Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Nghiên cứu hoạt động marketing của Pepsico, Essays (university) of Marketing

Nghiên cứu hoạt động marketing của Pepsico với thức uống Pepsi

Typology: Essays (university)

2019/2020

Uploaded on 11/26/2021

quynh-huong-dinh-nguyen
quynh-huong-dinh-nguyen 🇻🇳

5

(2)

1 document

1 / 39

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
HỌ VÀ TÊN: Lê Thị Quỳnh Trâm MSSV: 2021009166
Lê Nguyên Thảo MSSV: 2021008964
Phạm Thị Diễm My MSSV: 2021009086
Huỳnh Tú Uyên MSSV: 2021009178
Đinh Nguyễn Quỳnh Hương MSSV: 2021008882
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Thoa
LỚP: CLC_20DTM09
MÃ LỚP HỌC PHẦN: 2021702032624
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX
(4P ) CỦA THỨC UỐNG CÓ GAS PEPSI
Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 6 năm 2021
1 | P a g e
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27

Partial preview of the text

Download Nghiên cứu hoạt động marketing của Pepsico and more Essays (university) Marketing in PDF only on Docsity!

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA MARKETING

HỌ VÀ TÊN: Lê Thị Quỳnh Trâm MSSV: 2021009166

Lê Nguyên Thảo MSSV: 2021008964

Phạm Thị Diễm My MSSV: 2021009086

Huỳnh Tú Uyên MSSV: 2021009178

Đinh Nguyễn Quỳnh Hương MSSV: 2021008882

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Thoa

LỚP: CLC_20DTM

MÃ LỚP HỌC PHẦN: 2021702032624

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX

(4P ) CỦA THỨC UỐNG CÓ GAS PEPSI

Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 6 năm 2021

CÔNG VIỆC TỪNG THÀNH VIÊN VÀ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP

Tên thành viên Công việc Tỉ lệ Đinh Nguyễn Quỳnh Hương Trình bày, Tạo bảng khảo sát, Chương 1,2,3 20% Phạm Thị Diễm My Tổng hợp thông tin từ bảng khảo sát, Chương 5 20% Lê Nguyên Thảo Chương 3,4 20% Lê Thị Quỳnh Trâm Chương 2,4 20% Huỳnh Tú Uyên Chương 2,5 20%

5.2 Các giải pháp cải thiện hoạt động marketing mix (4P) cho sản phẩm nước có gas Pepsi

  • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................................... Chương 1: Câu chuyện của Pepsico
    • 1.1.1 Tổng quan về Suntory Pepsico................................................................................
      • 1.1.1.1 Pepsico toàn cầu..............................................................................................
      • 1.1.1.2 Pepsico Việt Nam.............................................................................................
      • 1.1.1.3 Cột mốc quan trọng.........................................................................................
      • 1.1.1.4 Thành tựu........................................................................................................
  • 1.2 Danh mục sản phẩm......................................................................................................
  • 1.3 Giới thiệu về sản phẩm “Nước uống có gas Pepsi”........................................................
  • 2.1 Môi trường vĩ mô...........................................................................................................
    • 2.1.1 Môi trường dân số..................................................................................................
    • 2.1.2 Môi trường văn hóa................................................................................................
    • 2.1.3 Môi trường kinh tế...............................................................................................
    • 2.1.4 Môi trường khoa học - kỹ thuật............................................................................
    • 2.1.5 Môi trường chính trị luật pháp.............................................................................
    • 2.1.6 Môi trường tự nhiên.............................................................................................
  • 2.2 Môi trường vi mô.........................................................................................................
    • 2.2.1 Nhà cung ứng........................................................................................................
    • 2.2.2 Khách hàng...........................................................................................................
    • 2.2.4 Đối thủ cạnh tranh................................................................................................
      • 2.2.4.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại............................................................................
      • 2.2.4.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng và các sản phẩm thay thế................................
  • 3.1 Nghiên cứu thị trường.................................................................................................
    • 3.1.1 Bảng điều tra thị trường.......................................................................................
  • 3.2 Phân khúc thị trường (Segmentation).........................................................................
    • 3.2.1 Phân khúc theo khu vực địa lý..............................................................................
    • 3.2.2 Phân khúc theo dân số - xã hội học......................................................................
    • 3.2.3 Phân khúc theo tâm lý..........................................................................................
    • 3.2.4 Phân khúc theo hành vi mua hàng........................................................................
  • 3.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu (Targeting)....................................................................
  • 3.4 Định vị (Positoning).....................................................................................................
    • 3.4.1 Khách hàng...........................................................................................................
    • 3.4.2 Đối thủ cạnh tranh................................................................................................
      • 3.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp.........................................................................
      • 3.4.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng........................................................................
    • 3.4.3 Doanh nghiệp........................................................................................................
    • 3.4.4 Lập bản đồ định vị.................................................................................................
    • 3.4.5 Quyết định chiến lược định vị sản phẩm..............................................................
  • 4.1 Chiến lược sản phẩm (Product)...................................................................................
    • 4.1.1 Tập hợp sản phẩm của “Thức uống có gas” Pepsi................................................
    • 4.1.2 Các cấp độ cấu thành sản phẩm..........................................................................
  • 4.2 Chiến lược giá..............................................................................................................
    • 4.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá.......................................................
    • 4.2.2 Bảng giá................................................................................................................
    • 4.2.3 Các chiến thuật giá điển hình mà doanh nghiệp áp dụng cho sản phẩm pepsi.....
  • 4.3 Chiến lược phân phối...................................................................................................
    • 4.3.1 Vẽ cấu trúc kênh phân phối..................................................................................
    • 4.3.2 Chiến lược phân phối mà công ty sử dụng cho sản phẩm....................................
  • 4.4 Chiến lược chiêu thị (Promotion).................................................................................
    • 4.4.1 Mục tiêu chiêu thị của “Thức uống có gas” Pepsi.................................................
    • 4.4.2 Hoạt động chiêu thị của “Thức uống có gas” Pepsi:..............................................
      • 4.4.2.1 Quảng cáo.....................................................................................................
      • 4.4.2.2 Quan hệ công chúng......................................................................................
      • 4.4.2.3 Khuyến mãi....................................................................................................
  • 5.1 Đánh giá hoạt động 4P.................................................................................................
    • 5.1.1 Chiến lược sản phẩm............................................................................................
    • 5.1.2 Chiến lược giá.......................................................................................................
    • 5.1.3 Chiến lược phân phối............................................................................................
    • 5.1.4 Chiến lược chiêu thị..............................................................................................
    • 5.1.5 Yếu tố bên trong...................................................................................................
    • 5.1.6 Yếu tố bên ngoài...................................................................................................
    • 5.1.7 Phân tích SWOT....................................................................................................
    • 5.2.1 Chiến lược sản phẩm............................................................................................
    • 5.2.2 Chiến lược giá.......................................................................................................
    • 5.2.3 Chiến lược phân phối............................................................................................
    • 5.2.4 Chiến lược chiêu thị..............................................................................................
      • 5.2.4.1 Quảng cáo......................................................................................................
      • 5.2.4.2 Khuyến mãi....................................................................................................

PepsiCo là một công ty giải khát và thực phẩm hàng đầu với tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới, hoạt động trên 100 năm, có mặt trên hơn 200 quốc gia với hơn 185.000 nhân viên. Công ty có doanh số hàng năm đạt 39 tỷ USD, và không ngừng tăng. PepsiCo cung cấp những sản phẩm đáp ứng nhu cầu và sở thích đa dạng của người tiêu dùng, từ những sản phẩm mang tính vui nhộn, năng động cho đến những sản phẩm có lợi cho sức khỏe và lối sống lành mạnh. 1898 : Caleb Bradham mua quyền sáng chế cho thương hiêu và đặt tên là Pepsicola. 1902: Thương hiệu PepsiCola được đăng ký. 1941: PepsiCola thâm nhập vào thị trường Châu Âu. 1964: Ra sản phẩm nước ngọt cho người ăn kiêng đầu tiên trên thế giới - Diet Pepsi. 1998: PepsiCo hoàn tất việc mua lại Tropicana với trị giá $3.3 tỷ USD. Sứ mệnh của PepsiCo đề ra: “ Trở thành công ty hàng đầu về sản xuất hàng tiêu dùng, tâp trung chủ yếu vào thực phẩm tiêu dùng và nước giải khát ”.

1.1.1.2 Pepsico Việt Nam

Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB) 100% vốn nước ngoài, là một liên minh giữa PepsiCo Inc và Suntory Holdings Limited, được chính thức thành lập vào tháng Tư năm 2013. Nhiệm vụ và tầm nhìn của công ty là tiếp tục củng cố và duy trì vị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp nước giải khát trong khi vẫn sống với các giá trị của công ty. Địa chỉ: Tầng 5, Cao ốc Sheraton, Sài Gòn, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Tp HCM

1.1.1.3 Cột mốc quan trọng

24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh giữa SP. Co và Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50%. 1992 – Xây dựng và khánh thành nhà máy Hóc Môn. 1994 – PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam. 2003 – Công ty được đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo ViệtNam 2012 – Nhà máy PepsiCo có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012.

4/2013 – Liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam đã được thành lập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo, Inc. trong đó Suntory chiếm 51% và PepsiCo chiếm 49%.

1.1.1.4 Thành tựu

  • Top 1 doanh nghiệp uy tín ngành đồ uống không cồn 2019.
  • Top 4 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2018 Ngành hàng FMCG – MNCs.
  • Giải thưởng Amcham CSR.
  • Bằng khen của Hội Đồng đội Trung ương về hoạt động tình nguyện, hỗ trợ chăm sóc thiếu nhi.
  • Top 100 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.
  • MMA Smarties award 2019 (7 giải cho 4 brand: Mirinda, 7up, Sting,Revive).

1.2 Danh mục sản phẩm

  • Cà phê ( Boss Cà Phê).
  • Nước uống tăng lực (Sting).
  • Trà (Lipton, Tea+).
  • Nước uống có gas (Pepsi, 7up, Revive, Mirinda, Mountain Dew, Gatorade).
  • Nước uống đóng chai (Aquafina, Good Mood).
  • Nước trái cây (Tropina Twister).
  • Snack (Lays, Poca).

1.3 Giới thiệu về sản phẩm “Nước uống có gas Pepsi”

Pepsi là nhãn hiệu nước giải khát hương cola có gas nổi tiếng toàn cầu. Với thông điệp ‘ Sống Trọn Từng Giây’ , Pepsi kế thừa giá trị lịch sử lâu đời của nhãn hàng và mang lại những trải nghiệm thú vị cho giới trẻ trên các phương diện âm nhạc và giải trí, nhằm kết nối trái tim và khối óc của các bạn trẻ, khuyến khích họ nắm bắt và tận hưởng từng khoảnh khắc thú vị của cuộc sống. Pepsi thể hiện tất cả mọi thứ có được từ nước giải khát có gas, từ mùi vị, sự lựa chọn tới cảm giác sảng khoải, vui vẻ và trẻ trung. Tất cả những điều đó đều đến từ các quảng cáo của Pepsi và dẫn tới việc phát triển các khẩu hiệu của Pepsi “ Sôi động với Pepsi ” ở Mỹ và “ Ask for More”- “Khát khao hơn” ở các nước khác.

đôi với việc thu nhập tăng thì sự quan tâm của người dân không chỉ ở chất lượng, mà còn ở thương hiệu, bao bì, các dịch vụ hỗ trợ, .... Tuy nhiên, người tiêu dùng Việt Nam vẫn còn khá nhạy cảm với sự thay đổi về giá cả. Về vấn đề văn hóa, Việt Nam là quốc gia rất có tinh thần cộng đồng, có thể thấy tinh thần ấy được thể hiện rõ nét qua các mùa giải bóng đá. Nắm bắt được điều đó, PepsiCo cũng thực hiện những chương trình tài trợ, hoặc sử dụng quảng cáo,… nhằm đánh vào tâm lí người tiêu dùng.

2.1.3 Môi trường kinh tế

Trong “thế giới mới” các nước tại Châu Á sẽ tiếp tục đi lên trở thành các nước phát triển. Khu vực Châu Á được dự đoán là khu vực tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, với tốc độ tăng GDP trung bình khoảng 5,5%/ năm. Sự tăng trưởng kinh tế góp phần nâng cao đời sống của người dân, dẫn dến sự gia tăng về chi tiêu, nhu cầu ăn uống và mua sắm. Là cơ hội thuận lợi để Pepsi gia tăng sức mua hàng trên thị trường. Từ khi PepsiCo mới thâm nhập vào thị trường Việt Nam, đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường Việt Nam từ Nam ra Bắc. Với thương hiệu đã có uy tín “hàng đầu thế giới”, PepsiCo vượt lên trên các doanh nghiệp trong nước trong thời gian ngắn,nhanh chóng đánh bại các doanh nghiệp trong nước. Nắm bắt những cơ hội thuận lợi ấy, PepsiCo ngày càng mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình trong điều kiện một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam.

2.1.4 Môi trường khoa học - kỹ thuật

Ngày nay việc ứng dụng khoa học –công nghệ là tất yếu với bất kì doanh nghiệp nào. Để gia tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trường, doanh nghiệp phải bắt kịp được với xu hướng hiện đại hóa của xã hội. Có thể thấy mỗi năm, các sáng chế của các nhà khoa học đã mang lại rất nhiều tiện ích cho con người thay vì dựa vào sức lao động của con người là chính. Bên cạnh đó, công nghệ thông tin phát triển đã giúp cho việc quản lý số lượng, chất lượng, cấu thành sản phẩm sẽ trở nên chuẩn xác hơn. Điều này đã giúp PepsiCo tự tin trong việc quản lý, sản xuất nước ngọt với số lượng lớn và chất lượng đạt 100% đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Công nghệ của PepsiCo được củng cố, cung cấp những dịch vụ tới tất cả những bộ phận

của nó. PepsiCo đang luôn luôn tìm kiếm những cách thức để cung cấp dịch vụ và thông tin với chất lượng và hiệu quả cao. Quy mô công nghệ được áp dụng ở PepsiCo rất khổng lồ và không ngừng phát triển. Hiệu quả và hiệu lực là những mục đích của công nghệ ở PepsiCo, một công nghệ được triển khai và sử dụng đều được thử nghiệm và kiểm tra. Mục đích của PepsiCo là tạo ra dây chuyền thông tin chuyên sâu và giữ những sản phẩm. Công nghệ là yếu tố hàng đầu Với quy mô hiện tại, có thể có được những ý tưởng tốt nhất và mở rộng chúng bất cứ nơi đâu; từ đó vận dụng vào thực tiễn.

2.1.5 Môi trường chính trị luật pháp

Với nền kinh tế hội nhập quốc tế, các quốc gia luôn đề cao việc mở cửa nền kinh tế giao thương với nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay ở Việt Nam, cũng đã bổ sung thêm nhiều luật quốc tế như Luật chống độc quyền, quyền sở hữu trí tuệ,… Pháp luật ngày càng hoàn thiện cũng đã tạo ra cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Không những thế, hiện nay vị thế tiêu dùng ngày một tăng lên do các nhóm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng. Các chính sách khuyến khích đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài đến Việt Nam cũng tạo ra những cơ hội và thách thức nhất định. Khiến PepsiCo luôn phải linh hoạt, đề ra chiến lược sao cho phù hợp với từng hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thế giới nhằm đạt được hiệu quả cao trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty.

2.1.6 Môi trường tự nhiên

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường và thiếu hụt nguyên vật liệu tăng cao. Đứng trước vấn đề toàn cầu đó, “PepsiCo đặt ra các cam kết toàn cầu hướng đến việc đạt được các mục tiêu bao bì bền vững vào năm 2025. Theo đó, 100% bao bì được thiết kế để có thể tái chế, phân hủy và phân hủy sinh học. Đồng thời tăng hàm lượng tái chế lên 25% trong bao bì nhựa của các sản phẩm, giảm 35% nhựa nguyên sinh trong danh mục các sản phẩm đồ uống”. Điều này tác động rất lớn đến Pepsi bởi lượng tiêu thụ nước ngọt có gas hằng ngày rất cao, nên PepsiCo luôn cố gắng đưa ra các phương án giải quyết để đảm bảo giữ gìn tự nhiên, nguyên vật liệu.

+Khả năng đột phá và tạo ra những sản phẩm khác biệt, ở PepsiCo luôn có những sáng kiến mới để tạo ra sản phẩm mới ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

  • Thách thức: +Yêu cầu về số lượng, chất lượng sản phẩm tăng cao. +Đòi hỏi mẫu mã mới, phóng phú, đa dạng. +Khách hàng chủ yếu của PepsiCo là hướng đến giới trẻ trong khi những hãng nước giải khát khác hướng đến đáp ứng nhu cầu của khách hàng ở mọi lứa tuổi.

2.2.3 Giới trung gian

Một trong số những đầu tư tốt nhất của PepsiCo chính là việc giành được những nhà hàng ăn nhanh lớn như KFC, McDonald's, Texas Chicken,.. để cho khách hàng (trẻ tuổi) có thể uống nước ngọt có gas với giá thành rẻ hơn và có nơi là miễn phí. Không chỉ tại các thương hiệu ăn nhanh lớn, Pepsi đăng kí đại lý độc quyền tại khắp các nhà hàng, siêu thị lớn nhỏ, các công ty chuyên phân phối nước giải khát, đại lý lớn nhỏ,.. len lỏi ở mọi tỉnh thành khắp ba miền của Việt Nam.

2.2.4 Đối thủ cạnh tranh

2.2.4.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Việc xác định đúng vị trí của mình, đề ra các mục tiêu và thực hiện chúng bằng mọi giá là một trong những việc mà PepsiCo luôn làm. Và đối thủ truyền kiếp của Pepsi phải kể đến Cocacola. Trên thị tường thế giới thì Pepsi vẫn là kẻ theo đuổi Cocacola nhưng ở thị trường Việt Nam, Pepsi lại là người đi đầu và luôn là kẻ đi tiên phong. Vì thế định hướng tập trung cao độ chính là điều mà Pepsi cần phải có được để tập trung sức mạnh tài chính của mình hơn nữa trên các thị trường. Để thực hiện được việc này không thể là dễ dàng, Pepsi cần phải tập trung sức mạnh của mình hơn nữa. Rõ ràng là Pepsi

đã có được những chiến lược tuyệt vời để đối đầu với Cocacola, đó chính là ý tưởng marketing “ thế hệ Pepsi ” đã được giới thiệu từ những năm đầu thập niên 1960.

2.2.4.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng và các sản phẩm thay thế

Cung cấp thức ăn và đồ uống tiện lợi đang dần trở nên là một ngành hấp dẫn, và đây là lĩnh vực dễ đầu tư và mang lại lợi nhuận lớn. Do đó, ngoài Cocacola, Pepsi còn phải đối đầu với các nhãn hàng nước giải khát lớn nhỏ khác nhau đang ngày càng thâm nhập sau vào thị trường và mọc lên như nấm, nhằm đáp ứng nhu cầu mong muốn khác nhau của người tiêu dùng mọi lứa tuổi. Có thể kể đến một số loại nước giải khát hiện nay cũng được người dân Việt Nam ưa chuộng như trà bí đao, C2, trà xanh không độ, cà phê đóng lon,… Điều này đặt ra có hội và thách thức lớn cho PepsiCo.

  • Cơ hội: +Pepsi ở thị trường Việt Nam là người tiên phong đi đầu, nên chiếm lĩnh được thị trường rộng lớn. +Do lịch sử hình thành lâu đời nên có thời gian tìm hiểu nhu cầu, văn hóa, sở thích của người dân Việt Nam và dễ dàng thu hút được lực lượng người tiêu dùng trung thành lớn. +Các đối thủ tiềm tàng và các sản phẩm thay thế tuy nhiều và đa dạng về chủng loại nhưng lại gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường, nguồn vốn, chi phí quảng cáo và lòng trung thành của khách hàng,…
  • Thách thức: +Đối thủ hiện lại lớn mạnh và có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với thị trường của Pepsi. +Đối thủ tiềm tàng và các dòng sản phẩm thay thế ngày càng xuất hiện nhiều hơn, và ngày càng phong phú về hình thức, chủng loại.
  • Bao bì của Pepsi có sắc lạnh, màu xanh phù hợp với người miền Nam; trong khi Coca Cola với vỏ bao đỏ mang cảm giác ấm áp chiếm nhiều cảm tình của người vùng lạnh hơn.

3.2.2 Phân khúc theo dân số - xã hội học

Hiện nay 57% dân số Việt Nam có tuổi đời dưới 26, điều đó đủ để chứng tỏ giới trẻ là phân khúc thị trường vô cùng tiềm năm của các doanh nghiệp. Pepsi nắm bắt phân khúc này để tung ra Pepsi và đã vô cùng thành công khi được giới trẻ đón nhận.

  • Tuổi tác: do Pepsi là một thức uống có gas nên sẽ phù hợp với khẩu vị của các bạn trẻ nên giới trẻ - thế hệ tuổi teen( bao gồm học sinh- sinh viên) được xem là phân khúc thị trường vô cùng tiềm năng, ngoài ra các độ tuổi dưới 15 hoặc trên 30 vẫn có thể yêu thích và tin dùng sản phẩm này.
  • Thu nhập: giá thị trường của một sản phẩm Pepsi khoảng 7000 - 10.000 vnđ nên hợp lý với mọi mức thu nhập từ thấp đến cao thuộc các tầng lớp từ bình dân, trung lưu đến thượng lưu.

3.2.3 Phân khúc theo tâm lý

  • Lối sống: Pepsi hướng đến những đối tượng khách hàng có cách thức sống ưa chuộng sự nhanh chóng để tiết kiệm thời gian trong khi công việc khá bận rộn và Pepsi có thể giải quyết cơn khát của họ ngay lập tức.
  • Cá tính:Pepsi hướng tới khách hàng là những người nắm bắt kịp xu thế, hiện đại và yêu thích những thức uống mang phong cách trẻ trung, năng động.

3.2.4 Phân khúc theo hành vi mua hàng

  • Dịp mua: trong các dịp lễ, Tết, tiệc tùng, sinh nhật,...; khi có chương trình khuyến mãi hấp dẫn; mua để giải khát, cơn thèm hàng ngày.
  • Lợi ích tìm kiếm: Pepsi đem lại cho khách hàng những trải nghiệm thú vị khi sử dụng sản phẩm với giá mua rẻ, đáp ứng được nhu cầu giải khát tiện lợi, nhanh chóng.
  • Trạng thái sử dụng: sử dụng ngay sau khi mở.
  • Mức độ sử dụng: sử dụng nhiều cho việc giải khát hàng ngày; sử dụng thỉnh thoảng vào các dịp lễ, Tết, tiệc tùng,...
  • Mức độ sẵn lòng mua: hiện nay sản phẩm Pepsi đã có mặt trên khắp mọi miền đất nước nên hình ảnh của Pepsi đã dần trở nên quen thuộc với tất cả

mọi người và đem lại sự yêu thích khi sử dụng sản phẩm và ngày càng tin tưởng sản phẩm hơn.

3.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu (Targeting)

Thị trường giải khát ở Việt Nam ngày càng khốc liệt, tăng trưởng cao hàng năm, nhà sản xuất trong cũng như ngoài nước liên tục tung ra thị trường các sản phẩm mới, hoặc thay đổi làm mới bao bì. Chính vì vậy, việc lựa chọn thị trường mục tiêu để doanh nghiệp phục vụ một cách tốt nhất để tối đa hóa doanh thu, lợi nhuận và tận dụng tối ưu nguồn lực của mình là một vấn đề quan trọng cần có sự phân tích, quyết định kĩ càng. Các chiến lược quảng bá sản phẩm Pepsi chủ yếu là tác động đến giới trẻ - khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Cụ thể, ngày 12/09/2020, Black Pink, một trong những nhóm nhạc hàng đầu châu Á đã chính thức trở thành đại diện phát ngôn của Pepsi. Điều này đã trở thành một làn sóng làm bật sáng sản phẩm trong lòng giới trẻ và theo dự đoán giới trẻ sẽ ngày càng yêu thích thức uống Pepsi này hơn trong nhiều thập kỉ tới. PepsiCo đã hết sức cố gắng trẻ hơn, hấp dẫn hơn, và thích hợp hơn với người tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh và chiến lược không đổi này đã giúp cho sản phẩm Pepsi phát triển và giữ được hình ảnh nhận diện cơ bản quan trọng. Cho đến tận hôm nay, Pepsi vẫn giữ vững cho mình mục tiêu nhằm vào khách hàng trẻ trung năng động dù kinh doanh ở bất kì khu vực nào. Với nền tảng thành công, Pepsi bắt đầu lấn sân, mở rộng thị trường mục tiêu với những hình thức sản phẩm mới như Pepsi Diet dành cho những người ăn kiêng, hay sản xuất bánh Snack như một sản phẩm đi kèm hoàn hảo. Bên cạnh đó, sự hợp tác với các nhãn hàng khác như KFC, Subways,…đã đưa Pepsi lan rộng đến nhiều người. Tóm lại, thị trường mục tiêu của Pepsi hướng tới những khách hàng trẻ trung, năng động, có cách sống hiện đại yêu thích sự nhanh - gọn - lẹ trong cuộc sống bận rộn với công việc, độ tuổi từ 15-45 nhưng chủ yếu là từ 15-25 tuổi; về tiêu thức giới tính, Pepsi tập trung vào cả hai giới tính nam và nữ nhưng sản phẩm được ưa chuộng hơn bởi nam giới bởi sự cay nồng của thức uống có gas này; về tiêu thức thu nhập, một lon, chai nước giải khát Pepsi có giá thành khá rẻ nên doanh nghiệp có thể dễ dàng cung ứng cho tất cả mọi tầng lớp từ thu nhập thấp, trung bình và cao. Cho đến thời điểm hiện nay, Pepsi vẫn giữ vững được thị trường mục tiêu và nắm chắc trong tay thị phần của mình dù có kinh doanh ở bất kì khu vực nào.

3.4 Định vị (Positoning)

3.4.1 Khách hàng

Ngay từ khi ra đời, sứ mệnh của Pepsi đã là dành cho giới trẻ, lứa tuổi luôn cháy bỏng với những niềm đam mê và bầu nhiệt huyết của mình. Nhắm vào đối tượng

là Universal Robina Corp xếp thứ nhì với trà C2, chiếm 29,3% tổng doanh số. Tuy nhiên các đối thủ này gặp phải một số khó khăn , đó là phải có nguồn vốn lớn và lòng trung thành của khách hàng – hai yếu tố mà PepsiCo Việt Nam đang nắm giữ.

3.4.3 Doanh nghiệp

Nguồn lực: Pepsi là một sản phẩm nổi bật của doanh nghiệp Pepsico (hãng sản xuất nước ngọt đứng thứ 2 trên thế giới với nguồn lực tài chính vững mạnh), có thị phần lớn nhất trong lĩnh vực nước giải khát với các dây chuyền hiện đại; Pepsi luôn có những sáng kiến mới để tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng; Pepsi sở hữu đội ngũ nhân viên có năng lực và làm việc hiệu quả, đặc biệt có hệ thống phân phối và bán hàng rộng khắp cả nước. So với đối thủ cạnh tranh, Pepsi đang có thị phần dẫn đầu trong ngành sản xuất nước giải khát tại Việt Nam và Pepsi đang cố gắng từng bước để nâng cao chất lượng, mẫu mã cũng như ra mắt nhiều loại sản phẩm mới để thu hút nhiều khách hàng mới hơn và cũng giữ chân, tạo niềm in đối với những khách hàng cũ.

3.4.4 Lập bản đồ định vị

Theo sơ đồ trên, có thể thấy được vị trí về giá cả và chất lượng của những thương hiệu nước giải khát trên thị trường. Mỗi thương hiệu có những điểm mạnh về giá

hoặc về chất lượng và ngược lại. Và đa phần các hãng nước ngọt đến từ Việt Nam luôn có phần cạnh tranh về giá cao hơn so với các hãng đến từ nước ngoài. => Chính vì thế, Pepsi cũng đã có một chiến lược định vị cho sản phẩm của mình tương đối rõ ràng. Chiến lược định vị của Pepsi được xây dựng theo hai tiêu chí cơ bản: GIÁ và CHẤT LƯỢNG sản phẩm. Định giá sản phẩm ở mức ngang bằng với một số sản phẩm và chất lượng(mùi vị) được đánh giá chỉ thua CocaCola.

3.4.5 Quyết định chiến lược định vị sản phẩm

Pepsi hướng đến phục vụ cho đối tượng khách hàng là giới trẻ nên chiến lược định vị của pepsi là rất rõ ràng. Chiến lược định vị của pepsi được xây dựng dựa vào tiêu chí: thuộc tính sản phẩm là nước ngọt có gas và lợi ích mà sản phẩm đem lại cho khách hàng là giá bán tương đối rẻ, hợp lý. CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX (4P) CỦA PEPSI

4.1 Chiến lược sản phẩm (Product)

4.1.1 Tập hợp sản phẩm của “Thức uống có gas” Pepsi

Là doanh nghiệp nước giải khát lớn thứ hai trên thế giới Pepsi đã thực hiện một số chiến lược rất thông minh trong thập kỷ qua để cải thiện doanh thu và lợi nhuận của mình. Không những thế PepsiCo còn là doanh nghiệp đã quốc gia, để dễ dàng tham nhập vào thị trường của nhiều quốc gia trên thế giới, sự đa dạng về sản phẩm từ hương vị, mẫu mã,… là vô cùng quan trọng.Như tại Nhật Bản thì xuất hiện các phiên bản như:Pepsi White, Pepsi Pink,Pepsi Cucumber,…Khi tiếp cận thị trường Việt Nam PepsiCo đã nghiên cứu và nắm bắt xu hướng của thị trường này, PepsiCo tập trung ra mắt các phiên bản phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam. Bao gồm các phiên bản sau đây:

  • Pepsi vị nguyên bản.
  • Pepsi Light (Pepsi không đường).