Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

kinh tế vi mô của trường đại học kinh tế đại học đà nẵng, Schemes and Mind Maps of Analytical Techniques

kinh tế vi mô của trường đại học kinh tế đại học đà nẵng

Typology: Schemes and Mind Maps

2019/2020

Uploaded on 01/10/2024

thanh-hoai-nguyen-thi
thanh-hoai-nguyen-thi 🇻🇳

2 documents

1 / 12

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BẢNG CÔNG THỨC KINH TẾ VI MÔ, VĨ MÔ CẦN NHỚ
-----
STT Nội dung Công thức Ghi chú
I Kinh tế Vi mô
1Hàm số cầu QD = aP + b Với a = ΔQD / ΔP
2Hàm số cung Qs = cP + d Với c = ΔQs / ΔP
3Độ co giãn của cầu theo giá
|ED| > 1: Cầu co giãn nhiều: Đường cầu dốc ít.
|ED| < 1: Cầu co giãn ít: Đường cầu dốc nhiều.
|ED| = 1: Cầu co giãn đơn vị: Đường cầu dốc 450.
|ED| = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn: Đường cầu
thẳng đứng.
|ED| = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn: Đường cầu nằm
ngang.
4Độ co giãn của cầu theo giá chéo
- EXY < 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung.
- EXY > 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.
- EXY = 0 X Y hàng hóa không liên quan
nhau (hoặc hàng hóa độc lập với nhau).
5Độ co giãn của cầu theo thu nhập
- EI < 0 → X là hàng hóa thứ cấp.
- EI > 0 → X là hàng hóa thông thường.
+ 0 < EI < 1 → X là hàng hóa thiết yếu.
+ EI > 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp).
%∆QD(X)
%∆PY
∆QD(X) / QD(X)
∆PY / PY
=
EXY =
%∆QD
%∆I
∆QD / QD
∆I / I
=
EI=
%∆QD
%∆P
∆QD / QD
∆P / P
=
ED=
=∆QD
∆P
P
QD
*a * P/QD
=
=
(Q2 – Q1)/Q1
(P2 – P1)/P1
Truy cp ngay website Hocvienz.edu.vn đ hc các môn Kinh Tế, Ngoi Ng và Tin Hc tt nht dành riêng cho sinh viên kinh tế Đà Nng các
bn nhé <3
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download kinh tế vi mô của trường đại học kinh tế đại học đà nẵng and more Schemes and Mind Maps Analytical Techniques in PDF only on Docsity!

BẢNG CÔNG THỨC KINH TẾ VI MÔ, VĨ MÔ CẦN NHỚ

STT Nội dung Công thức Ghi chú I Kinh tế Vi mô 1 Hàm số cầu QD = aP + b Với a = Δ QD / ΔP 2 Hàm số cung Qs = cP + d Với c = Δ Qs / ΔP 3 Độ co giãn của cầu theo giá |ED| > 1: Cầu co giãn nhiều: Đường cầu dốc ít. |ED| < 1: Cầu co giãn ít: Đường cầu dốc nhiều. |ED| = 1: Cầu co giãn đơn vị: Đường cầu dốc 45^0. |ED| = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn: Đường cầu thẳng đứng. |ED| = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn: Đường cầu nằm ngang. (^4) Độ co giãn của cầu theo giá chéo

  • EXY < 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung.
  • EXY > 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.
  • EXY = 0 → X và Y là hàng hóa không liên quan nhau ( hoặc hàng hóa độc lập với nhau ). (^5) Độ co giãn của cầu theo thu nhập
  • EI < 0 → X là hàng hóa thứ cấp.
  • EI > 0 → X là hàng hóa thông thường.
  • 0 < EI < 1 → X là hàng hóa thiết yếu.
  • EI > 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp).

%∆QD(X)

%∆PY

∆QD(X) / QD(X)

∆PY / PY

EXY = =

%∆QD

%∆I

∆QD / QD

∆I / I

EI = =

%∆QD

%∆P

∆QD / QD

∆P / P

ED = =

∆QD

∆P

P

QD

* = a * P/QD

(Q 2 – Q 1 )/Q 1

(P 2 – P 1 )/P 1

6 Độ co giãn của cung theo giá |ES| > 1: Cung co giãn nhiều: Đường cung dốc ít. |ES| < 1: Cung co giãn ít: Đường cung dốc nhiều. |ES| = 1: Cung co giãn đơn vị: Đường cung dốc 45^0. |ES| = 0: Cung hoàn toàn không co giãn: Đường cung thẳng đứng. |ES| = ∞: Cung hoàn toàn co giãn: Đường cung nằm ngang. 7 Tổng hữu dụng TU = f(Q) Là tổng mức thỏa mãn mà NTD đạt được khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm nào đó trong một đơn vị thời gian. 8 Hữu dụng biên

MUX = ΔTU/ ΔQX

MUX = dTU/dQX

  • MU > 0 → TU tăng dần.
  • MU < 0 → TU giảm dần.
  • MU = 0 → TU cực đại. 9 Tỷ lệ thay thế biên MRSXY = ΔY/ ΔX = - MUX/MUY Tỉ lệ thay thế biên (MRS) của sản phẩm X cho sản phẩm Y là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng phải giảm bớt để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà tổng mức hữu dụng không đổi. 10 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Đường ngân sách: XPX + YPY = I → Y = - (PX/PY)*X + I/PY 11 Hàm sản xuất Q = f(x 1 , x 2 , …, xn) Q = f(L, K)
  • Q: số lượng sản phẩm đầu ra;
  • K: số lượng vốn;
  • L: số lượng lao động.

XPX + YPY = I

MUX

PX

MUY

PY

%∆QS

%∆P

∆QS / QS

∆P / P

ES = =

∆QS

∆P

P

QS

* = c * P/QS

(Q 2 – Q 1 )/Q 1

(P 2 – P 1 )/P 1

* Thị trường độc quyền thuần túy

Tổng doanh thu

  • Hàm cầu : Q = aP +b, (a < 0)

→ P = 1/a x Q – b/a

  • TR là 01 parabol có dạng chữ U ngược.
  • TR đạt cực đại khi MR = 0

26 Doanh thu trung bình AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P Đường AR cũng chính là đường cầu.

27 Doanh thu biên

Đường MR có cùng tung độ góc và có độ dốc

gấp đôi đường cầu (nằm dưới đường cầu).

28 Hàm lợi nhuận Л = TR – TC

Để tối đa hóa lợi nhuận: dЛ = dTR – dTC = 0

Hay: dTR = dTC Hoặc: MR = MC

II Kinh tế Vĩ mô

1 Tổng sản phẩm quốc nội - GDP

GDP là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do nền kinh tế sản xuất ra trong một koảng thời gian nhất định , trong phạm vi lãnh thổ nhất định.

Tính GDP thông qua luồng hàng hóa :

Tính GDP thông qua luồng tiền :

Phương pháp thu nhập (^) GDP = W + i + R + л + De + Tsx Tsx : Thuế sản xuất và nhập khẩu.

Phương pháp chi tiêu GDP = C + I + G + X - M

Phương pháp giá trị gia tăng GDP = Tổng giá trị gia tăng Giá trị gia tăng = Giá trị đầu ra – Chi phí đầu vào

2 Chỉ số điều chỉnh lạm phát -GDPdeflator

TR = P x Q

Q - b

a

xQ

Q^2 - bQ

a

MR =

dTR

dQ

2Q - b

a

GDPdeflator =

GDP t danh nghĩa

GDP t thực

GDP = ∑ Pi x Qi n i = 1 GDP t danh nghĩa = ∑^ Pi t (^) x Q i t n i = 1 GDP t thực = ∑^ Pi^0 x Qi^ t n i = 1

GDPdeflator dùng cùng một nhóm hàng hóa và dịch vụ của năm hiện hành (tức là năm t) để thấy được sự biến động của giá qua các thời kỳ.

3 Tăng trưởng kinh tế

4 Chỉ số giá tiêu dùng - CPI

CPI dùng cùng một nhóm hàng hóa và dịch vụ của năm gốc (tức là năm 0) để thấy được sự biến động của giá qua các thời kỳ.

5 Tổng thu nhập quốc gia (GNI / GNP)

GNI đo lường tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của một nền kinh tế do công dân của một quốc gia sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định.

GNI = GDP + NIA

NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – Thu

nhập từ trong nước chuyển ra.

6 Tiêu dùng và tiết kiệm

Thu nhập khả dụng Yd = Y – Tn Tn (Thuế ròng): Thu nhập của Chính phủ

CPI =

∑ Pi^ t^ x Qi^0 n i = 1 ∑ Pi^0 x Qi^0 n i = 1

GDPdeflator =

∑ Pi^ t^ x Qi^ t n i = 1 ∑ Pi^0 x Qi^ t n i = 1

g(%) =

GDP t thực

( GDP (t-1) thực )

  • 1 x 100

Tỷ lệ

lạm phát

CPI t

CPI (t-1)

= -^1 x 100

Cán cân ngoại thương TB = NX = X - M NX: Xuất khẩu ròng

Xuất khẩu X = X 0 = const

Nhập khẩu M = M 0 + MmY M 0 : Nhập khẩu tự định

Với 0 < Tm < 1 Mm (hay MPM): Nhập khẩu biên (hay khuynh hướng nhập khẩu biên) phản ánh lượng tăng thêm của nhập khẩu khi sản lượng quốc gia tăng thêm một đơn vị và ngược lại.

10 Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở

Tổng cung AS = Y

Tổng cầu AD = C + I + G + X - M

Sản lượng cân bằng Y = C + I + G + X - M AS = AD

S + Tn + M = I + G + X Các khoản bơm vào = Các khoản rò rỉ

11 Mô hình số nhân

ΔY = k x ΔAD

  • K đồng biến với Cm, Im
  • K nghịch biến với Tm, Mm

YCB = k (C 0 + I 0 + G 0 + X 0 - M 0 - CmT 0 )

12 Thị trường tiền tệ và lãi suất

M 1 = Tiền lưu thông ngoài ngân hàng

  • Tiền gửi không kỳ hạn

M 0 : Cơ số tiền

Mm =

ΔM

ΔY

k =

1- Cm + CmTm – Im + Mm

k =

ΔY

ΔAD

M 2 = M 1 + Tiền gửi có kỳ hạn

Số nhân tiền đơn giản

Hàm số cung tiền danh nghĩa Q

MS

= M 1

Hàm số cung tiền thực

Hàm số cầu tiền thực

Khi thị trường tiền tệ cân bằng

Tác động của lãi suất đến Y

Hàm đầu tư I = f(Y

, r

I = I 0 + ImY + Ir r

M 0

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

M 1 =

∆M 0

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

∆M 1 =

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

KM^ =

ΔM 1

ΔM 0

QMS

P

M 1

P

QMD

P

= f(Y

+, r - )

= a 0 + ar r + aY Y

QMS

P

QMD

P

M 1

P

= a 0 + ar r + aY Y

Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất

khẩu ròng

Crowding – out Chi tiêu chính phủ (G) tăng → Đầu tư (I) giảm : Hiện tượng lấn át.

Crowding – in Chi tiêu chính phủ (G) tăng → Đầu tư (I) tăng.

15 Chính sách tài khóa thu hẹp :

  • Giảm chi tiêu Chính phủ; Tăng thuế.
  • Hiệu quả cuối cùng : (1) – (2).

Thông qua lãi suất và đầu tư

Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất

khẩu ròng

16 Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng : Hiệu quả cuối cùng : (1) – (2).

Thông qua lãi suất và đầu tư

Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất

khẩu ròng

(1) G ,T^ AD

∆Y = k x ∆AD

Y

(2) AD DM^ r I AD

∆r

(1) M

1

r

∆I = Ir x ∆r

I

∆AD = ∆I

AD

∆Y = k x ∆AD

Y

(2) AD DM^ r I AD

(1) M 1 r^ D

E

E X , M NX AD Y

(2) AD DM^ r SE^ E X ,M NX AD

(1) G ,T AD

∆Y = k x ∆AD

Y

(2) AD DM^ r SE^ E X ,M NX AD

(1) G ,T AD

∆Y = k x ∆AD

Y

(2) AD DM^ r SE^ E X ,M NX AD

17 Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp : Hiệu quả cuối cùng : (1) – (2).

Thông qua lãi suất và đầu tư

Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất

khẩu ròng

18 Mô hình IS - LM

Phương trình đường IS Y = f(r

Đường IS: Tập hợp những điểm kết hợp khác nhau giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) khi thị trường hàng hóa cân bằng.

  • Đường IS trượt dọc khi lãi suất (r) thay đổi.
  • Đường IS dịch chuyển khi tổng cầu (AD) thay đổi:
  • ΔAD > 0: Đường IS dịch chuyển sang phải.
  • ΔAD < 0: Đường IS dịch chuyển sang trái.

Phương trình đường LM r = f(Y

Đường LM: Tập hợp tất cả các điểm kết hợp khác nhau giữa sản lượng và lãi suất tương ứng khi thị trường tiền tệ cân bằng.

  • Đường LM trượt dọc khi lãi suất (r) thay đổi.
  • Đường LM dịch chuyển khi mức giá (P) nền kinh tế thay đổi:
  • Mức giá nền kinh tế (P) tăng : Đường SM, LM dịch chuyển sang trái.
  • Mức giá nền kinh tế (P) giảm : Đường SM, LM dịch chuyển sang phải. ∆r

(1) M

1

r

∆I = Ir x ∆r

I

∆AD = ∆I

AD

∆Y = k x ∆AD

Y

(2) AD DM^ r SE^ E X ,M NX AD

(2) AD DM^ r I AD

(1) M

1

r DE^ E X , M NX AD Y