






Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Phân tích chi tiết mô hình CNH Cổ điển: thời gian, đặc điểm
What you will learn
Typology: Summaries
1 / 11
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Cuộc cách mạng công nghiệp hóa cổ điển đầu tiên diễn ra vào cuối thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XIX, mở đầu từ ngành dệt ở Vương quốc Anh sau đó đã lan tỏa sang nhiều ngành sản xuất khác và tới nhiều nước khác. Trước hết là Mỹ, rồi tiếp đến là các nước châu Âu và Nhật Bản. Vào Thế kỷ XVII, nước Anh vẫn trong tình trạng sản xuất kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ chủ yếu tập trung vào nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Mở đầu cho cuộc công nghiệp hóa này chính là nền sản xuất hàng hóa trong ngành dệt, ban đầu dựa trên công nghệ thủ công đơn giản, quy mô nhỏ lao động chân tay sau đó đã chuyển sang sử dụng các phương tiện cơ khí và máy móc trên quy mô lớn nhờ áp dụng các sáng chế kỹ thuật trong sản xuất công nghiệp. Nguyên nhân và điều kiện ra đời CNH tại Anh: Thứ nhất là Phong trào Khai sáng tại Châu Âu đã sản sinh ra hàng loạt các nhà bác học nổi tiếng như Isaac Newton với những phát kiến vĩ đại trong toán học, vật lý học, hóa học, tự nhiên học tạo ra nền tảng tri thức cho các tiến bộ trong kỹ nghệ sản xuất. Thứ hai là do tự nhiên, địa lý và tài nguyên của nước Anh có rất nhiều điểm thuận lợi. Đầu tiên phải kể đến là Anh có nhiều mỏ than, sắt và các mỏ này lại nằm gần nhau, điều đó rất thuận tiện cho việc khai thác. Thứ hai các dòng sông ở Anh tuy không dài nhưng sức chảy khá mạnh, đủ để chạy các máy vận hành bằng sức nước. Bên cạnh đó một mặt khác những con sông còn thích hợp để vận chuyển hàng hóa và tài nguyên dễ dàng. Những cải tiến trong đóng tàu và giới thiệu tàu hơi nước càng làm tăng thêm sự thống trị của vương quốc Anh trong lĩnh vực này.
Một số doanh nhân đã xây dựng hệ thống kênh đào giúp mở rộng khả năng vận chuyển của vương quốc Anh góp phần giúp hải cảng Anh có thể đưa hàng hóa đi khắp thế giới. Cuối cùng về nguyên liệu, Anh có nguồn lông cừu trong nước và bông nhập từ Mỹ, đó là những nguyên liệu thiết yếu cho ngành dệt. Thứ ba là sự phát triển của đế chế thực dân Anh lúc bấy giờ. Khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu, Vương quốc Anh đang ở giữa kỷ nguyên của chủ nghĩa đế quốc. Thời điểm này, các quốc gia châu Âu khám phá và thống trị những vùng đất rộng lớn trên khắp thế giới. Vương quốc Anh có đế chế lớn nhất trong số tất cả các quốc gia tham gia Thời đại chủ nghĩa đế quốc. Vào những năm 1700, vương quốc Anh đã kiểm soát các khu vực như: Bắc Mỹ, Nam Phi, Ai Cập, Ấn Độ và Úc. Anh quốc có thể bóc lột tài nguyên từ các thuộc địa rộng lớn để làm nguồn vốn cho công nghiệp hóa, tiêu biểu là Ấn Độ. Nhà kinh tế học nổi tiếng Utsa Patnaik dựa trên dữ liệu chi tiết về thuế và mậu dịch thương mại trong gần hai thế kỷ, đã tính toán rằng thực dân Anh đã bòn rút khoảng 45.000 tỷ USD (theo thời giá năm 2017) của Ấn Độ trong giai đoạn 1765 đến 1938, lớn gấp 17 lần GDP của nước Anh năm 2017. Thuộc địa Ấn Độ đã phải cung phụng để nước Anh phát triển. Cuộc cách mạng công nghiệp tại Anh phụ thuộc lớn vào tài chính từ những phi vụ chiếm đoạt có hệ thống ở Ấn Độ. Nhiều nhà sử học coi cách mạng nông nghiệp cũng là một trong những nguyên nhân của công nghiệp hóa, đặc biệt là về thời điểm và cách thức nó bắt đầu ở Vương quốc Anh. Công nghiệp hóa cổ điển bắt đầu một phần do sự gia tăng sản xuất lương thực, đó là kết quả chính của cuộc cách mạng nông nghiệp. Sản xuất lương thực tăng lên nhờ những phát minh và phát kiến mới, bao gồm: phát hiện luân canh cây trồng của Charles Townshend và phát minh máy khoan hạt giống của Jethro Tull. Việc sản xuất lương thực gia tăng cho phép dân số vương quốc Anh cũng tăng lên, điều này mang lại lợi ích cho Cách mạng Công nghiệp theo hai cách:
lớn bằng máy móc, nâng cao năng suất lao động, làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội. Đến cuối thế kỉ XIX, Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới”. M t xộ ưởng s n xu t c a nhà máy s n xu t xe h i Ford ả ấ ủ ả ấ ơ L i nhu n chi ph i cợ ậ ố ơ c u kinh tấ ế : H u h t nông nghi p, xã h i nông thôn đãầ ế ệ ộ tr ở thành công nghi p và đô th. Ngành công nghi p s t và d t, cùng v i sệ ị ệ ắ ệ ớ ự phát tri n c a đ ng cể ủ ộ ơ h i nơ ước, đóng vai trò trung tâm trong Cách m ng ạ Công nghi p.ệ
Công nghi p đệ ược xây d ng theo c ự ơ c u mấ ở (g n v i ngo i thắ ớ ạ ương): Đ y m nh nh p kh u đ c bi t là nguyên li u cho ngành cong nghi p d t:ẩ ạ ậ ẩ ặ ệ ệ ệ ệ Trong nh ng năm 1771 đ n năm 1775, con sữ ế ố trung bình v nh p kh u bôngậ ẩ ch a cán hàng năm ch a t i 5 tri u pound, mà năm 1841 con sư ư ớ ệ ố ấy đã đ t t i ạ ớ 528 tri u và năm 1844 lên t i trênệ ớ 6 00 tri u.ệ
Ho t đ ng xu t kh u cũng đạ ộ ấ ẩ ược đ y m nh. Năm 1834, n ẩ ạ ước Anh xu t kh u ấ ẩ 556 tri u yard v i; 7ệ ả 6 ,5 tri u pound s i bông và 1 200 000 b ng hàng d t kimệ ợ ả ệ b ng bông.ằ Ngoài ra còn có nhi u xề ưởng ch ế bi n nh ng v n tế ữ ụ ơ ằt m làm thành m t th ộ ứ s i đ c bi t (spun –skilk) là món hàng mà ngợ ặ ệ ười Anh cung c p cung c p cho ấ ấ các x ưởng d t l a ệ ụ ở Pari và Lyon (tên thành ph ố c a Pháp)ủ
1. Quá trình công nghiệp hoá theo mô hình cổ điển thường diễn ra mang tính tự phát. Theo l ch s ,cị ử ông nghi p hóa theo mô hình cệ ổ đi n ch u tác đ ng l nể ị ộ ớ c a thủ ị tr ường – th ị tr ường chính là th ứ t o ra đ ng l c và nhu c u cho quáạ ộ ự ầ trình CNH ,còn nhà n ước t ư b n v iả ớ vai trò là m t l c lộ ự ượng đi u hành có ề ảnh h ưởng đ n môi tr ế ường s n xu t kinh doanh nh ng không can thi p tr c ti p ả ấ ư ệ ự ế vào quá trình công nghi p hóa.ệ
Cách m ng công nghi p 1.0ạ ệ Đ ng cộ ơ h i nơ ước c a James Watt ủ Cách m ng công nghi p l n thạ ệ ầ ứ hai b t đ u vào kho ng th p kắ ầ ả ậ ỷ1860, khi các ti n bế ộ kinh t ế và k ỹ thu t có đậ ược nh ờ phát tri n đi n tín, đi n tho i,ể ệ ệ ạ đ ường s t và vi c áp d ng dây chuy n s n xu t hàng lo t. ắ ệ ụ ề ả ấ ạ Đ n cu i thế ố ế k ỷ19, đ ng l c c a Cách m ng công nghi p l n 2 chộ ự ủ ạ ệ ầ ủ y u làế đ ng cộ ơ đ t trong vàố máy móc s ử d ng đi nụ ệ.
Tr i qua kho ng th i gian dài kho ng 200 nămả ả ờ ả , b ước đi c a cu c cách ủ ộ m ng công nghi p và ti p đó là công nghi p hóa luôn g n v i nh ng phátạ ệ ế ệ ắ ớ ữ minh, sáng ch ế k ỹ thu t và khậ ả năng ứng d ng trong th c t ụ ự ế s n xu t. Đ ngả ấ ồ th i, quá trình công nghi p hóa còn g n li n v i quá trình tích lũy v n c a cácờ ệ ắ ề ớ ố ủ nhà t ư b n.ả
3. Quá trình công nghiệp hóa cổ điển là quá trình thực hiện công cuộc chuyển hóa lao động trong xã hội Như ta biết,sự phân công lao động giữa là một yếu tố rất quan trọng đối với ngành kinh tế bởi ta cần phải tập trung nguồn nhân công lao động tốt,chất lượng cao và đông đúc vào ngành đem lại nguồn cung tiền lớn,trọng điểm mới có thể giúp cho nền kinh tế phát triển. Trước giai đoạn mà nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp hóa lần đầu tiên,như đã đề cập ở trên nông nghiệp là một nông nghiệp là một phần trọng điểm của nước này. Lúc đó công nghiệp vẫn luôn là một phần của nông nghiệp – nghĩa là nó là một hoạt động cơ bản nằm trong nông nghiệp. Cho đến khi Anh tiến hành công cuộc công nghiệp hóa cổ điển lần đầu tiên,đã công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp và trở thành ngành sản xuất độc lập. Mặc dù vậy ,ngành công nghiệp vẫn quay lại để kết hợp với nông nghiệp bằng nhiều hình thức,tạo nên mối liên hệ sản xuất tiên tiến và hiện đại hơn. Chính điều này đã làm thay đổi căn bản cấu trúc của nền sản xuất, đại công nghiệp thành nền tảng của cấu trúc kinh tế mới, cấu trúc đại công nghiệp thay cho cấu trúc nông nghiệp trước đó và làm cho sản xuất xã hội thành một hệ thống công nghiệp. Từ đó,khi công nghiệp hóa đứng trước nông nghiệp, vấn đề giải phóng chuyển giao lao động nông nghiệp sang công nghiệp có ý nghĩa quyết định bởi chính điều này là
Đó chính là một vòng tuần tự và khép kín của mô hình công nghiệp hóa cổ điển: Từ việc phát triển ngành công nghiệp nhẹ Phát triển công nghiệp cơ khí,máy móc ( công nghiệp nặng ) Phát triển cơ khí động lực. TỔNG KÊT LẠI PHẦN NỘI DUNG CNH CỔ ĐIỂN MÔ HÌNH CNH CỔ ĐIỂN CÓ NHỮNG NỘI DUNG NHƯ SAU:
Bước đi của quá trình này là từ các công cụ lao động thủ công lên nửa cơ khí và cơ khí. Bắt đầu từ công nghiệp dệt đến công nghiệp cơ khí: Từ chiếc máy kéo sợi bằn hơi nước đầu tiên đến năm 1779, một công nhân dệt người Anh là Cromton đã cải tiến máy với kỹ thuật cao hơn, kéo được sợi nhỏ, chắc, vải dệt đẹp và bền với tên gọi máy Mule. Tiếp đó, người Anh cải tiến máy Mule thành chiếc máy kéo sợi tự động với 2.000 cọc chạy cùng lúc, đánh dấu cột mốc cho ngành công nghiệp cơ khí và tiến rất sang sản xuất công nghiệp máy móc ( công nghiẹp cơ khí) Chuyển biến từ cơ khí công cụ đến cơ khí động lực : Năm 1769, Richard Arkright đã cải tiến việc kéo sợi bằng tay sang sức kéo của ngựa giúp năng suất lao động được
nâng lên. Tiếp đó, Arkright cải tiến máy kéo sợi này chạy bằng hơi nước và được phổ biến rộng trên khắp nước Anh. Khi máy móc đạt tới hoàn thiện và được sản xuất bằng chính máy móc đã đánh dấu một bước tiến căn bản, đó là hình thành một ngành công nghiệp mới – ngành chế tạo máy. Kỹ thuật cơ khí ra đời đã biến toàn bộ các hoạt động kinh tế – xã hội gắn với hệ thống công xưởng tư bản chủ nghĩa. Từ đó,tiến dần đến bước chuyển toàn bô nền sản xuất sang cơ sở kỹ thuật máy móc.
Mô hình công nghiệp hóa cổ điển bắt đầu ở Anh diễn ra vào cuối thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XIX, mở đầu từ ngành dệt Đặc điểm của môh hình này là mục tiêu lợi nhuận chi phối phương hướng, quy mô, cơ cấu phát triển của công nghiệp Công nghiệp hóa được tiến hành thông qua tư nhân và sự dân dắt của thị trường tạo ra nhu cầu và đọng lực cho quá trình công nghiệp hóa Công nghiệp được xây dựng theo cơ cấu mở ( gắn với ngoại thương) Nội dung chủ yếu là cơ khí hóa, biến công cụ thủ công thnành công cụ máy móc, chuỷen lao động thủ công thành lao động cơ khí Bước đi của công nghiệp hóa là tuần tự (bắt đầu từ công nghiệp dệt đến công nghiệp cơ khí, từ cơ khí công cụ đến cơ khi động lực)