






































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Mô hình hoá và mô phỏng hệ thống công nghiệp. Bài giảng tổng quát
Typology: Cheat Sheet
1 / 78
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
CH ƯƠ NG I GI Ớ I THI Ệ U KI Ế N TH Ứ C MÔ PH Ỏ NG
1.1. M ộ t s ố đị nh ngh ĩ a c ơ b ả n
Nếu các quá trình xảy ra trong mô hình đồng nhất (theo các chỉ tiêu định trước) với các quá trình xảy ra trong đối tượng gốc thì người ta nói rằng mô hình đồng nhất với đối tượng. Lúc này người ta có thể tiến hành các thực nghiệm trên mô hình để thu nhận thông tin về đối tượng.
giờ cũng phải chấp nhận một số giả thiết nhằm giảm bớt độ phức tạp của mô hình, để mô hình có thể ứng dụng thuận tiện trong thực tế. Mặc dù vậy, mô hình hóa luôn luôn là một phương pháp hữu hiệu để con người nghiên cứu đối tượng, nhận biết các quá trình, các quy luật tự nhiên. Đặc biệt, ngày nay với sự trợ giúp đắc lực của khoa học kỹ thuật, nhất là khoa học máy tính và công nghệ thông tin, người ta đã phát triển các phương pháp mô hình hóa cho phép xây dựng các mô hình ngày càng gần với đối tượng nghiên cứu, đồng thời việc thu nhận, lựa chọn, xử lý các thông tin về mô hình rất thuận tiện, nhanh chóng và chính xác. Chính vì vậy, mô hình hóa là một phương pháp nghiên cứu khoa học mà tất cả những người làm khoa học, đặc biệt là các kỹ sư đều phải nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn hoạt động của mình.
1.2. Mô hình hóa h ệ th ố ng
1.2.1. Vai trò c ủ a ph ươ ng pháp mô hình hóa h ệ th ố ng a) Khi nghiên cứu trên hệ thống thực gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân gây ra như sau:
Trong những trường hợp này dùng phương pháp mô phỏng mô hình hóa là giải pháp duy nhất để nghiên cứu hệ thống.
1.2.2. Phân lo ạ i mô hình hóa h ệ th ố ng Có thể căn cứ vào nhiều dấu hiệu khác nhau để phân loại mô hình. Hình 1. biểu diễn một cách phân loại mô hình điển hình. Theo cách này mô hình chia thành hai nhóm: mô hình vật lý và mô hình toán học hay còn gọi là mô hình trừu tượng.
Hình 1.2: Ví d ụ v ề m ộ t h ệ th ố ng 3 kh ố i
1.3.2. B ả n ch ấ t c ủ a ph ươ ng pháp mô ph ỏ ng
Phương pháp mô phỏng có thể định nghĩa như sau: “Mô phỏng là quá trình xây dựng mô hình toán học của hệ thống thực và sau đó tiến hành tính toán thực nghiệm trên mô hình để mô tả, giải thích và dự đoán hành vi của hệ thống thực”.
Theo định nghĩa này, có ba điểm cơ bản mà mô phỏng phải đạt được. Thứ nhất là phải có mô hình toán học tốt tức là mô hình có tính đồng nhất cao với hệ thực đòng thời mô hình được mô tả rõ ràng thuận tiện cho người sử dụng. Thứ hai là mô hình cần phải có khả năng làm thực nghiệm trên mô hình tức là có khả năng thực hiện các chương trình máy tính để xác định các thông tin về hệ thực. Cuối cùng là khả năng dự đoán hành vi của hệ thực tức là có thể mô tả sự phát triển của hệ thực theo thời gian.
Phương pháp mô phỏng được đề xuất vào những năm 80 của thế kỷ 20, từ đó đến nay phương pháp mô phỏng đã được nghiên cứu, hoàn thiện, và ứng dụng thành công vào nhiều lĩnh vực khác nhau như lĩnh vực khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, kinh tế, y tế,… Sau đây trình bày một số lĩnh vực mà phương pháp mô phỏng đã được ứng dụng và phát huy được ưu thế của mình.
Nút cộng
R (^) E
Y
K D^1^ Y
Y 0
Bộ khuếch đại Bộ tích phân
Phương pháp mô phỏng được ứng dụng vào giai đoạn nghiên cứu, khảo sát hệ thống trước khi tiến hành thiết kế nhằm xác định độ nhạy của hệ thống đối với sự thay đổi cấu trúc và tham số của hệ thống.
Phương pháp mô phỏng được ứng dụng vào giai đoạn thiết kế hệ thống để phân tích và tổng hợp các phương án thiết kế hệ thống, lựa chọn cấu trúc hệ thống thỏa mãn các chỉ tiêu cho trước.
Phương pháp mô phỏng được ứng dụng vào giai đoạn vận hành hệ thống để đánh giá khả năng hoạt động, giải bài toán vận hành tối ưu, chẩn đoán các trang thái đặc biệt của hệ thống.
Quá trình mô hình hóa được tiến hành như sau: Gọi hệ thống được mô phỏng là S. Bước thứ nhất người ta mô hình hóa hệ thống S với các mối quan hệ nội tại của nó. Để thuận tiện trong việc mô hình hóa, người ta thường chia hệ S thành nhiều hệ con theo các tiêu chí nào đó S = S 1 , S 2 , S 3 , … , Sn. Tiếp đến người ta mô tả toán học các hệ con cùng các quan hệ giữa chúng. Thông thường giữa các hệ con có mối quan hệ trao đổi năng lượng và trao đổi thông tin. Bước thứ hai người ta mô hình hóa môi trường xung quanh E, nơi hệ thống S làm việc, với các
1.3.3. Các b ướ c nghiên c ứ u mô ph ỏ ng
Hình 1.4 Các b ướ c nghiên c ứ u mô ph ỏ ng Khi tiến hành nghiên cứu mô phỏng thông thường phải thực hiện qua 10 bước như được biểu diễn bởi lưu đồ như hình 1.4.
Bước 1: Xây dựng mục tiêu mô phỏng và kế hoạch nghiên cứu.
Điều quan trọng trước tiên là phải xác định rõ mục tiêu nghiên cứu mô phỏng. Mục tiêu đó được thể hiện bằng các chỉ tiêu đánh giá, bằng hệ thống các câu hỏi cần được trả lời.
Bước 2: Thu thập dữ liệu và xác định mô hình nguyên lý. Tùy theo mục tiêu mô phỏng mà người ta thu thập các thông tin, các dữ liệu tuơng ứng của hệ thống S và môi trường E. Trên cơ sở đó xây dựng mô hình nguyên lý Mnl, mô hình nguyên lý phản ánh bản chất của hệ thống S.
Bước 3: Hợp thức hóa mô hinh nguyên lý Mnl Hợp thức hóa mô hình nguyên lý là kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của mô hình. Mô hình nguyên lý phải phản ánh đúng bản chất của hệ thống S và môi trường E nhưng đồng thời cũng phải tiện dụng, không quá phức tạp cồng kềnh. Nếu mô hình nguyên lý Mnl không đạt phải thu thập thêm thông tin, dữ liệu để tiến hành xây dựng lại mô hình.
Bước 4: Xây dựng mô hình mô phỏng Mmp trên máy tính. Mô hình mô phỏng Mmp là những chương trình chạy trên máy tính. Các chương trình này được viết bằng các ngôn ngữ thông dụng như FORTRAN, PASCAL, C++, hoặc các ngôn ngữ chuyên dụng để mô phỏng như GPSS, SIMSCRIPT,…
Bước 5: Chạy thử Sau khi cài đặt chương trình, người ta tiến hành chạy thử xem mô hình mô phỏng có phản ánh đúng các đặc tính của hệ thống S và môi trường E hay không. Ở giai đoạn này cũng tiến hành sửa chữa các lỗi về lập trình.
Bước 6: Kiểm chứng mô hình Sauk hi chạy thử người ta có thể kiểm chứng và đánh giá mô hình mô phỏng có đạt yêu cầu hay không, nếu không phải quay lại từ bước 2.
Bước 7: Lập kế hoạch thử nghiệm
CH ƯƠ NG II MÔI TR ƯỜ NG MATLAB VÀ CÁCH L Ậ P TRÌNH
2.1 Gi ớ i thi ệ u môi tr ườ ng làm vi ệ c Matlab
2.2 Các hàm toán
Chương trình Matlab có sẵn rất nhiều hàm toán tập hợp trong bảng sau đây. Để xem kỹ hơn, có thể sử dụng các lệnh help elfun hoặc help datafun. Tất cả các hàm trong bảng đều có khả năng sử dụng tính với vector.
Các hàm toán
sqrt(x) Căn bậc hai rem(x, y) Số dư của phép chia x/y
exp(x) Hàm mũ cơ số e round(x) Làm tròn số
log(x) Logarithm tự nhiên ceil(x) Làm tròn lên
log10(x) Logarithm cơ số thập phân floor(x) Làm tròn xuống
abs(x) Giá trị tuyệt đối sum(v) Tổng các phần tử vector
sign(x) Hàm dấu prod(v) Tích các phần tử vector
real(x) Phần thực min(v) Phần tử vector bé nhất
imag(x) Phần ảo max(v) Phần tử vector lớn nhất
phase(x) Góc pha của số phức mean(v) Giá trị trung bình cộng
Các hàm lượng giác
tan(x) Hàm tg sinc(x) Hàm sin (pi x)/(pi x)
2.3 Tính toán v ớ i vector và ma tr ậ n
2.3.1. Khai báo vector và ma tr ậ n
Matlab có một số lệnh đặc biệt để khai báo hoặc xử lý vector và ma trận. Cách đơn giản nhất để khai báo, tạo nên vector hoặc ma trận là nhập trực tiếp. Khi nhập trực tiếp, các phần tử của một hàng được cách bởi dấu phẩy hoặc vị trí cách bỏ trống (trong các trường hợp khác Matlab sẽ bỏ qua vị trí trống, các hàng ngăn cách bởi dấu (;) hoặc ngắt dòng.
Ví dụ:
my_vector = [2 3 4] my_vector = 2 3 4 my_matrix = [my_vector; 5 6 7] my_matrix = 2 3 4 5 6 7
0.0100 0.0316 0.1000 0.3162 1. Bằng các hàm ones (line, column) và zeros (line, column) ta tạo các ma trận có phần tử là 0 hoặc 1. Hàm eye (line) tạo ma trận đơn vị, ma trận toàn phương với các phần tử 1 thuộc đường chéo, tất cả các phần tử còn lại là 0. Kích cỡ của ma trận hoàn toàn phụ thuộc người nhập.
Ví dụ:
ones(2,2) ans = 1 1 1 1 zeros(2,2) ans = 0 0 0 0 eye(3) ans = 1 0 0 0 1 0 0 0 1 Việc truy cập từng phần tử của vector hoặc ma trận được thực hiện bằng cách khai báo chỉ số của phần tử, trong đó cần lưu ý rằng: Chỉ số bé nhất là 1 chứ không phải là 0. Đặc biệt, khi cần xuất từng hang hay từng cột, có thể sử dụng toán tử (:) một cách rất lợi hại. Nếu dấu (:) đứng một mình, điều ấy có nghĩa là: Phải xuất mọi phần tử thuộc hàng hay cột.
Ví dụ:
my_matrix(2,3) ans = 7 Matlab có một lệnh rất hữu ích, phục vụ tạo ma trận với chức năng tín hiệu thử, đó là rand (line, column). Khi gọi, ta thu được ma trận với phần tử mang các giá trị ngẫu nhiên.
Ví dụ:
rand (2,3) ans = 0.9501 0.6068 0. 0.2311 0.4860 0.
2.3.2. Tính toán v ớ i vector và ma tr ậ n
Nhiều phép tính có thể được áp dụng cho vector và ma trận.
[2 3 4] .* [1 2 3] ans =
my_vector = [2 3 4] my_vector = 2 3 4 >> my_matrix = [my_vector; 5 6 7] my_matrix = 2 3 4 5 6 7 0.0100 0.0316 0.1000 0.3162 1. Bằng các hàm ones (line, column) và zeros (line, column) ta tạo các ma trận có phần tử là 0 hoặc 1. Hàm eye (line) tạo ma trận đơn vị, ma trận toàn phương với các phần tử 1 thuộc đường chéo, tất cả các phần tử còn lại là 0. Kích cỡ của ma trận hoàn toàn phụ thuộc người nhập. Ví dụ: >> ones(2,2) ans = 1 1 1 1 >> zeros(2,2) ans = 0 0 0 0 >> eye(3) ans = 1 0 0 0 1 0 0 0 1 Việc truy cập từng phần tử của vector hoặc ma trận được thực hiện bằng cách khai báo chỉ số của phần tử, trong đó cần lưu ý rằng: Chỉ số bé nhất là 1 chứ không phải là 0. Đặc biệt, khi cần xuất từng hang hay từng cột, có thể sử dụng toán tử (:) một cách rất lợi hại. Nếu dấu (:) đứng một mình, điều ấy có nghĩa là: Phải xuất mọi phần tử thuộc hàng hay cột. Ví dụ: >> my_matrix(2,3) ans = 7 Matlab có một lệnh rất hữu ích, phục vụ tạo ma trận với chức năng tín hiệu thử, đó là rand (line, column). Khi gọi, ta thu được ma trận với phần tử mang các giá trị ngẫu nhiên. Ví dụ: >> rand (2,3) ans = 0.9501 0.6068 0. 0.2311 0.4860 0. 2.3.2. Tính toán v ớ i vector và ma tr ậ n Nhiều phép tính có thể được áp dụng cho vector và ma trận. - Các phép tính với từng phần tử: .. / .^ >> [2 3 4] . [1 2 3] ans = 2 6 12 [2 3 4] .^ [1 2 3] ans = 2 9 64
transpose (my_matrix) ans =