Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Luat So sanh - Hanoi Law University, Lecture notes of International Law

File bai ghi Luat So sanh hope it helps

Typology: Lecture notes

2023/2024

Uploaded on 05/31/2024

unknown user
unknown user 🇻🇳

1 / 60

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT SO SÁNH
1. KHÁI NIỆM LUẬT SO SÁNH: Tên gọi môn học
+ So sánh luật
+ Luật so sánh
+ Luật học so sánh
+ Luật đối chiếu, đối chiếu luật,…
1.1Khái niệm luật so sánh: “Là một ngành khoa học pháp so sánh các HTPL khác
nhau trên thế giới để tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích các nguồn gốc của các
HTPL khác nhau trên TG. Phân nhóm các HTPL trên thế giới thành các họ hàng PL
lớn”
So sánh luật: chỉ cho phương pháp nghiên cứu, so sánh những cặp QPPL,..
Luật so sánh: ngành luật thực định, có thể gây nhầm lần về sự tồn tại của ngành luật so
sánh. Đây là tên gọi phổ biến nhất bởi vì đây là tên gọi sớm hơn bởi các quốc gia đi đầu
trong lĩnh vực so sánh so với các tên gọi khác. (comparative law)
Luật học so sánh: tên gọi chính xác nhất về mặt nội hàm – ngành khoa học pháp lý độc
lập, đâythuật ngữ phản ánh đúng bản chất nhất về mônchúng ta đang học. Khoa
học nghiên cứu, so sánh, đánh giá tổng thể (Có hệ thống) các HTPL khác nhau trên thế
giới
Kết luận: Không tên gọi nào chính xác, các tên gọi không làm thay đổi bản chất,
hoàn toàn có thể thay thế cho nhau.
1.2. Bản chất của luật so sánh
Các quan điểm khác nhau về bản chất của LSS:
Luật so sánh – Một phương pháp khoa học (PP so sánh pháp luật)
Luật so sánh – Một ngành khoa học (Có ĐTNC và PPNC đặc thù)
Luật so sánh – Vừa là PPKH vừa là một ngành khoa học
1.3 Đối tượng nghiên cứu của LSS
1.3.1 Các quan điểm về đối tượng nghiên cứu của LSS
* Quan điểm của Zweigert & Kotz “An Introduction to Comparative law” “Luật so
sánh hoạt động trí tuệ pháp luật đối tượng so sánh quá trình của hoạt
động”
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c

Partial preview of the text

Download Luat So sanh - Hanoi Law University and more Lecture notes International Law in PDF only on Docsity!

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT SO SÁNH

1. KHÁI NIỆM LUẬT SO SÁNH: Tên gọi môn học

  • So sánh luật
  • Luật so sánh
  • Luật học so sánh
  • Luật đối chiếu, đối chiếu luật,… 1.1Khái niệm luật so sánh: “Là một ngành khoa học pháp lý so sánh các HTPL khác nhau trên thế giới để tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích các nguồn gốc của các HTPL khác nhau trên TG. Phân nhóm các HTPL trên thế giới thành các họ hàng PL lớn” So sánh luật: chỉ cho phương pháp nghiên cứu, so sánh những cặp QPPL,.. Luật so sánh: ngành luật thực định, có thể gây nhầm lần về sự tồn tại của ngành luật so sánh. Đây là tên gọi phổ biến nhất bởi vì đây là tên gọi sớm hơn bởi các quốc gia đi đầu trong lĩnh vực so sánh so với các tên gọi khác. (comparative law) Luật học so sánh: tên gọi chính xác nhất về mặt nội hàm – ngành khoa học pháp lý độc lập, đây là thuật ngữ phản ánh đúng bản chất nhất về môn mà chúng ta đang học. Khoa học nghiên cứu, so sánh, đánh giá tổng thể (Có hệ thống) các HTPL khác nhau trên thế giới Kết luận: Không có tên gọi nào là chính xác, các tên gọi không làm thay đổi bản chất, hoàn toàn có thể thay thế cho nhau. 1.2. Bản chất của luật so sánh Các quan điểm khác nhau về bản chất của LSS:
    • Luật so sánh – Một phương pháp khoa học (PP so sánh pháp luật)
    • Luật so sánh – Một ngành khoa học (Có ĐTNC và PPNC đặc thù)
    • Luật so sánh – Vừa là PPKH vừa là một ngành khoa học **1.3 Đối tượng nghiên cứu của LSS 1.3.1 Các quan điểm về đối tượng nghiên cứu của LSS
  • Quan điểm của Zweigert & Kotz** – “An Introduction to Comparative law” “Luật so sánh là hoạt động trí tuệ mà pháp luật là đối tượng và so sánh là quá trình của hoạt động”

*** Quan điểm của Peter De Cruz** – “Comparative Law in a Changing World” “Luật so sánh là nghiên cứu có hệ thống các truyền thống pháp luật và các quy phạm pháp luật nào đó trên cơ sở so sánh” *** Quan điểm của các học giả XHCN** : liệt kê nhiều đối  Văn hóa pháp lý;  Kỹ thuật lập pháp;  Hệ tư tưởng pháp luật;  Hệ thống pháp luật;  Ngành luật;  Chế định luật;  Quy phạm pháp luật. *** Theo Michael Bogdan**

  • So sánh các HTPL khác nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt;
  • SD điểm tương đồng và khác biệt để giải thích nguồn gốc của chúng, đánh giá những giải pháp được SD trong các HTPL khác nhau, phân nhóm các HTPL thành các dòng họ pháp luật hoặc nghiên cứu những vấn đề mang tính cốt lõi của các HTPL;
  • Xử lý các vấn đề mang tính phương pháp luận nảy sinh có liên quan, bao gồm những vấn đề mang tính pp luận liên quan đến việc nghiên cứu PLNN;
  • Xây dựng cơ sở pp luận để tiến hành nghiên cứu những quy luật xâm nhập, tiếp thu các giá trị pháp lý, quy tắc PL giữa các HTPL trên TG. Kết luận: Các quan điểm này không phủ định lẫn nhau mà mở rộng ra thêm. Quan điểm nào là chính xác nhất về ĐTNC của LSS?
  • Không có quan điểm nào là chính xác nhất. QUAN ĐIỂM CỦA GIÁO SƯ MICHALE BOGDAN LÀ QUAN ĐIỂM PHỔ BIẾN NHẤT. ● Điểm chung giữa các quan điểm của các học giả:
  • Luật SS không phải là một ngành luật
  • Khoa học luật SS không đồng nhất với nghiên cứu PLNN

Là so sánh những vấn đề cốt lõi của các HTPL VD:

**- Hình thức pháp luật

  • Kỹ thuật lập pháp
  • Phương pháp giải thích** **pháp luật
  • Văn hoá pháp lý
  • Hệ tư tưởng…**  **Đây là cấp độ so sánh cao nhất Là tập trung so sánh các vấn đề/chế định cụ thể trong các HTPL.
  • Xét về phạm vi, so sánh vi mô không bao quát toàn bộ HTPL mà nó tập trung vào việc so sánh các QPPL và chế định pháp luật của các HTPL.
  • So sánh ở cấp độ vi mô là so sánh các quy phạm pháp luật được sử dụng để giải quyết một vấn đề thực tế cụ thể nào đó ở các HTPL khác nhau. VD
  • So sánh chế định ly hôn ở các HTPL khác nhau
  • So sánh tình trạng pháp lý của tiền ảo ở các HTPL khác nhau
  • Việc so sánh chế định hợp đồng giữa các HTPL, so sánh các quy phạm điều chỉnh vấn đề hiệu lực hợp đồng giữa các HTPL khác nhau là những so sánh ở cấp độ vĩ mô. 1.4 Phương pháp nghiên cứu LSS** ♦ Phương pháp đặc thù (phương pháp so sánh pháp luật): đề cập trọng tâm đến 3 phương pháp:
  • Phương pháp so sánh lịch sử
  • Là so sánh các giai đoạn lịch sử của các HTPL khác nhau (Dựa trên các yếu tố như kinh tế, chính trị, tôn giáo…) để lý giải những điểm tương đồng và khác biệt giữa các đối tượng so sánh.

 Thường được sử dụng để nghiên cứu các vấn đề thuộc về bản chất, những vấn đề mang tính chất đặc trưng của các HTPL.  Giúp dự đoán xu hướng phát triển của các HTPL.

  • Phương pháp so sánh quy phạm
  • Là so sánh các quy phạm, chế định, văn bản pháp luật của HTPL này với các quy phạm, chế định, văn bản pháp luật tương ứng trong HTPL khác. VD: So sánh chế định thừa kế trong pháp luật Nga và pháp luật Việt Nam VD: Hình thức thực hiện quyền đại diện lao động theo PL của CHLB Đức
    • Quy trình: Từ quy phạm pháp luật đến quan hệ xã hội
    • Ưu điểm: Dễ thực hiện
    • Hạn chế: Không phải trong mọi trường hợp đều có thể tìm thấy các cặp quy phạm, chế định, văn bản tương ứng
  • Các thuật ngữ có hình thức giống nhau nhưng nội hàm khác nhau VD: crime (anh)/crimé (pháp). Từ crime trong tiếng anh phải được so sánh với nhiều thuật ngữ trong tiếng pháp chứ không thể nào so sánh được với mỗi crimé.
  • Không tìm được VBPL tương ứng do cùng một vấn đề xã hội nhưng mỗi quốc gia lại quy định ở các VB khác nhau. VD: quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Ở Pháp không có luật hôn nhân gia đình
  • Phương pháp so sánh chức năng Là so sánh các giải pháp pháp lý được sử dụng trong các HTPL khác nhau để giải quyết một quan hệ xã hội nhất định HOẶC Là PP so sánh các giải pháp được sử dụng trong các xã hội khác nhau để giải quyết cùng quan hệ XH tồn tại ở các XH đó. VD: So sánh mô hình phòng chống mại dâm trong pháp luật các nước
    • Quy trình: Từ quan hệ xã hội đến sự điều chỉnh của pháp luật
    • Ưu điểm: Trong mọi trường hợp đều có thể tiến hành được
    • Hạn chế: Cần có hiểu biết sâu rộng về pháp luật và các lĩnh vực khác; Đòi hỏi NNC phải có hiểu biết sâu và toàn diện về các HTPL để có thể tìm ra được những QPPL có liên quan và các kiến thức trong lĩnh vực khác; Rào cản về mặt ngôn ngữ ; Tốn nhiều thời gian và chi phí.

Có nhiều khái niệm khác nhau về Luật so sánh:

- Theo Zweigert và Kotz: “Luật so sánh là so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới” - Theo Peter de Cruz : “Luật so sánh nghiên cứu có hệ thống các truyền thống pháp luật và các quy phạm pháp luật trên cơ sở so sánh.” Theo Michael Bogdan (Khái niệm bao quát và được ủng hộ rộng rãi): Luật so sánh là một ngành khoa học thực hiện các nhiệm vụ sau:

  • So sánh các HTPL khác nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt;
  • Sử dụng điểm tương đồng và khác biệt đã được xác định, giải thích nguồn gốc của chúng, đánh giá những giải pháp đã được sử dụng trong các HTPL khác nhau, phân nhóm các HTPL thành các DHPL hoặc nghiên cứu các vấn đề cốt lõi của các HTPL;
  • Xử lý các vấn đề mang tính PP luận nảy sinh có liên quan, bao gồm các vấn đề mang tính PP luận liên quan đến việc NC PLNN;
  • Xây dựng cơ sở PP luận để tiến hành nghiên cứu các quy luật xâm nhập, tiếp thu các giá trị pháp lý, quy tắc pháp lý giữa các HTPL trên TG.  Luật SS là lĩnh vực khoa học nghiên cứu các đối tượng sau: (khi đc hỏi nêu khái niệm thì phải đệm thêm câu này, còn khi đc hỏi nêu khái niệm của giáo sư MICHALE BOGDAN thì nêu 4 dấu chấm thui) ● 4 dấu chấm trang 17 sách **2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (chỉ đọc thêm – thi không hỏi)
  1. VAI TRÒ LUẬT SO SÁNH** Có 7 vai trò: 1. Tạo cơ sở cho sự hiểu biết về văn hóa pháp lý nói chung. Văn hóa pháp lý là gì? Là văn hóa gắn với pháp luật Vai trò của LSS đối với sự hiểu biết về văn hóa pháp lý?
  • Sự hình thành và phát triển của PL không độc lập và thoát y hoàn toàn khỏi các yếu tố mà gắn liền với chúng (lịch sử, địa lý, văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội,…)
  • Luật so sánh và tri thức về các lĩnh vực khác có mối quan hệ bổ sung và hoàn thiện nhau.

2. Tạo cơ sở cho sự hiểu biết tốt hơn về PLQG mình. Trên cơ sở so sánh, các luật gia và người nghiên cứu có thể đánh giá, nhìn nhận HTPL của nước mình một cách khách quan hơn. VD: So sánh mô hình tòa gia đình và người chưa thành niên ở Việt Nam và Hàn quốc giúp hiểu biết tốt hơn về mô hình của Việt Nam theo Luật tổ chức TAND 2014 có sự học hỏi từ mô hình của Hàn quốc. 3. Vai trò của LSS đối với HĐ lập pháp.

  • Hỗ trợ trong việc đưa ra ý tưởng về ban hành mới hay sửa đổi luật;
  • Cung cấp cho các nhà làm luật hệ thống các khái niệm cũng như các giải pháp pháp lý mà PL nước ngoài sử dụng để điều chỉnh mối quan hệ nào đó.
  • Giúp dự báo khả năng tác động mà không cần phải tiến hành những thử nghiệm rủi ro có thể mang lại những hậu quả rất lớn khó lường trước cho xã hội.
  • Giúp thấy được khả năng tiếp thu/cấy ghép; Trực tiếp (trọn vẹn)/ Gián tiếp (có chọn lọc, biến đổi cho phù hợp). Lưu ý: sự tương thích 4. Vai trò của LSS đối với hoạt động hài hòa hóa (giảm sự khác biệt và tăng sự tương đồng) và nhất thể hóa (tạo ra cspl chung) pháp luật.
    • Hài hoà hoá (Harmonization): Giảm khác biệt, tăng tương đồng
    • Nhất thể hoá (Unification): Tạo ra cơ sở pháp lý chung
    • Cách thức: Ban hành, sửa đổi pháp luật; Ký kết ĐƯQT
    • Vai trò của LSS đối với HHH, NTH: Giúp các quốc gia thấy được sự tương đồng, khác biệt để tiến đến sửa đổi, bổ sung pháp luật nước mình hoặc ký kết các ĐƯQT. 5. Vai trò của LSS đối với việc giải thích và áp dụng pháp luật.
    • Đối với thẩm phán: Giải thích và áp dụng pháp luật trong nước và nước ngoài
    • Đối với luật sư: Lựa chọn hệ thống pháp luật tối ưu cho khách hàng thông qua việc so sánh các hệ thống pháp luật có khả năng được áp dụng, sự hiểu biết văn hoá pháp lý…

Vd: sử dụng sai nguồn thông tin như đạo luật hết hiệu lực đi so sánh với đạo luật còn hiệu lực

  • Sai lầm trong việc giả định (Về sự tương đồng/ khác biệt) mà không chứng minh bằng nội dung cụ thể của pháp luật.
  • Không khách quan về mặt tư duy: “Người chưa từng học luật trong nước đôi khi lại có thể nghiên cứu pháp luật nước ngoài tốt hơn so với người đã từng học luật”. **III. Giá trị của các nguồn thông tin
  1. Nguồn thông tin chủ yếu**
  • Là nguồn luật trong HTPL quốc gia (VBQPPL, án lệ,…)
  • Ưu điểm: chính thống, chuẩn xác
  • Nhược điểm: Khó thu thập và đọc hiểu, xu hướng dễ lạc hậu hoặc chưa có quy định
  • Là các sản phẩm, các công trình trong lĩnh vực khoa học pháp lý (Luận án, luận văn, tạp chí)
  • Ưu điểm: đa dạng, dễ thu thập và tiếp cận 2. Nguồn thông tin thứ yếu
  • Là các sản phẩm, các công trình trong lĩnh vực khoa học pháp lý (Luận án, luận văn, tạp chí)
  • Ưu điểm: đa dạng, dễ thu thập và tiếp cận
  • Nhược điểm: không chính thống, đôi khi mang quan điểm chủ quan của tác giả 3. Cách sử dụng các nguồn thông tin
  • Tùy từng TH mà ng nghiên cứu lựa chọn nguồn thông tin phù hợp
  • Nên sử dụng kết hợp cả nguồn chủ yếu và thứ yếu
  • Kết hợp trao đổi trực tiếp với các luật sư, luật gia của nước có hệ thống pháp luật mà mình đang nghiên cứu Có phải trong tất cả các công trình nghiên cứu của LSS đều bắt buộc phải sử dụng cả nguồn thông tin thứ yếu và nguồn thông tin chủ yếu không? → Không, tùy chọn từng cái cho phù hợp theo công trình nghiên cứu IV. Nguyên tắc giải thích và sử dụng các nguồn luật

1. Tôn trọng trật tự phân cấp các nguồn luật trong hệ thống pháp luật được nghiên cứu Trật tự phân cấp các nguồn luật là gì? → Tôn trọng trật tự phân cấp cả về lý luận thực tiễn 2. Đảm bảo tính tổng thể - toàn diện đối với hệ thống pháp luật được nghiên cứu - Tính tổng thể – toàn diện là gì? → Tính tổng thể - toàn diện: làm rõ tất cả các khía cạnh pháp lý mà chúng ta đang nghiên cứu.

  • Nghiên cứu các quy định điều chỉnh trực tiếp và các quy định gián tiếp
  • Nghiên cứu các quy định và thực tế thực hiện quy định dó trong đời sống
  • Phải đặt trong bối cảnh chính trị, KT, XH … của quốc gia đang nghiên cứu 3. Đảm bảo tính khách quan về tư duy
  • Không áp đặt các định kiến mang tính chủ quan về văn hoá, tôn giáo, chính trị, đạo đức… lên PL đang được nghiên cứu
  • Tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc hình thành và các khía cạnh khác, đặt để hiểu và lý giải pháp luật một cách khách quan 4. Giải thích PL đúng với cách giải thích nơi đã ban hành
  • Có những thuật ngữ được hiểu khác nhau ở các QG khác nhau: VD: Crime (ở pháp là tội cao nhất, ở anh là tội phạm nói chung)
  • Cách thức giải thích PL của thẩm phán ở các dòng họ PL khác nhau có thể khác nhau VD: Thẩm phán Civil Law giải thích luật thành văn có cân nhắc đến ý định của nhà làm luật, thẩm phán Common Law giải thích luật thành văn căn cứ vào lời văn và tiền lệ trước đó 5. Vấn đề dịch thuật trong hoạt động nghiên cứu PLNN
  • Phải đảm bảo tính chính xác về mặt nội hàm (Từ đa nghĩa, từ gốc không có nghĩa trong ngôn ngữ được dịch…)
  • Cẩn trọng khi SD các nguồn thông tin bằng ngôn ngữ trung gian
  • Nên sử dụng từ điển chuyên ngành/ đơn ngữ khi dịch thuật
  • Lưu ý đến ngữ cảnh để dịch thuật chính xác
  • Nhóm có nguồn gốc pháp luật La Mã: Civil Law, XHCN
  • Nhóm có nguồn gốc pháp luật Anh cổ: Common Law Cách thức mở rộng: Áp đặt hoặc tự nguyện 2. Hình thức pháp luật (Nguồn luật) Các quốc gia ngày nay sử dụng đa dạng các nguồn luật
  • Pháp luật thành văn: (Văn bản quy phạm pháp luật)
  • Pháp luật bất thành văn (Án lệ, kinh Koran (các quốc gia hồi giáo), tập quán, học thuyết pháp lý,…)  Trong cấu trúc nguồn luật của mỗi QG đều có một hình thức PL/nguồn luật được xem là chủ yếu (Quan trọng nhất) *****Vai trò của tiêu chí:** Giúp phân định các HTPLQG trên thế giới thành các nhóm:
  • Nhóm có nguồn luật chủ yếu là luật thành văn: Civil Law, XHCN
  • Nhóm có nguồn luật chủ yếu là luật bất thành văn: Common law, HG Hoặc (cụ thể hơn)
  • Nhóm có VBQPPL là nguồn luật chủ yếu: XHCN, Civil Law
  • Nhóm có án lệ là nguồn luật chủ yếu: Common Law
  • Nhóm có kinh Koran là nguồn luật chủ yếu: HTPL Hồi giáo ***Nguồn gốc của HTPL Civil Law cũng như XHCN là có nguồn gốc pháp luật La Mã mà Luật La Mã là luật thành văn, nên nguồn luật chủ yếu ở các quốc gia này là luật thành văn. Về mặt lý luận, thì các quốc gia XHCN thì PL phải đc tạo ra bởi cơ quan đại diện cao nhất là quốc hội, đại diện cho tiếng nói nhân dân. 3. Vai trò của thẩm phán đối với hoạt động lập pháp Cách thức nhìn nhận về vai trò của thẩm phán ở các QG khác nhau có thể khác nhau
  • Thẩm phán chỉ xét xử
  • Thẩm phán vừa xét xử vừa tạo ra pháp luật (Án lệ) HTPL XHCN, Civil Law: Thẩm phán không có hoạt động lập pháp Vai trò của tiêu chí:

Giúp phân định các HTPLQG trên thế giới thành 2 nhóm:

  • Thẩm phán không có vai trò lập pháp: XHCN, Civil Law
  • Thẩm phán có vai trò lập pháp: Common Law 4. Sự phân chia pháp luật thành luật công và luật tư Chỉ có HTPL mới có sự phân công thành luật công và luật tư Luật công (có pp điều chỉnh mệnh lệnh – quyền uy): Điều chỉnh QHXH trong đó ít nhất một bên là nhà nước Luật tư: Điều chỉnh QHXH giữa các tư nhân Nguyên nhân:
  • HTPL Civil Law có nguồn gốc từ pháp luật La Mã (Xem trọng luật tư)
  • Sự ảnh hưởng bởi trường phái pháp luật tự nhiên  Hình thành luật công
  • Cách mạng tư sản triệt để  Mở đường cho tư tưởng tách biệt công – tư Nguyên nhân không có sự phân chia pháp luật thành luật công và luật tư ở HTPL Common Law và XHCN HTPL Common Law: - chế độ phong kiến Anh tập quyền cao độ  Mọi quan hệ mang tính công
  • CMTS Anh (TK17) không triệt để  tư tưởng tách biệt không được thực hiện HTPL XHCN: - Do chế độ sở hữu chung
  • Pháp luật bảo vệ lợi ích chung Vai trò của tiêu chí Giúp phân định các HTPLQG trên thế giới thành 2 nhóm:
  • Có sự phân chia luật công – tư: Civil Law
  • Không có sự phân chia luật công - tư: Common Law, XHCN 5. Mối tương quan giữa luật nội dung và luật tố tụng Luật nội dung: Điều chỉnh về quyền và nghĩa vụ Luật tố tụng: Điều chỉnh về trình tự, thủ tục Vai trò của tiêu chí: Giúp phân định các HTPLQG trên thế giới thành 2 nhóm:
  • HTPL Dân luật (dịch trực tiếp ra tiếng việt từ Civil Law)
  • HTPL Châu Âu lục địa (vùng đất khởi nguồn của Civil Law)
  • HTPL La Mã – Đức (Romano – Gemamtic) (nguồn gốc của Civil Law là luật la mã, là sự kết hợp giữa PL LM và các tập quán của ng Giecman)
  • HTPL Pháp – Đức (2 quốc gia đi đầu) a. Nguồn gốc pháp luật HTPL Civil Law có nguồn gốc từ pháp luật La Mã Copus Juris Civilis (Tập hợp các chế định luật dân sự La Mã) – Ban bố bởi vua Justinian từ 529-534. Gồm 4 thành tố:
  • Bộ luật Justinian: Tập hợp các sắc lệnh của các hoàng đế trước đó
  • Digest/ Pandects: Cuốn bình luận luật học tập hợp các học thuyết pháp lý
  • Institutes: Giáo trình đào tạo luật la mã
  • Novels/ New laws: Luật do vua Justinian ban hành QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Trước TK 13 (Giai đoạn tập quán)  Từ 13-18 (Hình thành tư tưởng về PL thành văn ở châu âu)  Từ 18 – nay (Pháp điển hóa; Mở rộng Civil Law ra ngoài Châu Âu) *** Trước TK 13: Giai đoạn tập quán** Từ thế kỷ 5 (Tây La Mã sụp đổ): Nguồn luật chính: Tập quán Ảnh hưởng sâu sắc bởi tôn giáo Thời kỳ đen tối (Đêm trường trung cổ) – TK5 đến TK *** TK 13-18: Hình thành tư tưởng về pháp luật thành văn ở Châu Âu** Cuối TK12: Thương mại phát triển  Nhu cầu cần có PL điều chỉnh Các trường đại học giảng dạy Corpus Juris Civilis (Luật La Mã quay trở lại Châu Âu)  Hình thành hệ tư tưởng pháp luật chung: Jus Commune Nổi bật nhất là đại học ở ý Bologna Xuất hiện nhiều trường phái pháp luật: nghiên cứu, bình chủ, cải biến Luật La Mã

Phong trào văn hóa phục hưng: Chủ nghĩa triết học khai sáng *Từ TK 18 – nay: Pháp điển hóa phát triển; Mở rộng Civil Law ra ngoài Châu Âu Sự ra đời của hàng loạt các Bộ luật:

  • Bản tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền Pháp 1789
  • Các bộ luật của Pháp, Đức Mở rộng Civil Law ra ngoài Châu Âu:
  • Áp đặt (xâm lược)
  • Tự nguyện b. Hình thức pháp luật (Nguồn luật)
  • Nguồn luật chủ yếu: Văn bản quy phạm pháp luật
  • Nguồn bổ trợ: Án lệ, tập quán, học thuyết, các nguyên tắc chung của pháp luật,… c. Vai trò của thẩm phán đối với hoạt động lập pháp
  • Vai trò lập pháp thuộc về nghị viện/ quốc hội
  • Ảnh hưởng học thuyết tam quyền phân lập  Thẩm phán không có vai trò lập pháp do tam quyền phân lập d. Vấn đề phân chia pháp luật thành luật công và luật tư Có sự phân chia pháp luật thành luật công và luật tư (chỉ có civil law mới có sự phân chia luật công – tư) Nguyên nhân: của sự phân chia pháp luật công – tư
  • Nguồn gốc La Mã (Corpus Juris Civilis)  Coi trọng luật tư
  • Ảnh hưởng của trường phái pháp luật tự nhiên: Nền móng cho luật công
  • Các cuộc cách mạng tư sản triệt để: Quyền lợi tư được ghi nhận rõ ràng  Hệ quả: Ảnh hưởng đến cấu trúc tòa án e. Mối tương quan giữa luật nội dung và luật tố tụng
  • Luật nội dung chiếm ưu thế hơn luật tố tụng Nguyên nhân: Nguồn gốc La Mã, quyền và nghĩa vụ công dân được điều chỉnh chặt chẽ bởi luật thành văn

Tại sao Anh không thuộc HTPL Civil Law?

  • Vị trí địa lý
  • Mục đích cai trị
  • Luật La Mã chỉ áp dụng cho công dân La Mã
  • Sự chống đối của các lãnh chúa phong kiến địa phương
  • Không tương thích với Luật La Mã (khép kín, lạc hậu) b. Hình thức pháp luật (nguồn luật)
  • Nguồn luật chủ yếu: Án lệ Nguyên nhân: Nguyên tắc Stare decisis (Tiền lệ phải được tuân thủ) hình thành từ quá trình xét xử lưu động của các thẩm phán tòa án hoàng gia Anh.
  • Nguồn luật bổ trợ: VBQPPL (VBQPPL ban hành bởi nghị viện có giá trị pháp lý cao hơn án lệ) c. Vai trò của thẩm phán đối với hoạt động lập pháp Pháp luật ra đời từ thực tiễn xét xử  Thẩm phán có vai trò lập pháp (Tạo ra án lệ) d. Sự phân chia pháp luật thành luật công và luật tư ***COMMON LAW KHÔNG CÓ SỰ PHÂN CHIA Nguyên nhân:
  • Chế độ phong kiến Anh tập quyền cao độ
  • Sự hình thành tòa án Hoàng gia để củng cố quyền lực
  • Sự tồn tại của hệ thống Trát (lệnh được ban hành bởi nhà vua mà trong đó ghi trình tự, thủ tục để giải quyết một vụ việc) (Wrít)
  • Cách mạng tư sản Anh (TK 17) không triệt để e. Mối tương quan giữa luật nội dung và luật tố tụng Pháp luật tố tụng chiếm ưu thế hơn luật nội dung, vì
  • Pháp luật hình thành từ thực tiễn xét xử
  • Sự tồn tại của hệ thống Trát trước cải cách tòa án Anh 1873 – 1875
  • Sau khi không còn hệ thống Trát, tư duy tố tụng vẫn còn

 Hệ quả: Đào tạo luật mang tính thực hành; Tố tụng tranh tụng f. Mức độ pháp điển hóa pháp luật ***pháp điển hóa ở civil law là pháp điển hóa nội dung (văn bản qppl chặt chẽ với nhau)- trên phạm vi rộng do luật thành văn là luật chủ yếu, pháp điển hóa ở common law là pháp điển hóa hình thức – phạm vi hẹp.

  • Mức độ thấp vì không phải là hoạt động đặc thù (Luật thành văn là nguồn bổ trợ)
  • Pháp điển hóa hình thức, phạm vi hẹp
  • Đang ngày càng phát triển Tiêu chí HTPL Civil Law HTPL Common Law Nguồn gốc pháp luật Luật La Mã cổ Luật Anh cổ Hình thức pháp luật (Nguồn luật) VBQPPL là nguồn luật chủ yếu Án lệ là nguồn luật chủ yếu Vai trò của thẩm phán Không có vai trò làm luật Có vai trò làm luật Sự phân chia pháp luật thành luật công và luật tư Có sự phân chia Không có sự phân chia Mối tương quan giữa luật tố tụng và luật nội dung Xem trọng luật nội dung Xem trọng luật tố tụng Pháp điển hóa Cao, PĐH nội dung, phạm vi rộng Thấp, PĐH hình thức, phạm vi hẹp 3. HTPL XHCN Liên xô sụp đổ:
  • Một số quốc gia quay trở lại truyền thống PL Châu Âu lục địa
  • Một số quốc gia khác tiếp tục con đường xhcn a. Nguồn gốc pháp luật
  • Nguồn gốc: Pháp luật La Mã
  • TK 11-14: Nước Nga cổ chịu ảnh hưởng bởi luật của Đông La Mã