Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Kỹ năng soạn thảo văn bản, Schemes and Mind Maps of Knowledge Management

Mình đã tổng hợp các tài liệu hay

Typology: Schemes and Mind Maps

2022/2023

Uploaded on 06/23/2024

1265-hoang-chanh-tin
1265-hoang-chanh-tin 🇻🇳

1 document

1 / 38

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
thích, áp dụng không thống nhất, ảnh hưởng đến hiệu lực của văn bản và hiệu quả quản lý
nhà nước.
3. Trong văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) do HĐND cấp huyện ban hành, để dễ
hiểu có thể sử dụng ngôn ngữ địa phương mình.
Nhận định sai.
CSPL: khoản 2 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (Sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định
154/2020/NĐ-CP).
Theo khoản 2 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP thì trong văn bản quy phạm pháp
luật không sử dụng từ ngữ địa phương. Do đó, văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) do
HĐND cấp huyện ban hành không thể sử dụng ngôn ngữ địa phương mình.
4. Trong văn bản pháp luật có thể sử dụng từ ngữ nước ngoài.
Nhận định đúng.
Cspl: khoản 2 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (Sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định
154/2020/NĐ-CP).
Theo khoản 2 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (Sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định
154/2020/NĐ-CP) quy định về sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật như
sau: “Không sử dụng từ ngữ địa phương, từ ngữ cổ và từ ngữ thông tục. Từ ngữ nước
ngoài chỉ được sử dụng khi không có từ ngữ tiếng Việt tương ứng để thay thế. Từ ngữ
nước ngoài có thể sử dụng trực tiếp nếu là từ ngữ thông dụng, phổ biến hoặc phải phiên
âm sang tiếng Việt”. Như vậy trong văn bản pháp luật vẫn có thể sử dụng từ ngữ nước
ngoài.
5. Ngôn ngữ trong văn bản QPPL có thể được dịch ra tiếng dân tộc thiểu số.
Nhận định đúng
CSPL: Điều 9 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2020).
Căn cứ theo luật thì: “Văn bản quy phạm pháp luật có thể được dịch ra tiếng dân tộc
thiểu số, tiếng nước ngoài; bản dịch có giá trị tham khảo”. Pháp luật quy định văn
bản quy phạm pháp luật có thể được dịch ra tiếng dân tộc thiểu số để tạo thuận lợi cho
việc tuyên truyền, phổ biến, thực hiện pháp luật nhưng không có nghĩa là được sử
dụng tiếng các dân tộc thiểu số để soạn thảo văn bản pháp luật và bản dịch chỉ có giá
trị tham khảo. Do vậy, nhận định trên đúng.
6. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật cần đảm bảo tính dễ hiểu hơn tính chính
xác.
Nhận định sai
CSPL: khoản 1, 5 Điều 69 NĐ 34/2016/NĐ - CP
Giải thích: Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật được quy định phải là tiếng Việt, đảm
bảo chính xác, phổ thông. Đồng thời, phải sử dụng từ ngữ rõ ràng, mạch lạc, thể hiện
chính xác nội dung cần truyền đạt, không làm phát sinh nhiều cách hiểu. Như vậy có
thể thấy tính chính xác là quan trọng nhất khi xây dựng văn bản pháp luật.
7. Ngôn ngữ trong văn bản QPPL có thể sử dụng các thuật ngữ chuyên môn.
Nhận định đúng
CSPL: Khoản 3 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định
154/2020/NĐ-CP) quy định về ngôn ngữ trong VBQPPL: “3. Văn bản phải sử dụng ngôn
ngữ viết, cách diễn đạt phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu. Trong văn bản có thuật ngữ chuyên
môn cần phải làm rõ nội dung thì thuật ngữ đó phải được giải thích.”
Như vậy, văn bản QPPL có thể sử dụng các thuật ngữ chuyên môn nhưng phải có giải
thích thuật ngữ đó.
8. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật có thể sử dụng các biện pháp tu từ.
=> Nhận định Sai
Ko sử dụng câu chấm hỏi vì ko bảo đảm tính văn minh,ls. Ko sử dụng câu cảm thán vì
ko bào đảm tính khách quan. Chỉ sd câu tường thuật
CSPL: Căn cứ theo Điều 8 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 và
điểm a khoản 53 Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020,
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26

Partial preview of the text

Download Kỹ năng soạn thảo văn bản and more Schemes and Mind Maps Knowledge Management in PDF only on Docsity!

thích, áp dụng không thống nhất, ảnh hưởng đến hiệu lực của văn bản và hiệu quả quản lý nhà nước.

  1. Trong văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) do HĐND cấp huyện ban hành, để dễ hiểu có thể sử dụng ngôn ngữ địa phương mình. Nhận định sai. CSPL: khoản 2 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (Sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 154/2020/NĐ-CP). Theo khoản 2 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP thì trong văn bản quy phạm pháp luật không sử dụng từ ngữ địa phương. Do đó, văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) do HĐND cấp huyện ban hành không thể sử dụng ngôn ngữ địa phương mình.
  2. Trong văn bản pháp luật có thể sử dụng từ ngữ nước ngoài. Nhận định đúng. Cspl: khoản 2 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (Sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 154/2020/NĐ-CP). Theo khoản 2 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (Sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 154/2020/NĐ-CP) quy định về sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật như sau: “Không sử dụng từ ngữ địa phương, từ ngữ cổ và từ ngữ thông tục. Từ ngữ nước ngoài chỉ được sử dụng khi không có từ ngữ tiếng Việt tương ứng để thay thế. Từ ngữ nước ngoài có thể sử dụng trực tiếp nếu là từ ngữ thông dụng, phổ biến hoặc phải phiên âm sang tiếng Việt”. Như vậy trong văn bản pháp luật vẫn có thể sử dụng từ ngữ nước ngoài.
  3. Ngôn ngữ trong văn bản QPPL có thể được dịch ra tiếng dân tộc thiểu số. Nhận định đúng CSPL: Điều 9 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020). Căn cứ theo luật thì: “Văn bản quy phạm pháp luật có thể được dịch ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài; bản dịch có giá trị tham khảo”. Pháp luật quy định văn bản quy phạm pháp luật có thể được dịch ra tiếng dân tộc thiểu số để tạo thuận lợi cho việc tuyên truyền, phổ biến, thực hiện pháp luật nhưng không có nghĩa là được sử dụng tiếng các dân tộc thiểu số để soạn thảo văn bản pháp luật và bản dịch chỉ có giá trị tham khảo. Do vậy, nhận định trên đúng.
  4. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật cần đảm bảo tính dễ hiểu hơn tính chính xác. Nhận định sai CSPL: khoản 1, 5 Điều 69 NĐ 34/2016/NĐ - CP Giải thích: Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật được quy định phải là tiếng Việt, đảm bảo chính xác, phổ thông. Đồng thời, phải sử dụng từ ngữ rõ ràng, mạch lạc, thể hiện chính xác nội dung cần truyền đạt, không làm phát sinh nhiều cách hiểu. Như vậy có thể thấy tính chính xác là quan trọng nhất khi xây dựng văn bản pháp luật.
  5. Ngôn ngữ trong văn bản QPPL có thể sử dụng các thuật ngữ chuyên môn. Nhận định đúng CSPL: Khoản 3 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 154/2020/NĐ-CP) quy định về ngôn ngữ trong VBQPPL: “3. Văn bản phải sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu. Trong văn bản có thuật ngữ chuyên môn cần phải làm rõ nội dung thì thuật ngữ đó phải được giải thích.” Như vậy, văn bản QPPL có thể sử dụng các thuật ngữ chuyên môn nhưng phải có giải thích thuật ngữ đó.
  6. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật có thể sử dụng các biện pháp tu từ. => Nhận định Sai Ko sử dụng câu chấm hỏi vì ko bảo đảm tính văn minh,ls. Ko sử dụng câu cảm thán vì ko bào đảm tính khách quan. Chỉ sd câu tường thuật CSPL: Căn cứ theo Điều 8 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 và điểm a khoản 53 Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020,

khoản 5 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP. Quy định ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật như sau: “1. Ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật là tiếng Việt. Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu.” Theo đó, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật quy định tại khoản 5 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể là: “5. Từ ngữ được sử dụng trong văn bản phải thể hiện chính xác nội dung cần truyền đạt, không làm phát sinh nhiều cách hiểu; trường hợp dùng từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa thì phải giải thích theo nghĩa được sử dụng trong văn bản. Không sử dụng từ nghi vấn, các biện pháp tu từ trong văn bản.”

  1. Nghị quyết của HĐND huyện B luôn có hiệu lực không sớm hơn 7 ngày kể từ ngày ký. Nhận định sai. CSPL: khoản 1 Điều 151 LBHVBQPPL 2015 (Sđ, bs 2020). NQ 30, văn bản áp dụng QPPL ko nhất thiết luôn phát sinh có hl có thể sớm hơn 7 ngày kể từ ngày thông qua VB. Giải thích: theo khoản 1 Điều 151 LBHVBQPPL 2015 (sđ, bs 2020) thì đối với văn bản quy phạm pháp luật của HĐND cấp xã thì VB của cơ quan quyền lực nhà nc thời điểm có hiệu lực kể từ ngày thông qua văn bản VB hành chính nhà nc: thông tư , nghị định hoặc ký ban hành văn bản đó (nằm ở cuối) VBUBND ngày ký ở dưới quốc hiệu tiêu ngữ . Như vậy, Nghị quyết của HĐND huyện B có thể có hiệu lực không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày thông qua. 10). Văn bản quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh không nhất thiết phải được ban hành để phát sinh hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản được quy định chi tiết. Nhận định sai. Cspl: khoản 2 Điều 11 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (sđ, bs 2020). Giải thích: Theo khoản 2 Điều 11 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (sđ, bs 2020) quy định “Dự thảo văn bản quy định chi tiết được chuẩn bị và trình đồng thời với dự án luật, pháp lệnh và phải được ban hành để có hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản hoặc điều, khoản, điểm được quy định chi tiết”. Như vậy, văn bản quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh phải được ban hành để phát sinh hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản được quy định chi tiết. 11)Thủ tướng chính phủ có quyền sửa đổi thông tư của Bộ trưởng Bộ Công thương. Nhận định sai CSPL: khoản 2 Điều 154, Điều 12 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (sđ, bs 2020). Căn cứ theo khoản 1 Điều 12 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (sđ, bs 2020): “Văn bản quy phạm pháp luật chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ bằng văn bản quy phạm pháp luật của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản khác phải xác định rõ tên văn bản, phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm của văn bản bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành.” Và khoản 2 Điều 154 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (sđ, bs 2020) có quy định về các

(sửa đổi, bổ sung năm 2020). Giải thích: thì theo khoản 1 điều 12 thì VBQPPL chỉ được bãi bỏ bằng VBQPPL của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó. Vậy nên quyết định của Thủ tướng chính phủ về bãi bỏ VBQPPL của chính mình phải là VBQPPL. *Dùng Quyết định QPPL để bãi bỏ ( vì Quyết định có 2 loại là Quyết định VBQPPL, quyết định APPL) 17). Trong trường hợp cần thiết, tất cả các VBQPPL của cơ quan nhà nước ở Trung ương đều có thể quy định hiệu lực trở về trước. (Thiếu trong Th cần thiết thì đảm bảo chung lợi ích của XH) Nhận định sai. CSPL: khoản 1, khoản 2 Điều 152 LBHVBQPPL 2015 (sđ, bs 2020). Theo khoản 1 Điều 152 LBHVBQPPL 2015 (sđ, bs 2020) thì chỉ trong trường hợp thật cần thiết để đảm bảo lợi ích chung của xã hội, thực hiện các quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân được quy định trong luật, nghị quyết của QH, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan trung ương mới được quy định hiệu lực trở về trước. Ngoài ra, theo khoản 2 Điều 152 LBHVBQPPL 2015 (sđ, bs 2020) không được quy định hiệu lực trở về trước đối với các trường hợp: quy định trách nhiệm pháp lý mới đối vs hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý; quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn. Như vậy, VBQPPL của cơ quan nhà nước ở trung ương chỉ được quy định hiệu lực trở về trước khi thỏa mãn điều kiện tại khoản 1 Điều 152 LBHVBQPPL năm 2015 (sđ, bs 2020). Bên cạnh đó, các VBQPPL này không được quy định hiệu lực trở về trước đối vs các trường hợp thuộc khoản 2 Điều 152 LBHVBQPPL năm 2015 (sđ, bs 2020). 18). Không thể ban hành VBQPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn đối với thông tư của Chánh án TANDTC. Nhận định sai Cspl: khoản 3a Điều 147 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020). Giải thích: Căn cứ vào khoản 3a Điều 147 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định về thẩm quyền quyết định việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự thủ tục rút gọn như sau: “Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn đối với văn bản bản quy phạm pháp luật do mình ban hành trong trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 146 của Luật này”. Như vậy Chánh án Tòa án nhân dân tối cao vẫn có thể ban hành VBQPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn trong trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 146 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020). Bài tập Môn: Kỹ thuật soạn thảo văn bản. Ghi chú: [..] là sai, thừa hoặc thiếu. Anh/chị hãy trả lời các câu trả lờiđịnh nghĩa sau:

  1. “Văn lệnh cấm chuyên gia chuyên ngành” là văn bản lệnh cấm hình thành trong quá chương trình thực hiện tại hoạt độngchuyên môn, nghiệpc serviceủa mộtchuyên ngành, lĩnh vựcđược quy địnhcụ định nghĩa các. (sai, khoản2, điều3,chương1, ND30)
  2. "Lệnh cấm gốc văn bản baN" là lệnh cấm được viết hoặc đánh đánh có thể hoặc tạo tôinhập bằng phươngđiện tiện íchtửhìnhthành công trongquáchương trìnhbiên tậpmộtbản văncủacơ sở quan, tổ chức. (sai, k8, đ3, c1, nd30)
  3. “Bản sao lục”là bản sao chính xácnội dungphân củabản gốchoặc phầnkhông có I

phân củabản chínhbản văncần trích sao,được xử lýtrình bày theothể thứcvà kỹ năng quy định thuật toán. (sai, k11, đ3, C1, nd30)

  1. Ngựa con cả văn bản lệnh cấm đi, văn bản lệnh cấm đến của cơ sở quân, ĐẾN chức năng phải được quản lý lý vỗ nhẹ trung tại Văn thư cơ sở quanfor làm thủ thuật Continue tiếp theo nhận, đăng ký tự, [ cócả]những loại văn bản lệnh cấm được đăng ký hiệu dành riêng theo quy định nghĩa của pháp luật. (thay bằng “trừ” , điểm b, k2, đ4, C1, nd30)
  2. chữký hiệu Vì thế trên vMỘT lệnh cấm điện tửphảiđáp lại ứng đầy đủ đủcác quy định nghĩa của pháp luật. (đúng, k2, đ5, C1, nd30)
  3. Vănlệnh cấm điệntử đượcký hiệu Vì thếbởi người cóxác nhận quyềnvà ký hiệu Vì thếcủa cơ sở quân, ĐẾN chức năng theo quyđịnh nghĩa của pháp luật có giá value pháplýnhưbaN gốc văn bản lệnh cấm giấy. (đúng, k1, đ5, C1, nd30)
  4. Văn thưcơ sởquancónhiệm vụ nhiệm vụ:Đăngký tự,thựcthủ thuậtContinuephát hiệnhành động,chuyển phát hiện và theo theo dõi công việc chuyển phát hiện văn bản lệnh cấm đi [là nhiệm vụ nhiệm vụ của Chánh Văn phòng (hoặc Trive phòng Hành chính)] (sai [thừa], điểm Một, k3, đ6, C1, thứ 30) số 8. Cơ sở văn thưquan cónhiệm vụ:Quản lý,usecon dấu, thiết bịthiết bị lưubí mật khóa chiếu củacơ sở quân, ĐẾNchức năng; các loạilừa đảo dấu khác theoquy định nghĩa [là nhiệm vụnhiệm vụ củaTrưởng cơ quan, đơn vị]. (có trên điểm đ)
  5. Vì thếđăng ký hiệuvăn bản lệnh cấm đượclưu tạiphòng Lưukho lưu trữ của cơ sởquan trongquá chương trình thực hiện nhiệm vụ. (sai)
  6. Văn lệnh cấm hành động chính bao gồm các loại văn bản lệnh cấm sau: Nghịch quyết định (cá đặc biệt), quyết định định nghĩa (cá đặc biệt), chỉthị, quy chế độ, quy định nghĩa, info báo cáo, info báo, hướng dẫn, chương trìnhtrình,kế tiếpgo,phươngMỘT,chủ đềMỘT,dự kiếnMỘT,báobáo cáo,biên dịchlệnh cấm,ĐẾNtrình, nhảy lò còđồng, công việcvăn bản, công việc điện,lệnh cấm ghi nhớ,lệnh cấmđồng ý thuận lợi, giấyủy quyền quyền, giấy mời, giấy giới giới thiệu, giấy nghỉ được phép, phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu message, message công, [thư cá nhân]. (thừa nên sai, đ7, mục1, C2, thứ 30)
  7. “CỘNG HUAXÃ HỘI CHỦ NGHĨAViệt NAM” là [tiêungữ]được ghi trên cùng của văn bản baN.(thay bằng “Quốc hiệu”, điểm Một, k1, II, phần1, phụ lục 1, thứ 30)
  8. Cơ sở tên,tổ chứccấm hành độngbản văn [không cần thiết] phảighi đối sốwith textlệnh cấm làm Ủy ban nhân dân ban hành. (sai, phải ghi đầy đủ tên...)
  9. Vì thế của văn bản lệnh cấm được đánh đánh theothứ tự động của ngựa con cả các loạivăn bản lệnh cấm lệnh cấm hành động trong [ngày]. (ban hành động theo “ năm”, điểm a, khoản3, II, P1, phụ lục 1, nd30)
  10. Loại tênvà trích dẫnNội dung yếu tốphânbản vănlàkillphải ghiđối sốwith allcảcác loại văn bản. (sai vì loại tên củamột văn bản không có)
  11. Ngày tháng lệnh cấm hành động văn bản lệnh cấm được ghi dựa vào vào ngày văn bản lệnh cấm chính thức được chỉnh sửa. (sai vì “có hiệu lực kể từ ngày ký”)
  12. Công văn là text không có loại tên. (đúng)
  13. Văn lệnh cấm có các có ghi Ký hiệu hiệu người soạn thảo edit văn bản lệnh cấm và Vì thế lượng lệnh cấm khám hành tại “Nhận Nơi”. (đúng)
  14. Địa chỉchỉcơ sởquân, ĐẾNchức năng; thư điệntử; trang infothiếcđiện tử;Vì thế điện hội thoại; số Fax bị bắt buộc phải có trcùng các loại văn bản. (đúng)
  15. Có thểcứ chức năngnăng lực, nhiệm vụnhiệm vụ, quyền hạn chếvà mụcđích, không có Iphân của văn bảnlệnh cấm Có thể soạn thảo chỉnh sửa, người đứng đầucơ sở quân, ĐẾN chức năng hoặc người cóxác nhận quyền giao tiếpđơnorcánhân chủtrình soạn thảochỉnh sửa văn bảnlệnh cấm. (khoản1, đ10,mục2, C2, nd30 về công văn thư)
  16. Thủ đô trưởng cơ sở quanMỘTnhận được 1 công việc văn bản từ cơ sở quan khác gửi đến next giao tiếp cho cá nhân trongphòng Quản lý trật tự tự động đôthịtrực tiếp thuộc vềcơ sở quangiải , quyết địnhsauđóchuyên giathành viêncủa phònglưuvăn bảnlệnh cấmđótạihồVì thế công việccông việccủa phòng. (điểmb, k2, đ
  17. Văn thư là người trực tiếp tiếp theo soạn thảo edit ngựa con cả các loại văn bản lệnh cấm của cơ sở quan. (khoản1, điều 10, mục 2, C2, thứ 30)

Bình Dương, ngày 15 tháng 8 năm 2022 (đúng) Quận 10, ngày 02 tháng 7 năm 2022 (đúng CÂU HỎI MÔN HỌC KỸ NĂNG SOẠN THẢO VB CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN PL I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Chọn đáp án đúng nhất trong mỗ i câu)

  1. Thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh thuộc về: a. Quốc hội b.Chính phủ c. Ủy ban Thường vụ Quốc hội d.Thủ tướng Chính phủ. CSPL: K2 Đ159 LBHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020. Điều 16 Luật BHVBQPPL 2015
  2. Bộ trưởng Bộ Xây dựng có thẩm quyền phối hợp với các cơ quan sau ban hành văn bản QPPL liên tịch: a. Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao b. Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ c. Bộ Công an, Bộ Tài chính d. Bộ Tài Chính, Ngân hàng Nhà nước VN CSPL: khoản 8a Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì Bộ trưởng Bộ Xây dựng có thẩm quyền phối hợp với Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao để ban hành văn bản QPPL liên tịch.
  3. Văn bản quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội: a. Nghị định b. Nghị quyết liên tịch của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Ủy ban Trung ương MTTQVN c. Nghị quyết của Quốc hội. d. Luật CSPL: điểm a k1 Đ15 Luật BHVBQPPL 2015.
  4. Những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của từ hai bộ, cơ quan ngang bộ trở lên: a. Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định b. Chính phủ quy định c. Quốc hội quy định d. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định CSPL: Khoản 2 Điều 19 LBHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020. Khoản 1 được giao thì mới được quy định chi tiết
  5. Văn bản QPPL quy định chuẩn mực kiểm toán nhà nước, quy trình kiểm toán NN: a. Thông tư của Bộ Tài chính b. Thông tư của Bộ Công thương c. Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước d. Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội CSPL: Điều 26 Luật BHVBQPPL 2015 Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành quyết định để quy định chuẩn mực kiểm toán nhà nước, quy trình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán.
  6. Nghị quyết về phiên họp của Chính phủ: a. Là VBQPPL b. Là VB áp dụng QPPL c. Phải được thẩm định bởi cơ quan có thẩm quyền d. Có thể ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn

Giải thích: Nghị quyết về phiên họp của Chính phủ được ban hành trên cơ sở qppl, với mục đích thể hiện các quyết nghị của Chính phủ tại cuộc họp, đồng thời quy định cụ thể trách nhiệm của các thành viên Chính phủ trong việc thực hiện các quyết nghị, không mang tính quy phạm bắt buộc chung, mà chỉ áp dụng cụ thể đối với đối tượng được xác định trong nghị quyết. Do đó, nghị quyết về phiên họp của Chính phủ là văn bản áp dụng qppl.

  1. Tổng thanh tra Chính phủ có thẩm quyền: a. Ban hành Nghị quyết, Thông tư b. Ban hành Thông tư liên tịch c. Ban hành thông tư, quyết định d. Ban hành VB điều chỉnh địa giới HC cấp huyện CSPL: khoản 3 Điều 2 NĐ 50/2018 NĐ-CP
  2. Văn bản quy phạm pháp luật: a. Bao gồm VBHC thông thường b. Có thể do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành c. Do các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh ban hành d. Chỉ được ban hành theo trình tự thủ tục rút gọn. CSPL: K1 Đ3 LBHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020.
  3. Văn bản nào sau đây là văn bản quy phạm pháp luật: a. Nghị quyết của Chính phủ năm 2017 Về việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới; vbadqppl b. Quyết định của Thủ tướng về bãi bỏ Quyết định số XX/2015/QĐ-TTg; k1điều 12 Luật ban hành VBQQPPL c. Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh A về đình chỉ thi hành quyết định trái pháp luật của UBND huyện B. vbadqppl d. Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước về Kế hoạch kiểm toán năm 2020 =>văn bản áp dụng qpppl II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH.
  4. Thanh tra Chính phủ được quyền ban hành VBQPPL với tên loại là thông tư. Nhận định sai. Vì theo Điều 4 LBHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 thì Thanh tra Chính phủ không được quyền ban hành VBQPPL với tên loại là thông tư. Theo đó, chủ thể có thẩm quyền ban hành VBQPPL với tên loại là thông tư như Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Nhận định đúng Theo Điều 4 Luật BHVBQPPL chủ thể có thẩm quyền ban hành VBQPPL với tên loại là thông tư như Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Thanh tra CP: Tổng thanh tra UB Dân tộc: chủ nhiệm Vp cp: chủ nhiệm

được xem là có quyền ban hành Nghị quyết liên tịch QPPL. CSPL: khoản 3, khoản 5 Điều 4 Luật BHVBQPPL 2015 sđ,bs 2020

  1. Uỷ ban Dân tộc không có thẩm quyền ban hành VBQPPL. Nhận định sai. Vì Uỷ ban Dân tộc là cơ quan ngang bộ của Chính phủ. Theo khoản 7 Điều 2 NĐ 66/2022 NĐ-CP thì Uỷ ban Dân tộc có trách nhiệm và quyền hạn: Ban hành các thông tư, quyết định, chỉ thị thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ủy ban Dân tộc; kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành có liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc; tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chính sách dân tộc theo quy định về ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các quy định hiện hành liên quan. Tuy nhiên, căn cứ khoản 8 Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan ngang bộ không phải là cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Mà chủ thể có thẩm quyền là Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong trường hợp này là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc. Do đó, Uỷ ban dân tộc có thẩm quyền ban hành VBQPPL mà cụ thể chủ thể có thẩm quyền là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc.
  2. Mọi Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đều là VBQPPL. Nhận định sai. Căn cứ Điều 2 và Khoản 1 Điều 3 LBHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 thì VBQPPL là những văn bản có tính chất bắt buộc, được ban hành bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, để điều chỉnh hoạt động của các tổ chức, cá nhân và được áp dụng trên toàn quốc. Trong khi đó, theo Điều 21 LBHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 thì Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có tính chất để chỉ dẫn và hướng dẫn, không có tính chất bắt buộc và không có giá trị pháp lý như VBQPPL. Do đó không phải mọi Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đều là VBQPPL, chỉ những Nghị quyết được ban hành theo quy trình và có tính chất bắt buộc mới được coi là VBQPPL.
  3. Để mời họp, hình thức văn bản được sử dụng chỉ có thể là công văn hành chính. Nhận định sai. Để mời họp, hình thức thức văn bản được sử dụng ngoài công văn mời họp còn có giấy mời họp. Nội dung mẫu giấy mời trong cơ quan hành chính nhà nước phải thực hiện theo Quyết định số 45/2018/QĐ-TTG và áp dụng thể thức, kỹ thuật trình bày theo Phụ lục III Nghị định 30/2020/NĐ- CP về công tác văn thư.
  4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt đề án tái cơ cấu Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ” là văn bản hành chính khác. Nhận định sai. Bởi vì theo Điều 20 Luật BHVBQPPL 2015, nội dung quyết định của TTCP về “Phê duyệt đề án tái cơ cấu Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ” không thuộc một trong các trường hợp để có thẩm quyền ban hành VBQPPL, do đó đây là VBHC. Như vậy, theo Đ7 NĐ 30/2020/NĐ-CP, quyết định (cá biệt) của TTCP được xem là văn bản ADQPPL chứ không phải văn bản hành chính khác.
  5. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân có thể là văn bản QPPL. Nhận định sai. Theo điểm a khoản 3 Điều 3 Nghị định 34/2016 thì đối với nghị quyết bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân là Nghị quyết có phạm vi hẹp, được áp dụng một lần đối với một đối tượng cụ thể là đối tượng tác động của văn bản. Ngoài ra, Nghị quyết về việc bãi nhiệm trên cũng được

ban hành trên cơ sở dựa trên một văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể là Luật tổ chức chính quyền địa phương để ra Nghị quyết về việc bãi nhiệm đại biểu. Do đó, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân là văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.

  1. Thông tấn xã Việt Nam có quyền ban hành văn bản quyết định. Nhận định đúng. Vì Thông tấn xã Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ nên sẽ được ban hành văn bản Quyết định (cá biệt) dưới dạng văn bản hành chính. Cspl: Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư
  2. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của chính mình là văn bản quy phạm pháp luật. Nhận định sai vì theo điểm e khoản 2 Điều 3 Nghị định 34/2016/NĐ-CP thì quyết định của TTCP không phải VBQPPL trong trường hợp không có nội dung quy định tại Điều 20 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020. Mà theo Điều 20 Quyết định của TTCP là VBQPPL thì không có quy định về bãi bỏ VBQPPL của chính mình. Do đó, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về bãi bỏ VBQPPL của chính mình là quyết định cá biệt (VBHC). Khoản 1 Điều 12 Luật BHVBQPPL
  3. Chính phủ có quyền ban hành Nghị định để giải thích Luật của Quốc hội. Nhận định đúng. Theo khoản 1 Điều 19 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 thì Chính phủ có quyền ban hành nghị định để quy định chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội. Do đó, Chính phủ có quyền ban hành Nghị định để giải thích Luật của Quốc hội. Theo Điều 16 Luật BHVBQPPL
  4. Bộ trưởng Bộ Y tế có thể ban hành văn bản Quyết định để bãi bỏ Thông tư trái pháp luật do mình ban hành. Nhận định sai. Bởi vì theo khoản 8 Điều 4 Luật BNVBQPPL 2015 thì văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng ban hành chỉ có thông tư, do đó Quyết định do Bộ trưởng BYT ban hành không phải VB QPPL mà là VB ADQPPL. Như vậy, về địa vị pháp lý, không thể dùng một VB ADQPPL để bãi bỏ một VB QPPL được. Khoản 1 Điều 12 Luật BHVBQPPL 2015 Thông tư bãi bỏ Thông tư chứ không dùng VBHC (VB Quyết định) để bãi bỏ.
  5. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán về tổng kết kinh nghiệm xét xử là văn bản hành chính. Nhận định đúng. Căn cứ theo Điều 21 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 thì nghị quyết là văn bản được hình thành để hướng dẫn, chỉ đạo việc áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử từ việc tổng kết kinh nghiệm xét xử của Hội đồng Thẩm phán nên theo khoản 3 Điều 3 Nghị định 30/2020 thì đây là văn bản hành chính nên đây là nhận định đúng. CHƯƠNG 2- QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN Hay ra nhận định và trắc nghiệm I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Chọn đáp án đúng nhất trong mỗ i câu)
  6. Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh: a. Do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định tại kỳ họp thứ nhất của năm trước b. Do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định tại kỳ họp cuối của năm trước c. Do Quốc hội quyết định tại kỳ họp thứ nhất của năm trước d. Do Quốc hội quyết định tại kỳ họp cuối của năm trước CSPL: Theo khoản 2 Điều 31 Luật BHVBQPPL Quốc hội quyết định chương

1 Điều 84 Hiến pháp 2013 thì luật quy định các chủ thể có quyền trình dự án luật trước Quốc hội bao gồm Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc,.. và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của mặt trận. Theo đó, không bao gồm Hội luật gia Việt Nam vì Hội Luật gia Việt Nam chỉ là tổ chức thành viên của Mặt trận chứ không phải là cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận. Do đó, Hội Luật gia Việt Nam không có thẩm quyền trình dự án Luật ra trước Quốc hội. Tại sao Hội Luật gia Vn có quyền trình dự án luật ra trước Quốc hội? Luật Mặt trận và Hiến pháp 2013

  1. Thủ tướng Chính phủ có quyền trình dự án luật ra trước Quốc hội. Nhận định Sai Theo Khoản 1 Điều 32 LBHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 thì “ Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.” -> Do đó, thủ tướng Chính phủ không có quyền trình dự án luật ra trước Quốc hội.
  2. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền trình dự án luật ra trước Quốc hội. Nhận định sai Theo khoản 1 Điều 32 Luật BHVBQPPL 2015 sửa đổi, bổ sung 2020 và khoản 6 Điều 20; khoản 6 điều 27 Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân 2014 thì trong hệ thống Tòa án, chỉ có Tòa án nhân dân tối cao có quyền trình dự án luật trước Quốc hội. Đối với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, chủ thể này có quyền chỉ đạo soạn thảo dự án luật, chứ không có quyền trình dự án luật trước Quốc hội theo khoản 6 Điều 27 LBHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020.
  3. Tất cả các Bộ, cơ quan ngang Bộ đều có trách nhiệm giúp Chính phủ lập đề nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Nhận định đúng. Theo Điều 38 Luật BH VBQPPL 2015, bộ, cơ quan ngang bộ tự mình hoặc theo phân công của TTCP có trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, tức là mỗ i bộ, cơ quan ngang bộ đều có trách nhiệm giúp CP lập đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
  4. Nếu dự án luật được trình bởi UBTVQH thì nhất thiết Quốc hội phải thành lập cơ quan thẩm tra. Nhận định sai vì theo khoản 1 Điều 63 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 thì Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội là cơ quan thẩm tra. Theo đó, nếu dự án luật do cơ quan khác của Quốc hội chủ trì thẩm tra thì Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội có trách nhiệm tham gia thẩm tra dự án luật về những nội dung liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách, không cần phải thành lập cơ quan thẩm tra. Do đó, nếu dự án luật được trình bởi UBTVQH thì không nhất thiết Quốc hội phải thành lập cơ quan thẩm tra. Điều 50 Luật BHVBQPPL
  5. Cơ quan chủ trì thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh chỉ bao gồm: Ủy ban pháp luật, Hội đồng dân tộc. Nhận định sai vì theo Điều 47 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 cơ quan chủ trì thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh bao gồm:  Ủy ban pháp luật tập hợp và chủ trì thẩm tra đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội và kiến nghị về luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội.  Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực do mình phụ trách, gửi văn bản thẩm tra đến Ủy ban pháp luật và cử đại diện tham dự phiên họp thẩm tra của Ủy ban pháp luật. Vì vậy, cơ quan chủ trì thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh bao

gồm Uỷ ban pháp luật.

  1. Thẩm định và thẩm tra là giống nhau. Nhận định sai.  Thẩm định chính là việc thực hiện xem xét, đánh giá và có thể đưa ra kết luận mang tính pháp lý bằng văn bản về một vấn đề cụ thể nào đó, hoạt động thẩm định này trên thực tế sẽ do các tổ chức hoặc cá nhân có chuyên môn và có trình độ nghiệp vụ thực hiện. Hoạt động thẩm định của các tổ chức hay các cá nhân có thể tiến hành với các lĩnh vực khác nhau cụ thể như: thẩm định dự án, thầm định báo cáo, thẩm định hồ sơ, thẩm định thiết kế, văn bản quy phạm pháp luật và các vấn đề khác.  Thẩm tra chính là việc tiến hành kiểm tra, xem xét các nội dung cơ bản của một vấn đề nào đó để nhằm mục đích có thể đi đến kết luận về tính đúng đắn, tính hợp pháp và tính khả thi của vấn đề. -> Ở đây thẩm tra với nghĩa của từ tra đó chính là mang tính tra cứu, rà soát. Còn đối với thẩm định thì từ định ở đây lại mang tính chất định đoạt, quyết định. Sự khác nhau cơ bản của thẩm định chính là việc các chủ thể xem xét, đánh giá kết luận về một vấn đề; còn thẩm tra như đã được định nghĩa cụ thể bên trên tức là xem xét lại xem vấn đề đó có đúng hay không. Bên cạnh đó thì thẩm định còn khác thẩm tra ở nội dung của quá trình thực hiện.
  • Chủ thể thực hiện: Chủ thể thực hiện thẩm tra là do các tổ chức tư vấn thực hiện. Chủ thể thực hiện thẩm định là do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thực hiện.
  • Tính chất: Trên thực tế thì thẩm tra thì sẽ mang quan hệ ngang bằng theo hợp đồng, còn thẩm định thì mang quan hệ cấp trên cấp dưới. Thông thường thì thẩm định do các cơ quan nhà nước có quyền hạn nhất định thực hiện theo nhiều trình tự và các bước nhất định và cụ thể theo quy định pháp luật. Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ở trung ương là do Bộ Tư pháp tiến hành, ở địa phương là do Sở Tư pháp và Phòng Tư pháp tiến hành. Thẩm tra thì sẽ có sự đánh giá chi tiết hơn, cụ thể và từng phần, nội dung khi so với thẩm định nhưng thực chất thì thẩm định mang tính khái quát cao hơn so với thẩm tra. Thẩm định về bản chất đó chính là đánh giá tổng thể chứ không từng phần.
  1. Thẩm định là hoạt động bắt buộc đối với dự thảo VB QPPL của HĐND các cấp. Nhận định sai vì theo khoản 1 Điều 121 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 thì dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh do Ủy ban nhân dân cùng cấp trình phải được Sở Tư pháp thẩm định trước khi trình Ủy ban nhân dân. Theo khoản 1 Điều 134 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 thì phòng Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện trước khi trình Ủy ban nhân dân cấp huyện. Do đó, thẩm định là hoạt động bắt buộc đối với dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, cấp huyện. Còn đối với dự thảo nghị quyết của HĐND cấp xã không bắt buộc thẩm định, trong Luật BHVBQPPL không có quy định.
  2. Thẩm tra là hoạt động bắt buộc đối với dự thảo VB QPPL của HĐND cấp huyện. Nhận định đúng. Theo Điều 136 Luật 2015 thì dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện phải được Ban của Hội đồng nhân dân cùng cấp thẩm tra trước khi trình Hội đồng nhân dân. Chậm nhất là 10 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân có trách nhiệm gửi dự thảo nghị quyết đến Ban của Hội đồng nhân dân được phân công thẩm tra. Do đó, Thẩm tra là hoạt động bắt buộc đối với dự thảo VBQPPL của UBND cấp huyện.
  3. Trước khi HĐND thông qua Nghị quyết QPPL thì UBND cùng cấp phải biểu quyết thông qua trước.

luật, pháp lệnh không nhất thiết thể hiện bằng hình thức lấy ý kiến trực tiếp. Nhận định đúng. Căn cứ theo khoản 1, 2 Điều 57 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì việc lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức có liên quan đến nội dung dự án luật, pháp lệnh ngoài hình thức lấy kiến trực tiếp còn có thể lấy ý kiến bằng văn bản; gửi dự thảo đề nghị góp ý kiến; tổ chức tọa đàm, hội thảo; thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. VB Của cấp huyện chỉ có niêm yết công khai không có đăng công báo. ÂU HỎI MÔN HỌC XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHƯƠNG 3: THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VB VĂN BẢN NÀO ĐIỀU CHỈNH HÌNH THỨC VĂN BẢN NÀO NQ351 QH, UBTVQH, CTN Luật, pháp lệnh, thông tư NĐ NĐ30 VBHC Địa danh ban hành văn bản cấp tỉnh, huyện, xã. Địa danh thuộc tỉnh/Tp, cq TW trú đóng (Viện Hàn lâm khoa học…); các dn, cty do TW hoặc UBND Tỉnh/TP trực thuộc TW cấp giấy phép thành lập trình bày tên Tỉnh/ Thành phố trực thuộc TW đó I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Chọn đáp án đúng nhất trong mỗ i câu)

  1. Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn bản của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đóng trên địa bàn Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội: a. Thanh Xuân, ngày 2 tháng 03 năm 2020 b. Thanh Xuân, ngày 01 tháng 03 năm 2020 c. Hà Nội, ngày 30 tháng 02 năm 2020 d. Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2020 Phụ lục I Mục II khoản 4 điểm b Nghị định 30/2020/NĐ-CP Các ngày dưới 10 và tháng 1, tháng 2 phải ghi thêm số 0 phía trước VBHC Cơ quan thuộc thành phố nên ghi là Hà Nội Phần 4 nhỏ Mục II
  2. Ký hiệu của văn bản bao gồm: a. Tên viết tắt của tên loại văn bản và vt tên cơ quan ban hành văn bản b. Tên viết tắt của tên loại văn bản, năm ban hành và tên cơ quan ban hành văn bản Sai vì vb của QH ghi là Luật số:45/2019/QH14 không viết tắt tên loại vb c. Đối với văn bản QPPL và văn bản hành chính thì có quy định khác nhau d. Chỉ bao gồm số khóa của Quốc hội/UBTVQH và năm ban hành Để phân biệt VBHC VÀ VBQPPL thì số ký hiệu VBHC không có năm ban hành
  3. Bản sao lục là: a. Bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản chính b. Bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản chính c. Là bản sao một phần nội dung của văn bản và được thực hiện từ bản chính d. Là bản sao một phần nội dung của văn bản và được thực hiện từ bản sao y bản chính CSPL: khoản 11 Điều 3 Nghị định 30/2020/NĐ-CP.
  4. Đóng dấu lên chữ ký thì dấu đóng phải trùm lên: a. ½ chữ ký về bên trái b. ½ chữ ký về bên phải c. 1/3 chữ ký về bên trái d. 1/3 chữ ký về bên phải CSPL: điểm b Khoản 1 Điều 33 NĐ30/2020.
  1. Địa danh trên văn bản của Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ VN có trụ sở tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng: a. Thành phố Đà Lạt, b. Lâm Đồng, (khoản 4 phần II phụ lục 1 NĐ 30/2020/NĐ-CP) c. Đà Lạt d. Hà Nội, VBHC theo NĐ 30 Viện HLKH là cơ quan thuộc CP -> CQ TW trú đóng-> Tên tỉnh, TP trực thuộc TW nơi CQ ban hành đóng trụ sở. VB của Cục thuế tỉnh Bình Dương đóng trên Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương -> Cục thuế (thuộc Tổng Cục thuế) là cq TW trú đóng phải ghi tỉnh
  2. Nơi nhận của công văn hành chính có vị trí chỉ bao gồm: a. Dưới phần “Kính gửi” b. Ngang so với yếu tố dấu và chữ ký c. Dưới phần “Kính gửi” và ngang so với yếu tố dấu và chữ ký d. Trong điều khoản thi hành của văn bản Mẫu 1.5 Phụ lục III Nghị định 30/2020/NĐ-CP
  3. Thành phần dưới yếu tố nơi nhận văn bản ghi địa chỉ email, số điện thoại, telex, số fax, website của cơ quan ban hành văn bản áp dụng đối với: a. Văn bản QPPL b. Công văn hành chính c. Thư triệu tập d. Giấy ủy quyền Cspl: điểm d khoản 3 Điều 8 NĐ 30/2020 NĐ-CP
  4. Tên cơ quan ban hành văn bản của Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM được ghi như sau: a. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM b. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM c. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM d. ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Phục lục I Mục II khoản 2 điểm a Nghị định 30/2020/NĐ-CP tên cơ quan tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên cơ quan tổ chức ban hành văn bản và tên của cơ quan, tổ chức chủ quản (nếu có). Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM có cơ quan chủ quản trực tiếp là Đại học Quốc gia TP.HCM.
  5. Công văn của Sở Xây dựng do bộ phận Văn phòng soạn thảo được ghi như sau: a. Số: 02/SXD-VP b. Số: 02/VP-SXD c. Số: 02/UBND-SXD d. Số: 02/SXD-BPVP Cspl: điểm b khoản 3 Mục II Phần I Phụ lục I Nghị định 30/2020/NĐ-CP Không bao giờ có chữ CV nên không được chọn II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH
  6. Văn bản do Sở Tài chính ban hành có ghi cơ quan cấp trên trực tiếp là Bộ Tài chính. Nhận định sai. Vì căn cứ theo điểm a mục 2 Phần II phụ lục I Nghị định 20/2020/NĐ-CP thì đối với tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp ở địa phương có thêm tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương hoặc xã, phường, thị trấn nơi cơ quan, tổ chức ban hành văn bản đóng trụ sở. Như vậy, nếu văn bản do Sở Tài Chính ban hành có ghi là ghi cơ quan chủ quản chứ không phải ghi cơ quan cấp trên trực tiếp. Đối với Sở thì cơ quan chủ quản của nó là UBND cấp tỉnh.

Vì Quyết định số 02 của Tổng Kiểm toán Nhà nước quy định về Chương trình kiểm toán năm 2020 không phải là văn bản quy phạm pháp luật nên không có năm ban hành, phải sửa thành là Số: 02/QĐ-TKTNN. CSPL: Điều 26 Luật BHVBQPPL 2015 (sđ, bs 2020)

  1. Căn cứ ban hành VBQPPL có thể là các VBQPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn nhưng chưa có hiệu lực. Nhận định đúng. Theo khoản 1 Điều 61 NĐ 34/2016/NĐ-CP, căn cứ ban hành văn bản quy phạm pháp luật có thể là các VBQPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn chưa có hiệu lực nhưng phải có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bản được ban hành. Như vậy, nếu VBQPPL chưa có hiệu lực nhưng sẽ có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bản được ban hành thì vẫn có thể là căn cứ ban hành VBQPPL.
  2. VBQPPL do UBND ban hành có thể giao Chánh văn phòng UBND có quyền ký thừa lệnh Chủ tịch UBND. Nhận định sai. Theo khoản 2 Điều 13 Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì UBND là cơ quan làm việc theo chế độ tập thể, vì vậy VBQPPL sẽ do UBND (tập thể) ban hành, Chủ tịch UBND (người đứng đầu cơ quan) thay mặt tập thể lãnh đạo ký. Theo khoản 4 Điều 13 Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Chủ tịch UBND (người đứng đầu cơ quan) có thể giao Chánh văn phòng UBND (người đứng đầu đơn vị thuộc cơ quan) ký thừa lệnh nhưng chỉ được ký thừa lệnh một số loại văn bản hành chính. Trong quy chế của tổ chức hoạt động cho phép Ký thừa lệnh ad cho những cơ quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng lãnh đạo Trưởng phòng tư pháp được ký thừa lệnh không, được ký thừa ủy quyền k Thủ trưởng đơn vị ủy quyền cho người đứng đầu trực thuộc, phải có vb ủy quyền giới hạn lại, không ủy quyền lại. QH, UBTVQH ký trực tiếp không có ký thừa lệnh, ký thay mặt CÂU HỎI MÔN HỌC XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHƯƠNG 4: NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT I. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH
    1. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật chỉ cần đảm bảo tính khách quan, khuôn mẫu. Nhận định sai. Vì ngôn ngữ trong văn bản pháp luật không chỉ cần đảm bảo tính khách quan, khuôn mẫu mà còn phải đảm bảo tính chính xác, tính dễ hiểu, tính văn minh, lịch sự. Tính khách quan yêu cầu không được sử dụng ngôn ngữ thể hiện quan điểm cá nhân, tính khuôn mẫu yêu cầu văn bản nên được trình bày, sắp xếp bố cục nội dung theo các mẫu, tính chính xác yêu cầu chỉ có một cách hiểu duy nhất, diễn đạt mạch lạc, tính dễ hiểu yêu cầu ngôn ngữ phải rõ ràng dễ hiểu, tính văn minh lịch sự yêu cầu từ ngữ chuẩn mực, trong sáng, diễn đạt lịch sự, không sử dụng khẩu ngữ. Do đó, ngôn ngữ trong văn bản pháp luật cần đảm bảo đầy đủ các tính khách quan, tính khuôn mẫu, tính dễ hiểu, tính chính xác, tính văn minh, lịch sự. CSPL: Điều 8 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 Tính chính xác quan trọng nhất nếu sai về tcx sẽ phá vỡ tính thống nhất trong vbpl. Phải hiểu theo 1 nghĩa duy nhất không thể hiểu theo nhiều cách khác nhau đc.
    2. Tính dễ hiểu là đặc điểm quan trọng nhất của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật. Nhận định sai. Đặc điểm quan trọng nhất của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật là tính chính xác. Vì đặc điểm của tính chính xác là:
  • Chỉ có một cách hiểu duy nhất;
    • Các điều khoản diễn đạt mạch lạc, rõ ràng;
    • Tránh diễn đạt dài dòng, phức tạp hoặc hiểu đa nghĩa.

-> Qua đó, đảm bảo rằng mọi người đọc và hiểu đúng ý nghĩa của quy định pháp luật. Nếu ngôn ngữ không chính xác, điều này có thể dẫn đến sự hiểu lầm, tranh chấp và sai sót trong việc áp dụng pháp luật.

  1. Trong văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) do HĐND cấp huyện ban hành, để dễ hiểu có thể sử dụng ngôn ngữ địa phương mình. Nhận định sai. Về nguyên tắc, ngôn ngữ sử dụng trong văn bản pháp luật nói chung và VBQPPL nói riêng là tiếng Việt, chính xác và phổ thông. Không sử dụng từ ngữ địa phương, từ ngữ cổ và từ ngữ thông tục. Vì vậy, trong văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) do HĐND cấp huyện ban hành không được sử dụng ngôn ngữ địa phương mình. CSPL: Khoản 1, 2 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 154/2020/NĐ-CP). Điều 8 Luật 2015
  2. Trong văn bản pháp luật có thể sử dụng từ ngữ nước ngoài Nhận định đúng. Từ ngữ nước ngoài chỉ được sử dụng khi không có từ ngữ tiếng Việt tương ứng để thay thế. Từ ngữ nước ngoài có thể sử dụng trực tiếp nếu là từ ngữ thông dụng, phổ biến hoặc phải phiên âm sang tiếng Việt. CSPL: Điều 69 Nghị định 34/
  3. Ngôn ngữ trong văn bản QPPL có thể được dịch ra tiếng dân tộc thiểu số. Nhận định đúng. Vì theo quy định tại Điều 9 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 thì “Văn bản quy phạm pháp luật có thể được dịch ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài; bản dịch có giá trị tham khảo”. Như vậy, ngôn ngữ trong văn bản QPPL có thể được dịch ra tiếng dân tộc thiểu số.
  4. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật cần đảm bảo tính dễ hiểu hơn tính chính xác. Nhận định sai. Bởi vì văn bản pháp luật là văn bản áp dụng cho nhiều người, nhiều lĩnh vực nên trước hết, ngôn ngữ trong văn bản pháp luật cần phải đảm bảo tính chính xác, chỉ có một cách hiểu duy nhất để đảm bảo tính thống nhất và có khả năng áp dụng đúng tinh thần của văn bản nhất. Sau khi đảm bảo ngôn ngữ đã có một cách hiểu duy nhất thì mới có thể cân nhắc sang những tiêu chí khác như tính dễ hiểu, tính khách quan, tính văn minh lịch sự, tính khuôn mẫu. Như vậy, tính chính xác cần được đảm bảo hơn tính dễ hiểu.
  5. Ngôn ngữ trong văn bản QPPL có thể sử dụng các thuật ngữ chuyên môn. Nhận định đúng. Theo khoản 3 Điều 69 Nghị định 34/2016 thì văn bản phải sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu. Trong văn bản có thuật ngữ chuyên môn cần phải làm rõ nội dung thì thuật ngữ đó phải được giải thích.
  6. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật có thể sử dụng các biện pháp tu từ. Nhận định sai. Vì tính khách quan yêu cầu ngôn ngữ trong văn bản pháp luật sử dụng các từ trung tính, không sử dụng các biện pháp tu từ trong văn bản. CSPL: khoản 5 Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP Không dùng Khi xây dựng vbpl không sd câu hỏi không đảm bảo tính văn minh ls. Không sd câu cảm thán không đảm bảo tính khách quan Chỉ sd từ nước ngoài khi tiếng việt không có từ thay thế SD câu tường thuật, hạn chế sd câu cầu khiến, không sd câu hỏi -> không bảo đảm tính vm ls, không sd câu cảm -> không bảo đảm tính khách quan CÂU HỎI MÔN HỌC XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT