PGVN tổ ng hợp chặt chẽ vớ i các tín ngưỡng truyề n thống:
  • Ví dụ như là Hệ thống chùa “Tứ pháp” có mặt sớm nhất ở Luy Lâu thờ 4 vị thần Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện đều là những vị thần tự nhiên cầu mưa thuận gió hòa Mây-Mưa-Sấm-Chớ p có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp
  • PGVN tổ ng hợp các tông phái vớ i nhau:
  • Ở phía Nam, Đại thừa và Tiểu thừa kết hợp mật thiết với nhau
  • Nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (sư mặc áo vàng) nhưng lại theo giáo lý Đại thừa (sư mặc đồ nâu lam)
  • Phật giáo VN tổ ng hợp chặt chẽ vớ i các tôn giáo khác: Phật với Nho, Phật với Đạo. Phật vớ i Nho:
  • Tương đồng: Nho giáo và Phật giáo đều dạy con cái phải có hiếu với ông bà, cha mẹ. Tôn vinh lòng hiếu thảo là hiếu đạo, là cội nguồn yêu thương
  • Dị biệt:
  • Nho giáo: Hiếu trong Đạo Nho yêu cầu con cái phải tuân thủ hết mực các quy định mang tính luật lệ như giữ gìn thân thể, hình hài do cha mẹ sinh ra. Phải sinh con nối dõi, nếu không sẽ phạm vào tội bất hiếu. Khi cha mẹ qua đời, con cái thể hiện đau buồn, thương xót, thậm chí giết hại súc vật hiến tế cho người chết, đốt vàng mã. (*)
  • Phật giáo: nhấn mạnh đạo hiếu lấy đạo đức làm chuẩn mực, con cái tổ chức hậu sự tang lễ cho cha mẹ, hiếu không phải là khóc lóc đau buồn mà thanh tịnh tâm dùng năng lượng từ bi và nương vào năng lực Tam bảo

với sự hòa hợp, thương yêu của những người thân trong gia đình để cầu nguyện cho cha mẹ. Tụng kinh, cúng dường, bố thí, làm việc thiện là cách hữu hiệu để con cháu trợ duyên cho cha mẹ qua đời được siêu thoát, tái sanh vào cảnh giớ i an lành. không cho phép giết hại súc vật để hiến tế, cúng tế hoặc thực hành những mê tín dị đoan khác (*)

  • Ngoài ra khác với Nho giáo, Phật giáo được truyền vào với phương tiện hòa bình, tuyệt nhiên không phải là thế lực xâm lược hay công cụ đồng hóa dân tộc Việt Nam như Nho giáo, nên PG đến như một luồng sinh khí mới xé tan không khí ngột ngạt, cởi mở xiềng xích áp bức, đưa con người đến giải thoát và an lạc với phương châm từ bi, hỷ xả.

  • Ngoài ra thì chúng ta có thể thấy, PG ko bàn về chính trị, ko đề ra biện pháp trị nước yên dân - những vấn đề mà giai cấp pk thống trị hết sức quan tâm. Trong khi nho giáo có chủ trương quyền hành phải thống nhất, tập trung vào thiên tử + đưa ra các chuẩn mực cho hành vi ứng xử vua tôi cha con, chồng vợ. Vì vậy NG vào thời Lý Trần có công dụng to lớn giúp các triều thống trị nhân dân mà PG hay ĐG (cũng du nhập vào VN) ko sánh kịp => Triều Lý - Trần vẫn tạo điều kiện cho tam giáo cù ng phát triển trên cơ sở PG) () (*) bình đẳng, dân chủ, từ bi, hỷ xả. Ví dụ như Lý Thánh Tông mở các khoa thi tam giáo để tuyển chọn nhân tài. ➔ Đây là lí do nói Phật giáo VN tổ ng hợp chặt chẽ vớ i các tôn giáo khác

● Phật giáo kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời.

  • Phật giáo trở nên rất nhập thế, các cao tăng tham gia chính sự
  • Sau này, Sự kiện hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu là một trong những sự kiện rúng động cả thế giới:
  • Cởi áo cà sà, khoác chiến bào

b. Khuynh hướng thiên về nữ tính - đặc trưng bản chất văn hóa nn

  • Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn là đàn ông, sang VN biến thành Phật Ông - Phật Bà.
  • Người VN còn tạo ra những Phật Bà riêng của mình: Đứa con gái nàng Man, Quan Âm Thị Kính,...
  • Có khá nhiều chù a chiền mang tên các bà: chù a Bà Dâu, chù a Bà Đậu, chù a Bà Dàn, chù a Bà Đá, chù a Bà Đanh.