





Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
A. Mô hình PEC và kế hoạch cá nhân ( khoảng 2000 từ): 3 điểm Đánh giá bản thân theo mô hình Năng lực cá nhân về khởi nghiệp (Personal Entrepreneurial Competencies – PEC). Báo cáo đầy đủ và chi tiết kết quả đánh giá cá nhân theo bảng điểm và 10 tiêu chí. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân Anh/Chị, từ đó rút ra kết luận về mức độ phù hợp của bản thân Anh/Chị trong vai trò người khởi sự kinh doanh.
Typology: Schemes and Mind Maps
1 / 9
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
2.2.3. Đánh giá bản thân dựa vào mô hình PEC (Personal Entrepreneurial Competencies) 2.2.3.1. Mô hình các năng lực cá nhân của doanh nhân - PEC
Năng lực của những người khởi nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được hiệu suất xuất sắc để đảm bảo sự phát triển liên tục và thành công của một doanh nghiệp trong môi trường doanh nghiệp cạnh tranh. Năng lực của người khởi nghiệp là tiêu chuẩn cần thiết để thực hiện thành công công việc kinh doanh của họ. Vì vậy, người khởi nghiệp sẽ phải gánh vác cả rủi ro và thành công của một doanh nghiệp.
Để có thể phác thảo các năng lực đặc trưng của doanh nhân, McClelland và McBer đã nghiên cứu và phát triển nên một tập hợp các phẩm chất và hành vi được gọi chung là Năng lực cá nhân của doanh nhân (PEC). Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh được mô hình đánh giá này có thể vận dụng ở các nền văn hoá và lục địa khác nhau, rất nhiều hành vi đã được tìm thấy phổ biến ở hầu hết các doanh nhân thành công trên thế giới. Các tác giả đưa ra 10 mẫu hành vi: tìm kiếm cơ hội; tính kiên định; gắn bó với công việc; chấp nhận rủi ro; đòi hỏi cao về chất lượng và hiệu quả; có mục tiêu rõ ràng; có tính hệ thống trong lập kế hoạch và quản lý; chịu tìm kiếm thông tin; có sức thuyết phục và tạo dựng mối quan hệ; tự tin. Các mẫu hành vi được nhóm thành 3 nhóm là “Các khả năng giúp thành đạt” (achievement); “Các khả năng về kế hoạch” (planning) và “Các khả năng về quyền lực” (power). Cụ thể các năng lực được trong mỗi nhóm như sau:
Nhóm các khả năng giúp thành đạt: Nhóm này gồm có 5 năng lực là Tìm kiếm cơ hội; Tính kiên định; Gắn bó với công việc; Chấp nhận rủi ro; Đòi hỏi cao về chất lượng và hiệu quả.
công việc, họ sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm với các công việc được giao và cố gắng hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
Nhóm các khả năng về kế hoạch: Những người có nhóm năng lực này được đánh giá là người có khả năng quản lý rất tốt. Họ có phong cách và tố chất của người làm cấp phó, thích bị phụ thuộc, ngại đứng mũi chịu sào, cẩn thận, chỉn chu,…. Các năng lực thuộc nhóm này gồm Có mục tiêu rõ ràng; Có tính hệ thống trong lập kế hoạch và quản lý; Chịu tìm kiếm thông tin.
thân. Bộ câu hỏi được trình bày trong hộp sau:
Bảng 2. 1 : Câu hỏi đánh giá bản thân theo mô hình PEC
Bước 2: Tính điểm
(53) +6 =^ quan hệ
3 (10) -^
(54) +6 =^17 Tự tin
Tổng số điểm của các PEC = 182
5 (11) -^
(55) +18 =^^17 Yếu tố hiệu chỉnh
Bước 3: Tiến hành hiệu chỉnh Tổng của các câu 11, 22, 33, 44 và 55 là “Yếu tố hiệu chỉnh” (Correction Factor), được sử dụng để xác định xem cá nhân có cố gắng để giữ hình ảnh tốt đẹp về bản thân mình hay không. Nếu tổng số điểm của yếu tố này bằng 20 hoặc lớn hơn thì tổng điểm của 10 PEC cần phải được hiệu chỉnh lại để đảm bảo có một sự đánh giá chính xác về điểm số của các PEC cho cá nhân đó. Tuỳ vào số điểm của yếu tố hiệu chỉnh để tiến hành trừ đi số điểm tương ứng cho mỗi PEC.
Nếu yếu tố hiệu chỉnh đó là: Thì trừ đi số điểm sau đây từ mỗi PEC:
24 hoặc 25 7 điểm
22 hoặc 23 5 điểm
20 hoặc 21 3 điểm
19 hoặc nhỏ hơn 0 điểm
Sau đó người tự đánh giá điền điểm sau hiệu chỉnh vào phiếu sau:
Bảng 2. 3 : Phiếu điểm sau hiệu chỉnh
STT PEC Điểm ban đầu Điểm phải trừ Điểm sau hiệu chỉnh 1 Tìm kiếm cơ hội 15 0 15 2 Kiên định 20 0 20 (^3) Gắn bó với công việc 19 0 19 4 Chấp nhận rủi ro 18 0 19 5 Đòi hỏi cao về chất lượng, 19 0 18
hiệu quả 6 Có mục tiêu rõ ràng 18 0 20 7 Chịu thu thập thông tin 20 0 18 8 Có tính hệ thống trong lập kế hoạch và quản lý 18 0 18 9 Có sức thuyết phục và tạo dựng mối quan hệ 18 0 18 10 Tự tin 17 0 17 Tổng số điểm đã hiệu chỉnh 182 0 182 Theo Depositorio (2011) nghiên cứu đánh giá điểm đo lường năng lực kinh doanh PEC của doanh nhân như sau:
19 điểm trở lên: mạnh 16 đến 18 điểm: trung bình 15 điểm trở xuống: yếu Bước 4: Đánh giá Người đánh giá thể hiện số điểm đã hiệu chỉnh vào giữa các ô trong phiếu sau: Hình 2. 1 : Biểu đồ thể hiện đặc trưng cá nhân PEC
Tìm kiếm cơ hội
Kiên định
Gắn bó với công việc
Chấp nhận rủi ro
Đòi hỏi cao về chất lượng, hiệu quả
Có mục tiêu rõ ràng
Chịu thu thập thông tin
Có tính hệ thống trong lập kế hoạch và quản lý
Có sức thuyết phục và tạo dựng mối quan hệ
Tự tin
15
(^20 19 18 19 182018 ) 17
Đặc trưng cá nhân PEC
Sau đó, người đánh giá nối các điểm của các yếu tố theo thứ tự từ 1 đến 10 để có được đường đánh giá năng lực cá nhân PEC. Để diễn giải được đặc trưng của mỗi cá nhân dựa trên đường đánh giá này, người đánh giá cần căn cứ vào 3 nhóm khả năng của mô hình đã giới thiệu ở nội dung 2.2.3.1.