Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Logic exercises include content concepts, learning methods, origin of the subject, meaning, Study Guides, Projects, Research of Commercial Law

Exercises about summarizing the concepts of the subject and basic knowledge of the subject are mentioned

Typology: Study Guides, Projects, Research

2022/2023

Uploaded on 04/25/2024

nhung-vu-20
nhung-vu-20 🇻🇳

1 / 3

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BÀI TẬP TỰ HỌC
CÂU 1 : Tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu lôgic học ?
-Đối tượng của logic học là nghiên cứu hình thức, qui luật, các qui tắc tư
duy đúng đắn. Muốn hiểu biết đúng đắn các hình thức, các qui luật, các
qui tắc của tư duy, chúng ta phải phân tích kết cấu logic của tư tưởng
được thể hiện trong đó, nghĩa là phải chỉ ra được các bộ phận, các yếu tố
cấu thành và các kiểu liên kết đúng của tư tưởng.
-Việc phân chia một sự vật phức tạp thành các mặt phải dùng các kí hiệu
để chỉ các thành phần, các yếu tố và các kiểu liên kết. Việc kí hiệu hóa
một quá trình tư tưởng phức tạp, làm rõ kết cấu của nó như vậy được gọi
là sự hình thức hóa kết cấu logic của tư tưởng.
-Vậy phương pháp cơ bản mà người ta sử dụng trong logic học là phương
pháp phân tích và hình thức hóa.
-Ngoài phương pháp trên, chúng ta còn sử dụng các phương pháp khác
như: Phương pháp so sánh, phương pháp trừu tượng hóa, khái quát hóa…
thậm chí sử dụng cả những phương pháp của bản thân môn logic như
diễn dịch, qui nạp…
CÂU 2 : Lịch sử hình thành logic học ?
Thời kỳ cổ đại trung đại :
-Tư tưởng triết học ở phương Đông rất phát triển: Triết học Trung Quốc,
Ấn Độ,..trong đó, một số học thuyết đã đề cập vấn đề của lôgíc học như:
giáo phái Nyaya, Vaisesika (Ấn Độ) có “Nhân minh học” hay một số triết
gia Trung Quốc đề cập nội dung và hình thức biểu đạt khái niệm là
“thực” và “danh”..nhưng chưa có tác giải nào xây dựng một cách có hệ
thống các phạm trù, quy luật của lôgíc học. Tới thế kỷ V - IV tr CN ở
phương Tây, người Hy Lạp đã xây dựng lôgíc học với tư cách là một
môn học, “cha đẻ” của lôgíc học là Aristotle (384 -322 tr.CN)
-Lôgíc học của Aristotle dựa trên cơ sở phân biệt giữa chân lý và sai lầm.
Theo ông, chân lý là sự phù hợp của tư tưởng với hiện thực, còn sai lầm
pf3

Partial preview of the text

Download Logic exercises include content concepts, learning methods, origin of the subject, meaning and more Study Guides, Projects, Research Commercial Law in PDF only on Docsity!

BÀI TẬP TỰ HỌC

CÂU 1 : Tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu lôgic học?

  • Đối tượng của logic học là nghiên cứu hình thức, qui luật, các qui tắc tư duy đúng đắn. Muốn hiểu biết đúng đắn các hình thức, các qui luật, các qui tắc của tư duy, chúng ta phải phân tích kết cấu logic của tư tưởng được thể hiện trong đó, nghĩa là phải chỉ ra được các bộ phận, các yếu tố cấu thành và các kiểu liên kết đúng của tư tưởng.
  • Việc phân chia một sự vật phức tạp thành các mặt phải dùng các kí hiệu để chỉ các thành phần, các yếu tố và các kiểu liên kết. Việc kí hiệu hóa một quá trình tư tưởng phức tạp, làm rõ kết cấu của nó như vậy được gọi là sự hình thức hóa kết cấu logic của tư tưởng.
  • Vậy phương pháp cơ bản mà người ta sử dụng trong logic học là phương pháp phân tích và hình thức hóa.
  • Ngoài phương pháp trên, chúng ta còn sử dụng các phương pháp khác như: Phương pháp so sánh, phương pháp trừu tượng hóa, khái quát hóa… thậm chí sử dụng cả những phương pháp của bản thân môn logic như diễn dịch, qui nạp… CÂU 2 : Lịch sử hình thành logic học?  Thời kỳ cổ đại trung đại :
  • Tư tưởng triết học ở phương Đông rất phát triển: Triết học Trung Quốc, Ấn Độ,..trong đó, một số học thuyết đã đề cập vấn đề của lôgíc học như: giáo phái Nyaya, Vaisesika (Ấn Độ) có “Nhân minh học” hay một số triết gia Trung Quốc đề cập nội dung và hình thức biểu đạt khái niệm là “thực” và “danh”..nhưng chưa có tác giải nào xây dựng một cách có hệ thống các phạm trù, quy luật của lôgíc học. Tới thế kỷ V - IV tr CN ở phương Tây, người Hy Lạp đã xây dựng lôgíc học với tư cách là một môn học, “cha đẻ” của lôgíc học là Aristotle (384 -322 tr.CN)
  • Lôgíc học của Aristotle dựa trên cơ sở phân biệt giữa chân lý và sai lầm. Theo ông, chân lý là sự phù hợp của tư tưởng với hiện thực, còn sai lầm

là sự không phù hợp giữa tư tưởng với hiện thực. Lôgíc học của Aristotle gồm hai phần: lôgíc lý thuyết và lôgíc thực hành. Trong lôgíc lý thuyết, Aristotle đã nêu các phương pháp cơ bản của việc xây dựng lý thuyết về khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận

  • Một trong những đóng góp to lớn của A ristotle về lôgíc học là việc ông nêu ra ba quy luật cơ bản của tư duy: quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba.  Thời cận đại :
  • Sự phát triển của lôgíc học thời kỳ này gắn liền với sự phát triển của khoa học tự nhiên và tri thức của các khoa học khác: triết học, toán học,.. Những tác giả có đóng góp cho sự phát triển của lôgíc học trước hết phải kể đến các nhà triết học lớn như: F. Becon, R.Descarter, I.M.Kant, Ph.Hêghen. Ngoài hướng phát triển lôgíc hình thức còn hướng phát triển của khoa học lôgíc là lôgíc biện chứng. Lôgíc biện chứng được bắt đầu từ: “lôgíc tiên nghiệm” của I.M.Kant sau đó được Ph.Hêghen tiếp tục phát triển  Thời kỳ hiện đại :
  • Bằng phương pháp luận biện chứng duy vật C.Mar, Ph.Engghen đã phê phán và “tước bỏ cái vỏ ngoài thần bí” trong hệ thống triết học của Hêghen, gắn phép biện chứng với chủ nghĩa duy vật làm cho nó trở thành “khoa học về những quy luật về thế giới khách quan và tư duy”. Trên cơ sở phương pháp luận đó, các ông đã xác định đúng đắn vị trí, vai trò và ý nghĩa của lôgíc học trong nhận thức khoa học.
  • V.I.Lênin cũng đề cập nhiều vấn đề của lôgíc học trong các tác phẩm của mình: “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, “Bút ký triết học”, “Lại bàn về công đoàn”,.. Những vấn đề mà V.I.Lênin tập trung đề cập trong các tác phẩm của mình là: đối tượng, phương pháp, ý nghĩa của lôgíc học, mối quan hệ giữa lôgíc học, lý luận nhận thức và phép biện chứng,.. CÂU 3 : Ý nghĩ của việc nghiên cứu logic học?