Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Marketing Management Plan, Study notes of Marketing Management

Marketing Management Plan for University student

Typology: Study notes

2021/2022

Uploaded on 04/08/2024

xuan-binh-1
xuan-binh-1 🇻🇳

2 documents

1 / 15

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
S GO DC VÀ ĐÀO TO NGH AN
SÁNG KIN KINH NGHIM
Đ TÀI:
RÈN LUYN NĂNG LC GII QUYT VN Đ CHO
HC SINH THPT THÔNG QUA DY HC CÁC BÀI TOÁN
NI DUNG TT LP 11
NH VC: CHUYÊN MÔN TOÁN
Ngh An, tháng 4 năm 2023
sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com Luan van retey thac si cd eg jg h g
1 / 15
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff

Partial preview of the text

Download Marketing Management Plan and more Study notes Marketing Management in PDF only on Docsity!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO

HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC BÀI TOÁN

CÓ NỘI DUNG TT Ở LỚP 11

LĨNH VỰC: CHUYÊN MÔN TOÁN

Nghệ An, tháng 4 năm 2023

sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN

Viết tắt Viết đầy đủ

DH Dạy học

ĐC Đối chiếu

GQVĐ Giải quyết vấn đề

GV Giáo viên

GVCN Giáo viên chủ nhiệm

HS Học sinh

NL Năng lực

PPDH Phương pháp dạy học

SGK Sách giáo khoa

TH Toán học

THPT Trung học phổ thông

TN Thực nghiệm

TT Thực tiễn

sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com

3.4.2. Phân tích định lượng ..................................................................................... 32

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 33

  1. Kết luận ............................................................................................................... 33
  2. Kiến nghị ............................................................................................................. 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com

1

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

GQVĐ là một trong những kỹ năng rất cần thiết để học tập và làm việc vì

cuộc sống được tạo thành từ một loạt các vấn đề mà chúng ta cần giải quyết và

không có vấn đề nào giống vấn đề nào. Không có công thức nào phù hợp với tất cả

các vấn đề. Điều quan trọng là chúng ta phải trang bị cho mình những hành trang

cần thiết để khi có vấn đề phát sinh chúng ta có thể sử dụng những kỹ năng sẵn có

này để GQVĐ một cách hiệu quả nhất.

NL GQVĐ là một trong những NL quan trọng của con người mà nhiều nền

giáo dục tiên tiến trên thế giới đang hướng tới. Hiện nay ở Việt Nam, việc học quá

chú trọng đến rèn luyện kĩ năng, luyện tập theo cái có sẵn, cho nên HS không được

rèn luyện NL này từ sớm. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến NL tự học, tự khám

phá và tư duy của trẻ. Vì vậy, tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết

những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng

đồng không chỉ có ý nghĩa ở khía cạnh PPDH mà phải được đặt như một mục tiêu

giáo dục và đào tạo.

Trong chương trình môn toán ở trường phổ thông, các bài toán có nội dung

TT là một trong những dạng bài toán quan trọng nhất của TH, nó góp phần thực

hiện nguyên lí giáo dục “ Hoạt động giáo dục phải được tiến hành theo nguyên lí

học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với

TT,…” Các bài toán có nội dung TT có vai trò to lớn trong việc hình thành và phát

triển NL GQVĐ cho HS. Mặc dù đây là dạng bài toán gắn liền với cuộc sống nhưng

nó lại gây ra khó khăn và chưa tạo được hứng thú học tập trong HS, đặc biệt là HS

yếu kém.Việc tạo ra hứng thú và phát huy tính tích cực học tập của HS khi học nội

dung này nhằm giúp họ nắm vững tri thức và phát triển tư duy là yêu cầu quan trọng.

GV lựa chọn PPDH nào? Tổ chức các hoạt động học tập ra sao? Đây là các câu hỏi

được quan tâm khi DH chủ đề này.

Tuy nhiên, việc rèn luyện kĩ năng GQVĐ cho HS thông qua DH các bài toán

có nội dung TT ở lớp 11 nói riêng vẫn còn là một vấn đề chưa được quan tâm đúng

mức.

Xuất phát từ những lý do nói trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Rèn luyện

năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT thông qua dạy học các bài toán có

nội dung thực tiễn ở lớp 11”.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu kỹ năng GQVĐ, sáng kiến đề xuất một số biện pháp

sư phạm nhằm rèn luyện NL GQVĐ cho HS thông qua DH các bài toán có nội dung

TT ở lớp 11.

sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com

3

PHẦN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TT

1.1. Cơ sở lí luận

1.1.1. Nội dung, vai trò của hoạt động GQVĐ trong DH Toán

Trong The IDEAL Problem Solver – Người GQVĐ lý tưởng (1984), Branford

J.D. đã đề nghị 5 thành phần trong việc GQVĐ là:

  1. Nhận diện vấn đề;
  2. Tìm hiểu cặn kẽ vấn đề khó khăn;
  3. Đưa ra một giải pháp;
  4. Thực hiện giải pháp;
  5. Đánh giá hiệu quả việc thực hiện.

Hoạt động GQVĐ trong môn toán là hoạt động diễn ra khi HS đứng trước

những tình huống có vấn đề về TH cần giải quyết, HS cần phải: tự rút ra công thức,

tự chứng minh định lý, tìm cách chủ động ghi nhớ những vấn đề cần lĩnh hội, tự tìm

ra giải pháp tốt và rõ ràng cho các vấn đề lý thuyết hoặc TT,... Bằng cách này, HS

tiếp thu kiến thức và học cách tự khám phá.

NL GQVĐ trong môn toán là khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ năng

và các thuộc tính cá nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập môn Toán. NL

GQVĐ của HS được bộc lộ, hình thành và phát triển thông qua hoạt động GQVĐ

trong học tập hoặc trong cuộc sống.

“GQVĐ” thường có trong những bài toán TT, những bài toán có lời văn, …

Để xử lí những bài toán này, đầu tiên HS cần phân tích để TH hóa bài toán, biến đổi

bài toán về các dạng bài toán quen thuộc.

Hoạt động GQVĐ giúp phát triển khả năng ứng dụng, phát triển tư duy bậc

cao, chuẩn bị cho HS đối mặt và vượt qua những thách thức mới trong tương lai một

cách hiệu quả. Từ mấy thập kỷ nay, GQVĐ đã chiếm vị trí quan trọng hàng đầu

trong hoạt động giảng dạy ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có hầu hết các

nước thuộc khối ASEAN. Gần đây, theo tuyên bố về “Tầm nhìn cho TH nhà trường”

của Hội đồng GV toán Quốc gia Hoa Kì, theo đó HS sẽ trở nên linh hoạt và tháo vát

trong GQVĐ, GQVĐ vừa được coi là một mục tiêu của giáo dục TH, vừa được coi

như một công cụ cho việc học môn Toán. Thêm vào đó, GQVĐ tuy được hình thành

và phát triển thông qua nhiều môn học, nhiều lĩnh vực và nhiều hoạt động giáo dục

khác nhau, tuy nhiên có thể thấy môn toán có vai trò quan trọng và nhiều ưu thế để

phát triển NL này cho học HS phổ thông.

1.1.2. NL GQVĐ trong TH

Nhóm NL GQVĐ trong học Toán:

  • NL sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu, vẽ hình, “ đọc ” hình vẽ;

sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com

4

  • NL tính toán, NL suy luận và chứng minh;

  • NL hệ thống hóa vấn đề;

  • NL quy kết quả GQVĐ đúng tình huống, đúng giới hạn vấn đề;

  • NL sửa chữa sai lầm;

  • NL chuyển đổi ngôn ngữ từ ngôn ngữ thực tế thành ngôn ngữ TH và ngược lại để

giúp cho việc GQVĐ được thuận lợi hơn, đa dạng hơn.

DH GQVĐ là cách thức phù hợp để hình thành và phát triển NL GQVĐ.

Trong phạm vi DH môn toán (vấn đề được nêu ra có bản chất TH), DH GQVĐ phù

hợp để hình thành và phát triển NL GQVĐ TH (một thành phần của NL TH). DH

GQVĐ trong môn toán giúp cho các tri thức toán (khái niệm, định lý, hệ quả, tính

chất,…) được hình thành như là kết quả của quá trình HS tích cực suy nghĩ để giải

quyết một vấn đề TH, chứ không phải do GV tuyên bố. Có nhiều cách thức để GV

tạo ra tình huống có vấn đề trong DH toán, chẳng hạn:

  • Lật ngược vấn đề.
  • Khái quát hóa.
  • Phát hiện sai lầm và nguyên nhân sai lầm.

1.1.3. Sơ lược về các bài toán có nội dung TT, các bài toán có nội dung TT

trong chương trình môn toán lớp 11

Bài toán TT là bài toán mà trong đó giả thiết hay kết luận có chứa đựng các

dữ kiện liên quan đến TT. TT ở đây không chỉ là các sự việc, tình huống trong cuộc

sống xã hội mà còn được hiểu là các tình huống TT nảy sinh trong các ngành khoa

học như vật lí, hóa học, sinh học, …

Bài toán TT ngoài việc có đầy đủ các vai trò của bài toán thuần túy, còn có

thêm một số vai trò sau:

  • Tạo hứng thú, gợi động cơ học toán cho HS.
  • Giúp HS thấy rõ vai trò công cụ hữu hiệu của TH trong đời sống xã hội (phong

phú, đa dạng), củng cố cho các em nhận thức đúng về nguồn gốc và giá trị TT của

TH.

  • Góp phần phát triển cho HS NL nhận thức, song trước hết và trực tiếp là phát triển

NL GQVĐ TT (một NL cần thiết đối với HS Việt Nam hiện nay).

  • Rèn luyện và phát triển cho HS khả năng vận dụng TH để GQVĐ của các môn học

khác.

  • Góp phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của giáo dục TH là dạy ứng

dụng TH.

  • Cùng với việc sưu tầm, thiết kế các bài toán chứa tình huống TT, sẽ nâng cao trình

độ hiểu biết của GV toán đối với chính khoa học TH và môn toán trong trường phổ

sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com

6

  • Trong chương trình SGK môn toán, nội dung liên hệ với TT không được thể hiện

tường minh.

  • Số lượng bài tập chưa nhiều, đặc biệt là chưa liên tục, chưa thường xuyên và không

đều.

  • Yêu cầu vận dụng TH vào thực tế không được đặt ra một cách thường xuyên và

cụ thể trong quá trình đánh giá (các nội dung yêu cầu khả năng vận dụng kiến thức

TH vào thực tế xuất hiện rất ít trong các kì thi) nên không tạo động cơ học tập cho

HS.

  • Một số ít GV quan tâm, có sự chủ động tìm hiểu để ứng dụng TH vào thực tế. Số

GV còn lại quan tâm nhưng không chủ động tìm hiểu mà chủ yếu sử dụng các bài

tập trong SGK, sách bài tập nên các tình huống TT chưa được đa dạng, phong phú.

sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com

7

CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM RÈN LUYỆN NL GQVĐ

CHO HS THÔNG QUA DH CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG TT Ở LỚP 11

2.1. Định hướng xây dựng và thực hiện các biện pháp

2.1.1 Định hướng 1: Hệ thống các biện pháp phải thể hiện rõ ý tưởng góp phần phát

triển NL GQVĐ cho HS, đồng thời cũng góp phần quan trọng vào việc làm cho HS

nắm vững các tri thức, kỹ năng của môn học.

2.1.2. Định hướng 2: Hệ thống các biện pháp phải thể hiện tính khả thi, có thể thực

hiện được trong quá trình DH.

2.1.3. Định hướng 3: Hệ thống các biện pháp không chỉ sử dụng trong DH các bài

toán có nội dung TT ở lớp 11 mà còn có thể sử dụng trong quá trình DH TH nói

chung.

2.1.4. Định hướng 4: Trong quá trình thực hiện các biện pháp, cần quan tâm đúng

mức tới việc tăng cường hoạt động cho người học, phát huy tối đa (trong chừng mực

có thể) tính tích cực, độc lập cho người học.

2.2. Một số biện pháp sư phạm

2.2.1. Biện pháp 1 : Lựa chọn các bài toán có nội dung TT, nhằm dẫn dắt HS tới vấn

đề TH cần phát hiện trong DH toán ở lớp 11.

Có thể sử dụng một số cách sau đây để dẫn dắt HS tới vấn đề cần phát hiện:

2.2.1.1. Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, nhờ thực hành, quan sát mẫu hoặc hoạt

động TT.

Ví dụ 2.1: DH định nghĩa “ Hai hình bằng nhau nếu tồn tại một phép dời hình biến

hình này thành hình kia”.

Tạo tình huống gợi vấn đề:

  • GV : Cho HS quan sát cặp hình :

+ Có một phép tịnh tiến biến ( ; I R )thành

'

( I ; R ). Người ta gọi hai hình tròn này là

hai hình tròn bằng nhau.

sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com

9

  • Trong Hình học không gian thì hệ trục toạ độ bao gồm 3 trục tọa độ Ox Oy Oz.

  • Hãy dự đoán xem trong không gian thì hệ trục toạ độ được người ta định nghĩa

như thế nào?

2.2.1.4. Khái quát hóa.

Ví dụ 2.4: Xét cấp số cộng có

1

u = 1 và công sai d = 3. Các số hạng của cấp số cộng

này lần lượt là: 4, 7, 10.

Xét ba số hạng liên tiếp của cấp số cộng này, chẳng hạn như ba số: 4, 7, 10 ta

nhận thấy: 4 + 10 = 2  7. Nghĩa là tổng của hai số hai bên luôn gấp đôi số hạng ở

giữa.

GV khái quát:

  • Liệu tính chất đó có đúng cho ba số hạng liên tiếp bất kì của cấp số cộng đang xét

hay không?

  • Liệu tính chất đó có đúng cho một cấp số cộng bất kì hay không?

Ngoài ra còn có thể sử dụng các cách sau đây để dẫn dắt HS tới vấn đề cần

phát hiện:

2.2.1.5. Lật ngược vấn đề.

Ví dụ 2.5: Cho hàm số y = f x ( )có đạo hàm tại

0

x.

HS vừa học xong định lý phát biểu rằng: nếu hàm số trên đạt cực trị tại

0

x thì

0

f '( x ) = 0.

GV lật ngược vấn đề bằng cách đặt ra câu hỏi: Liệu một hàm số có đạo hàm

bằng 0 tại

0

x (nghĩa là

0

f '( x ) = 0 ), thì có thể kết luận hàm số đạt cực trị tại

0

x hay

không?

2.2.1.6. Giải các bài tập mà HS có thể chưa biết cách giải.

Qua phương thức này, GV có thể đưa ra bài toán trong quá trình DH và việc

giải quyết nó sẽ giúp HS hình thành những kiến thức mới, mà ở đây kiến thức mới

được hiểu bao gồm cả tri thức về quy tắc thuật giải, tựa thuật giải, phương pháp, …

2.2.1.7. Tổ chức hoạt động trải nghiệm.

Với mô hình DH theo tiếp cận phát triển NL, các bước DH chủ yếu bao gồm:

trải nghiệm - phân tích, khám phá, rút ra bài học - thực hành, luyện tập - vận dụng

kiến thức, kỹ năng vào TT.

Ở bước trải nghiệm, HS cần dựa trên vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm đã có

từ trước để nhận thức được về một đối tượng, một sự việc hay một vấn đề nào đó.

Do đó, trong DH toán, GV cần tìm hiểu vốn kinh nghiệm và những hiểu biết sẵn có

của HS trước khi học một kiến thức mới và tổ chức cho HS trải nghiệm. Một trong

những cách để giúp HS trải nghiệm là GV cần tạo ra các tình huống gợi vấn đề trong

sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com

10

TT để HS huy động các kiến thức và kinh nghiệm TT để suy nghĩ, biến đổi đối tượng

hoạt động, tìm ra hướng GQVĐ. Hoạt động trải nghiệm được thiết kế dựa trên mục

tiêu bài học và những kiến thức đã có của HS. Hoạt động trải nghiệm có tác dụng

gợi động cơ giúp HS có hứng thú trong học tập, thôi thúc HS khám phá, tìm hiểu

kiến thức mới.

Ví dụ 2.6: Mary xếp các hình khối bằng những khối lập phương nhỏ (như hình dưới

đây):

Khối lập phương nhỏ

Bạn ấy dùng keo để gắn các khối lập phương nhỏ lại với nhau để có các hình

khối khác. Đầu tiên, Mary gắn tám khối lập phương lại với nhau để có hình khối

giống như sơ đồ A.

Rồi sau đó Mary làm các hình khối như ở sơ đồ B và sơ đồ C ở dưới đây:

Câu hỏi 1: Cần bao nhiêu khối lập phương nhỏ để Mary làm hình khối ở sơ đồ B?

Trả lời: 24 hình lập phương.

Trong mọi ngân hàng câu hỏi đều bắt buộc phải có các câu hỏi thực sự dễ

cũng như các câu hỏi khó hơn khi đo lường các kết quả của HS. Câu hỏi này thực

sự là dễ: HS có thể tưởng tượng bài toán một cách dễ dàng, bởi vì có lẽ các em đã

thường xuyên sử dụng các hình khối này và không cần phép tính nhân để có đáp số

đúng. Với sơ đồ B, các em thấy 12 hình lập phương đầu tiên và các em biết có 1 2

hình lập phương ở phía sau.

Câu hỏi 2: Cần bao nhiêu khối lập phương nhỏ để Mary làm hình khối ở sơ đồ C?

Trả lời: 27 khối lập phương.

sang kien kinh nghiem do w n load th yj uy i pl a luan van full moi nhat z z vb htj mk gmail.com