Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

math vector fpt university, Summaries of Mathematics

math how to solve vector excercises

Typology: Summaries

2023/2024

Uploaded on 06/19/2025

luong-thi-thuy-tien-2
luong-thi-thuy-tien-2 🇺🇸

1 document

1 / 43

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Giải tích II
Eastern International University 2025
Nguyễn Văn Tiến
FPTU Ho Chi Minh
May 2025
nguyenvantien0405 MATH 112 1 / 43
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b

Partial preview of the text

Download math vector fpt university and more Summaries Mathematics in PDF only on Docsity!

Giải tích II

Eastern International University 2025

Nguyễn Văn Tiến

FPTU Ho Chi Minh

May 2025

Outline

1 Đường cong trong không gian và tiếp tuyến

2 Tích phân của hàm vector

3 Độ dài đường cong trong không gian

Đồ thị hàm vector

Đường cong trong mặt phẳng và đường cong trong không gian.

Ví dụ 1. Đường xoắn ốc

Hãy vẽ đồ thị hàm vector sau đây: r(t) = (cost)i + (sint)j + tk.

Ta có:

x^2 + y 2 = (cos t)^2 + (sin t)^2 = 1

Xoay xung quanh mặt trụ x^2 + y 2 = 1

Vẽ đồ thị hàm vector: Geogebra

Bài tập 1a

Chọn đồ thị phù hợp nhất với các hàm vector sau đây.

Bài tập 1b

Chọn đồ thị phù hợp nhất với các hàm vector sau đây.

Ví dụ

Xét hàm r(t) = (cos t)i + (sin t)j + tk Ta có:

lim t→π/ 4

r(t) = [ lim t→π/ 4

cos t]i + [ lim t→π/ 4

sin t]j + [ lim t→π/ 4

t]k

lim t→π/ 4

r(t) =

i +

j +

π

4

k

Bài tập 2.

Đồ thị hàm vector liên tục

Các hàm dưới đây đều liên tục trên miền xác định.

Đạo hàm của hàm vector

Định nghĩa

Cho r(t) là hàm vector xác định trên khoảng I chứa điểm t 0. Đạo hàm của

hàm vector r(t) là hàm vector r′(t) được xác định bởi giới hạn:

r

′ (t) := lim ∆t→ 0

∆r

∆t

= lim ∆t→ 0

r(t + ∆t) − r(t)

∆t

nếu giới hạn này tồn tại.

Chú ý.

Theo ký hiệu Leibnitz thì đạo hàm của r được ký hiệu là:

dr

dt

Hàm r(t) khả vi tại t = t 0 nếu r′(t 0 ) xác định.

Hàm r(t) khả vi trên khoảng I khi nó khả vi tại mọi điểm t ∈ I

Ứng dụng

Vận tốc, tốc độ, gia tốc

Giả sử một chất điểm di chuyển dọc theo một đường cong trơn C có phương trình được biểu diễn bởi hàm vector r(t) với t ∈ I.

Khi này, ta định nghĩa:

Vector vận tốc tại thời điểm t: v(t) := r′(t)

Vector gia tốc tại thời điểm t: v(t) := v′(t) := r”(t)

Tốc độ tại thời điểm t: v(t) := r′(t)

Hướng di chuyển đơn vị tại thời điểm t:

v(t)

v(t)

với v (t) ̸= 0.

Ví dụ

Tìm vận tốc, gia tốc và tốc độ của một chất điểm có chuyển động trong

không gian cho bởi hàm vị trí sau:

r(t) = ( 2 cos t)i + ( 2 sin t)j + ( 5 cos^2 t)k

Hãy vẽ minh họa vector vận tốc v(

7 π

4

Ví dụ

Quy tắc đạo hàm với hàm vector

Giả sử r(t) và u(t) là hai hàm vector khả vi theo t. Giả sử w (t) là hàm số thực khả vi theo t. Ta có các quy tắc sau:

a)

d

dt

r(t) ± u(t)

= r′(t) ± u′(t)

b)

d

dt

cr(t)

= cr′(t), ∀c ∈ R

c)

d

dt

w (t)r(t)

= w (t)r′(t) + r(t)w ′(t)

d)

d

dt

r(t) · u(t)

= r′(t) · u(t) + u′(t) · r(t)

e)

d

dt

r(t) × u(t)

= r′(t) × u(t) + u′(t) × r(t)

f)

d

dt

r(w (t))

= w ′(t)r′(w (t))