






























































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
cho vay khach hang ca nhan tai ngan hang bidv
Typology: Essays (university)
1 / 70
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Huế
LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi Danh mục các bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận. 1 3. Mục đích nghiên cứu của khóa luận. 2 4. Phương pháp nghiên cứu của khóa luận. 2 5. Kết cấu của khóa luận. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 4 1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại cho vay khách hàng cá nhân. 4 1.1.1****. Khái niệm hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. 4 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. 4 1.1.3. Phân loại cho vay khách hàng cá nhân. 6 1.2. Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại. 9 1.2.1. Quan niệm và sự cần thiết của mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại. 9
2.2.3. Tỷ trọng dự nợ khách hàng cá nhân. 42 2.2.4. Doanh số cho vay khách hàng cá nhân và tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay khách hàng cá nhân. 43 2.2.5. Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân. 45 2.2.6. Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân. 46 2.2.7. Thu nhập từ hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân. 48 2.2.8. Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân. 50 2.3. Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa. 54 2.3.1. Kết quả đạt được. 54 2.3.2. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân. 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 62 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 63 3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa 63 3.1.1. Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa. 63 3.1.2. Định hướng phát triển riêng đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. 65 3.2. Giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa. 67 3.2.1. Đa dạng hoá các sản phẩm cho vay. 67
Danh mục các bảng Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV Đống Đa………………….. 29 Bảng 2.2: Bảng dư nợ và cơ cấu dư nợ của BIDV Đống Đa…………….. 34 Bảng 2.3: Chất lượng cho vay của BIDV Đống Đa………………………. 36 Bảng 2.4: Tình hình hiệu quả kinh doanh BIDV Đống Đa………………. 38 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Đống Đa…………………………………………………………………………… 41 Bảng 2.6: Tình hình doanh số cho vay khách hàng cá nhân…………….. 43 Bảng 2.7: Tình hình doanh số thu nợ từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân………………………………………………………………………… 45 Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay dành cho khách hàng cá nhân………………... 46 Bảng 2.9: Tình hình thu lãi từ hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân………………………………………………………………………… 48 Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn của hoạt động cho vay KHCN………... 50 Bảng 2.11: Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN………………………… 52
Danh mục biểu đồ Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy BIDV Đống Đa 27 Biểu đồ 2.1: Số lượng KHCN tại BIDV Đống Đa giai đoạn 2015-2017 40 Biểu đồ 2.2: Sự tăng trưởng của hoạt động cho vay KHCN 44 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cho vay KHCN theo mục đích vay 47 Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng của các loại hình cho vay 47 Biểu đồ 2.5: Tình hình thu lãi từ hoạt động cho vay dành cho KHCN 49 Biểu đồ 2.6: So sánh nợ quá hạn cho vay KHCN với nợ quá hạn tại BIDV Đống Đa 51 Biểu đồ 2.7: So sánh nợ xấu cho vay KHCN với tổng nợ xấu tại BIDV Đống Đa 53 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài Giai đoạn vừa qua nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn còn khá nhiều bất ổn và biến động phức tạp, khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa hoàn toàn chấm dứt. Với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy này, khi mà bất động sản đóng băng suốt thời gian dài vừa qua cũng như tín dụng trì trệ, tắc nghẽn. Hiện nay khi nền kinh tế - tài chính tuy đã có dấu hiệu phục hồi, bất động sản đang ấm dần lên, tín dụng tăng trưởng hơn so với năm trước,… nhưng sản xuất kinh doanh trong nước vẫn đang tiếp tục đối mặt với những khó khăn, tiêu dùng nên thị trường còn thấp, hoạt động Ngân hàang nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng còn gặp nhiều thách thức, đòi hỏi mỗi Ngân hàng phải xác định hướng đi của
hàng cá nhân tại Chi nhánh, tận dụng thế mạnh của Chi nhánh và khái thác tiềm năng vốn có của thị trường trên địa bàn, xây dựng định hướng nhằm mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân một cách linh hoạt, đáp ứng tốt nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng, góp phần tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động.
4. Phương pháp nghiên cứu của khóa luận. Trong quá trình thực hiện khóa luận, các phương pháp nghiên cứu sau đây đã được sử dụng: - Thu thập tổng hợp số liệu thực tế về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa. - Ghi nhận các ý kiến, nhận định của cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân về nguyên nhân dẫn đến thực trạng và những khó khăn trong quá trình triển khai mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh. - Phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến tình trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân chưa thật sự được đẩy mạnh và đem lại hiệu quả như mong đợi, qua đó đưa ra giải pháp nhằm mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh. 5. Kết cấu của khóa luận. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp ngoài hai phần mở đầu và kết luận gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa.
Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa.
Chi nhánh hiện tại bao gồm 6 phòng giao dịch:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV Đống Đa Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Huy động vốn 2,642 100 3,099 100 3,771 100 1 Theo loại tiền -VND 2321 87,85 2.839 91,61 3601 95, -Ngoại tệ quy đổi 321 12,15 260 8,39 170 4, 2 Theo kỳ hạn -KKH 202 7,65 268 8,65 431 11, -Ngắn hạn 1.684 63,74 1.819 58,70 1.930 51, -Trung dài hạn 756 28,61 1012 32,66 1.410 37, 3 Theo đối tượng khách hàng -Cá nhân 1.716 64,95 1.974 63,70 2.371 62, -Tổ chức kinh tế 237 8,97 301 9,71 412 10, -Tổ chức khác 689 26,07 824 26,59 988 26, (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Đống Đa) Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn huy động trên ta thấy, trong cơ cấu nguồn vốn này có nhiều sự thay đổi. Từng loại vốn có những đặc điểm riêng mà biến động của nó liên quan đến nhân tố cấu thành và đặc điểm của nó.
⮚ Năm 2016-2017: Cơ cấu nguồn vốn huy động năm 2017 cũng có nhiều sự thay đổi so với năm 2016.
đó, nguồn vốn không kỳ hạn đạt 431 tỷ đồng, tăng 163 tỷ (tăng 60,82%) so với năm 2016, nguồn vốn không kỳ hạn tăng lên đáng kể khi Chi nhánh mở rộng tiến cận và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguồn vốn trung dài hạn năm 2017 tăng mạnh, đạt 1.410 tỷ đồng, tăng 398 tỷ đồng (tăng 39,32%) so với năm 2016. Nguồn vốn trung dài hạn tập trung chủ yếu vào kỳ hạn 13 tháng (chiếm 68% tổng nguồn trung dài hạn). Tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn có xu hướng tăng góp phần tăng tính ổn định cho tổng nguồn vốn tại Chi nhánh. Và qua những năm gần đây (2015 – 2016), thì BIDV Đống Đa đã có nhiều chính sách tác động tới cơ cấu nguồn vốn huy động, kết quả thu được trong những năm vừa qua như sau: Tính đến hết năm 2017 có thể thấy tốc độ tăng trưởng huy động vốn của Chi nhánh đang có xu hướng tăng lên. Năm 2015 tổng nguồn vốn huy động được là 2.642 tỷ đồng. Năm 2016 tổng nguồn vốn huy động là 3.099 tỷ đồng tăng 457 tỷ đồng so với năm 2015 tương đương với tỷ lệ tăng 17,3%. Đến năm 2017 thì tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Chi nhánh là 3.771 tỷ triệu đồng tăng tới 672 triệu đồng so với năm 2016 và tỷ lệ tăng là 21,68 %. Ngân hàng trong những năm gần đây rất tích cực huy động nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư để tăng khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng. 2.1.3.2. Hoạt động cho vay Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với chức năng cơ bản là kết nối những chủ thể thiếu vốn và chủ thể thừa vốn trong nền kinh tế. Nguồn thu của Ngân hàng có được chủ yếu là nhờ vào hoạt động tín dụng. Do đó tín dụng là hoạt động có vai trò rất quan trọng đối với mỗi Ngân hàng thương mại nói chung và BIDV nói riêng. Trong những năm qua, BIDV đã chú trọng phát triển hoạt động tín dụng theo cả chiều sâu và chiều rộng, nhằm đạt tới mục tiêu phát triển chung của Ngân hàng. Trong bối cảnh nền kinh tế đang dần phục hồi sau giai đoạn khó khăn, BIDV Đống
❖ Cơ cấu cho vay: Bảng 2.2: Bảng dư nợ và cơ cấu dư nợ của BIDV Đống Đa Đơn vị: Tỷ đồng, % TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số Tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 1.057 100 1.444 100 1.868 100 1 Theo thời hạn Ngắn hạn 718 67,92 996 67,31 1.270 67, Trung dài hạn 339 32,08 448 31,02 598 32, 2 Theo đối tượng khách hàng Cá nhân 625 59,13 807 55,89 896 46, Tổ chức kinh tế 432 40,87 637 44,11 972 52, (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Đống Đa) Nhìn vào bảng kết cấu cho vay trên ta thấy, trong cơ cấu cho vay này có nhiều sự thay đổi, cụ thể:
tăng 375 tỷ đồng (Tăng143,1%) so với năm 2015. Đến cuối năm 2017, dư nợ cá nhân đạt 896 tỷ đồng, tăng 89 tỷ đồng (tăng 11,03%) so với đầu năm, tỷ trọng dư nợ tín dụng cá nhân/tổng dư nợ đang có xu hướng giảm dần, năm 2017: đạt 48% (Năm 2016 đạt 51,5%). Cuối năm 2017, dư nợ tín dụng bán lẻ đứng đầu trong ba Chi nhánh bán lẻ, thứ 20 khu vực (Giảm 2 bậc so với 2016), thứ 122 hệ thống (Giảm 11 bậc so với 2016). Dư nợ tổ chức đạt 972 tỷ đồng, tăng 335 tỷ đồng (↑52,59%) so với 2016.