





























Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc tìm nhà trọ của sinh viên hiện nay
Typology: Assignments
1 / 37
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
On special offer
Mã lớp HP: 22D1STA Môn học: Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: Hà Văn Sơn Danh sách sinh viên - Mã số sinh viên:
Biểu đồ 1.1. Trường đại học mà sinh viên tham gia khảo sát theo học 6 Biểu đồ 1.2. Tỉ lệ giới tính của mẫu nghiên cứu 6 Biểu đồ 1.3. Năm học của sinh viên tham gia khảo sát 7 Biểu đồ 1.4. Mức thu nhập của sinh viên 8 Biểu đồ 1.5. Nguồn thu nhập của sinh viên 11 Biểu đồ 2.1. Loại hình chỗ ở hiện nay của sinh viên 12 Biểu đồ 3.1. Loại hình phòng trọ được yêu thích nhất trong mẫu nghiên cứu 14 Biểu đồ 4.1. Ngân sách sẵn sàng chi trả của sinh viên về nhà trọ 17 Biểu đồ 4.2. Tiêu chí hàng đầu của sinh viên khi lựa chọn nhà trọ 19 Biểu đồ 5.1. Đặc điểm loại nhà trọ sinh viên mong muốn khi thuê 21 Biểu đồ 5.2. Mức độ hài lòng của sinh viên về các loại hình phòng trọ 27
Hình 1.1. Chỉ số giá quý I năm 2021 10
Việc được bước chân vào cánh cửa giảng đường đại học, được trở thành một tân sinh viên là ước mơ của bao thế hệ học sinh, nó không chỉ đánh dấu cho cột mốc trưởng thành của từng cá nhân mà còn là kết quả cho sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ trong suốt 12 năm đèn sách. Nhưng khi trở thành một tân sinh viên cũng có nghĩa rằng bạn sẽ phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề và trong số đó có vấn đề muôn thuở mang tên “tìm chỗ ở”. Theo Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2019 - 2020 của Bộ Giáo Dục Đào Tạo có 447.483 sinh viên được tuyển mới, con số đó cũng cho ta thấy được rằng nhu cầu tìm chỗ ở của các bạn tân sinh viên là rất cao. Đối với sinh viên ở các thành phố trung tâm như Hà Nội, Hồ Chí Minh,... các bạn không cần phải quan tâm đến việc tìm trọ vì sinh sống ở các khu vực lân cận, gần với trường học và thuận tiện di chuyển nhưng còn đối với các sinh viên ngoại tỉnh thì đây lại là một câu chuyện khác.
Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà trọ của sinh viên Hồ Chí Minh.
❖ Thông tin dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu này là nguồn thông tin được tổng hợp nhanh và ngẫu nhiên từ các đối tượng thích hợp thông qua phương tiện truyền thông và chủ yếu là các thông tin về ý kiến cá nhân đối với việc thuê trọ và chỗ thuê trọ hiện tại (nếu có). ❖ Cách lấy mẫu là xây dựng bảng khảo sát online được thực hiện với quy mô đối tượng là 120 sinh viên từ các trường đại học khác nhau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. ( Đã loại bỏ những dữ liệu không phù hợp ) ❖ Những sinh viên được khảo sát kín và riêng tư thông qua những câu hỏi liên quan đến chủ đề nghiên cứu và thông tin của các đối tượng là hoàn toàn bảo mật. ❖ Thang đo được sử dụng: ❖ Bảng khảo sát là một bảng câu hỏi gồm 2 phần chính:
1. Thông tin cá nhân của đối tượng liên quan đến thói quen lựa chọn, nhận định chung về các yếu tố, tiêu chí liên quan đến sự lựa chọn thuê trọ của mình. 2. Mức độ quan tâm, đồng tình của các đối tượng về những vấn đề xoay quanh việc lựa chọn, quyết định thuê trọ cũng từ đó biết được những điều mà người cho thuê trọ cần lưu ý để điều chỉnh, đổi mới trong tương lai.
❖ Đề tài của nhóm chúng em được thực hiện dựa trên việc thu thập thông tin qua bảng khảo sát online có chọn lọc trước. Trong đề tài, có sử dụng các loại thang đo : Định danh, tỷ lệ, thứ bậc và thang đo khoảng. STT BIẾN THANG ĐO 1 Năm theo học Thứ bậc 2 Giới tính Danh nghĩa 3 Trường học Danh nghĩa 4 Mức thu nhập Tỷ lệ 5 Nguồn thu nhập Danh nghĩa 6 Loại hình chỗ ở hiện nay của sinh viên Danh nghĩa 7 Loại hình được yêu thích nhất Tỷ lệ 8 Số tiền sẵn sàng chi trả Tỷ lệ 9 Yếu tố quyết định đến việc thuê trọ Khoảng 10 Ý kiến về đặc điểm của loại hình nhà trọ muốn thuê Khoảng 11 Mức độ hài lòng về nhà trọ ở thành phố Hồ Chí Minh Khoảng
Có hai nguồn thông tin cần thu nhập đó là: dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.
Biểu đồ 1.2. Tỉ lệ giới tính của mẫu nghiên cứu (Nguồn: tự điều tra tổng hợp) 1.2. Năm theo học Trong 120 mẫu khảo sát mà nhóm thu được thì nhóm sinh viên năm đầu chiếm tỉ lệ cao nhất (83.3%), đứng sau là nhóm sinh viên năm giữa (14,2%) và nhóm sinh viên năm cuối chiếm tỉ lệ thấp nhất trong bài khảo sát (2,5%). Biểu đồ 1.3. Năm học của sinh viên tham gia khảo sát (Nguồn: tự điều tra tổng hợp) ● NĂM ĐẦU: Đây là thời điểm mà sinh viên đi tìm kiếm phòng trọ sau khi lên thành phố Hồ Chí Minh để nhập học sau khi kết thúc kỳ thi Trung học phổ thông vô cùng khốc liệt để có thể bước vào
được ngôi trường Đại học mà mình mong muốn. Bên cạnh một số bạn có điều kiện ở nhà người thân hoặc ở cùng với anh chị thì phần lớn các bạn tân sinh viên đầu đều phải tự tìm phòng trọ. Do vậy mà nhu cầu tìm kiếm phòng trọ của sinh viên vào năm nhất vô cùng cao. Vào năm đầu đại học, thông thường các bạn sinh viên trong khoảng thời gian này đều mong muốn mình có thể kiếm được một phòng trọ đảm bảo các tiêu chí “gần trường, sạch sẽ, giá thuê vừa phải”. ● NĂM GIỮA: Vào khoảng năm giữa, đa số sinh viên đều đã quen được nếp sống ở Sài Gòn, không còn bỡ ngỡ như những năm đầu làm sinh viên, cũng như cũng có một số trải nghiệm tốt hoặc không tốt tại chỗ trọ mà năm đầu thuê. Và cũng trong khoảng thời gian này thì một số trường Đại học, bắt đầu vào năm thứ 2, các bạn sinh viên phải học cơ sở khác hoặc phải chạy cơ sở để cho phù hợp với lịch học. Chính vì vậy mà nhu cầu tìm trọ của sinh viên trong nhóm này cũng khá cao, chỉ sau năm nhất. ● NĂM CUỐI: Đa số các bạn sinh viên cuối dường như cũng đã ổn định về chỗ ở nhưng đôi khi vị trí của nơi thực tập khá xa so với phòng trọ nên dẫn đến sự khó khăn trong việc đi lại. Chính vì lý do đó, mà một số sinh viên năm cuối đã chuyển trọ để tiện cho việc đi thực tập. Tuy vậy nhưng con số mà sinh viên năm cuối đi tìm chỗ trọ mới không hề cao. 1.3. Mức thu nhập hàng tháng Trong quá trình điều tra để lấy số liệu, nhóm em nhận thấy nhóm sinh viên có thu nhập hàng tháng dưới 3 triệu chiếm tỉ lệ cao nhất so với các đối tượng còn lại (52,5%), đứng thứ hai là nhóm sinh viên có mức thu nhập hàng tháng từ 3 triệu đến dưới 4 triệu), hai nhóm sinh viên còn lại có mức thu nhập lần lượt từ 4 triệu đến dưới 5 triệu (10%) và trên 5 triệu (6,7%) chiếm tỉ lệ khá nhỏ so với các nhóm đối tượng khác.
Tóm lại đa số sinh viên trong mẫu nghiên cứu có thu nhập hàng tháng là không ổn định và tương đối thấp so với giá cả kinh tế thị trường hiện nay. Nhất là khi sau giai đoạn COVID- 19 nền kinh tế phục hồi, chỉ số giá cả tiêu dùng tăng một cách nhanh chóng từ giá xăng, đồ ăn uống ngoài gia đình đến nhà trọ,... Hình 1.1. Chỉ số giá quý I năm 2021 (Nguồn: gso.gov.vn)
Một kết luận nữa là các yếu tố về tình trạng kinh tế gia đình và khối sinh viên theo học có ảnh hưởng đến thu nhập. Gia đình càng có kinh tế khá giả thì chu cấp cho con em đi học càng nhiều và sinh viên khối dân lập có mức thu nhập cao hơn một chút so với sinh viên khối công lập. 1.4. Nguồn thu nhập của sinh viên Biểu đồ 1.5. Nguồn thu nhập của sinh viên (Nguồn: tự điều tra tổng hợp) Với đặc trưng là những sinh viên ở tỉnh xa lên thành phố Hồ Chí Minh để học tập, và đa số chưa thể tạo ra thu nhập từ chính lao động của bản thân họ, nên thu nhập của sinh viên là từ gia đình gửi lên hàng tháng và có một số bạn đi làm thêm ngoài giờ học để có thêm thu nhập nhầm trang trải cho học tập và cuộc sống sinh hoạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy tầm 70% sinh viên lấy nguồn sinh hoạt phí hàng ngày từ bố mẹ. Lý giải cho điều này có lẽ vì hơn 80% sinh viên khảo sát là sinh viên năm 1, là những người con mới xa nhà để đến với một môi trường sống xa lạ và mới mẻ thì đa số họ sẽ có xu hướng an toàn hơn bằng cách bước đầu thích nghi, tập quen dần với điều kiện nơi ở mới, và tránh việc đi xa để làm thêm quá nhiều. Mặt khác, điều kiện sống cũng đã nâng cao, và nhiều bố mẹ vẫn có xu hướng “ nuông chiều” con cái và không cho phép họ đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập. Chiếm 8,3% là số sinh viên mà đối với họ việc làm thêm là miếng cơm sống hàng ngày. Có lẽ với điều kiện sống khá khó khăn, ba mẹ là người đã về hưu không đủ tài chính để chu cấp nên để trang trải tiền học phí cũng như tiền ăn uống sinh hoạt hàng ngày thì số ít những sinh viên chăm chỉ, siêng năng này phải tự lập, bươn chải lo toan cuộc sống. Và về phần nguồn thu nhập chính là từ bố mẹ và từ làm thêm thì đa số họ là những người thích trải nghiệm sống tự lập và mong muốn kiếm tiền từ sức lao động của mình. Vậy nên là
Các phòng trọ của Việt Nam khá đa dạng và phong phú về mô hình, kiểu dáng, cấu trúc, mức giá và có thể đáp ứng được phần lớn nhu cầu của người thuê. Trong đó có 4 loại hình nhà trọ chủ yếu: chung cư mini, homestay (ký túc xá mini), nhà dãy, nhà chung chủ. Biểu đồ 3.1. Loại hình phòng trọ được yêu thích nhất trong mẫu nghiên cứu (Nguồn: tự điều tra tổng hợp) 3.1. Chung cư mini:
Việc nhà dãy, nhà chung chủ ít được quan tâm ( khoảng 2%) bởi lẽ : 3.2. Nhà dãy: Đây là loại hình tập trung ở các làng sinh viên, nơi mà có các mật độ sinh viên cao chính vì thế mà dễ xảy ra tình trạng ồn ào, tấp nập, cùng việc bị mất sự riêng tư cá nhân trong sinh hoạt hàng ngày. Hơn nữa, vì tính chất căn phòng với bốn bức tường mà không gian sống bị bó hẹp và vấn đề vệ sinh không được đảm bảo cùng tình trạng ẩm mốc khắp nơi đặc biệt là vào những ngày mưa. Vì vậy, mà giá thành nơi này khá rẻ. Đa phần sinh viên có hoàn cảnh khá khó khăn sẽ lựa chọn mô hình nhà trọ này. 3.3. Nhà chung chủ : Loại phòng này vừa có đặc điểm của nhà dãy vừa có đặc điểm của nhà riêng. Sinh viên ở cùng chủ nhà dưới dạng thường gặp là: sinh viên thuê tầng 2, tầng 3 hoặc chủ nhà thừa 1, phòng dành cho sinh viên thuê. Đối với loại nhà này chủ nhà thường rất khó tính trong lựa chọn cho sinh viên thuê, sẽ thường xuyên ý kiến và chỉ dạy, chỉnh lỗi từng li từng tí. Một điểm trừ cho loại hình này là giờ giấc. Đối với những nơi mà chủ trọ dễ tính, quy định 12 giờ khuya mới đóng cửa thì vẫn thoải mái được phần nào. Tuy nhiên, có những nơi mà chủ trọ quy định 10 giờ phải đóng cửa và về trễ sẽ không mở cửa. Những lúc vô tình bị hư xe hay có việc đột xuất không thể về kịp, nếu làm phiền chủ trọ mở cửa thì thường sẽ nhận lại thái độ thiếu thiện cảm và không mấy tích cực. Chính vì thế, những sinh viên có dự định đi
làm để kiếm thêm thu nhập hay thường kẹt việc riêng mà về trễ thì không chọn nhà trọ chung chủ để sống.
4.1. Về ngân sách: Biểu đồ 4.1. Ngân sách sẵn sàng chi trả của sinh viên về nhà trọ (Nguồn: tự điều tra tổng hợp) ● Đa số sinh viên cần nhà ở để phục vụ học tập, điều kiện sinh hoạt tốt, nhưng cũng có nhiều trường hợp nhiều bạn hiện nay chỉ cần một chỗ ở để ngủ lại và ăn ở vì họ dành phần lớn thời gian ở trường, nơi làm thêm,....
Một trong những yếu tố tiên quyết mà người sinh viên quan tâm đó chính là giá cả với 73,3% với 88 lượt bình chọn, tỉ lệ cao đến như vậy cũng dễ hiểu vì sinh viên là đối tượng có mức thu nhập thấp. Phần lớn sinh viên học tập và sinh hoạt dựa vào chi phí bố mẹ chu cấp hàng tháng. Do các chủ nhà trọ đua nhau dựng phòng và cho thuê với mức giá cạnh tranh, làm cho chất lượng phòng trọ ngày càng giảm. Hơn nữa, càng gần trường, các dịch vụ tiện ích khác… thì giá thuê ngày càng cao còn những nhà trọ xa trung tâm hoặc ở trong hẻm sâu thường có giá thấp hơn nên sinh viên thường xem xét rất kỹ trước khi thuê để tránh mắc sai lầm và hy vọng rằng giá cả bỏ ra sẽ xứng đáng với những tiện ích mình nhận được. Thứ 2, các thành phố lớn là nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng và các khu công nghiệp nên thu hút một lượng lớn học sinh, sinh viên và người lao động, đa phần lực lượng này ở các tỉnh khác về và ở dồn trong một khu, dẫn đến tình trạng hình thành các khu phố trọ ở các địa phương này, cùng với việc xây dựng nhiều nhà cho thuê, thì các dịch vụ phục vụ sinh viên cũng phát triển mạnh như quán cơm bình dân, cà phê giải khát, cắt tóc, bán sách báo và bùng nổ dịch vụ internet... Sinh viên đến thuê nhà sẽ mang lại lợi nhuận, kích thích sự phát triển về kinh tế dịch vụ của địa phương, nhưng bên cạnh đó là an ninh trật tự không đảm bảo, ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản của sinh viên vì không ai bảo vệ. Thời gian vừa qua liên tiếp xảy ra những vụ việc không tốt với sinh viên như những khu vực sinh viên đến thuê trọ xảy ra mất cắp, hút chích, mại dâm… gây tâm lý hoang mang, bất ổn trong sinh viên ảnh hướng đến tình hình học tập cũng như sinh hoạt của sinh viên. Chính vì thế, lo ngại trước những nguy cơ tiềm ẩn ấy, đa số sinh viên (đặc biệt là sinh viên nữ) luôn phải đề cao cảnh giác khi ở các khu trọ không được đảm bảo an ninh. Tiêu chí được sinh viên quan tâm thứ 3 khi tìm kiếm chỗ trọ là tiêu chí về địa điểm, vị trí. Hầu hết các sinh viên đều mong muốn có thể lựa chọn được nhà trọ gần với nơi học tập và làm việc của mình, đa phần các sinh viên năm đầu đều không biết rõ hết về các tuyến đường nên dễ đi nhầm và làm tốn khá nhiều thời gian. Bởi thế nên yếu tố về địa điểm, vị trí ảnh hưởng khá lớn đến việc tìm trọ của sinh viên. Tuy nhiên, ngày nay có nhiều loại phương tiện để di chuyển nên nó cũng góp phần giúp cho việc đi lại được thuận tiện hơn, ở các thành phố lớn ngày nay có số lượng phương tiện công cộng khá nhiều chẳng hạn như là xe buýt, sinh viên có thể lựa chọn cách thức di chuyển này khi nó vừa an toàn, vừa tiết kiệm chi phí nhưng cũng đảm bảo được về vấn đề thời gian. Chính vì vậy mà dù tiêu chí về địa điểm, vị trí quan trọng nhưng nó cũng không được quan tâm nhiều bằng hai tiêu chí bên trên. Cơ sở vật chất cũng là yếu tố được đề cập đến, cùng với sự phát triển kinh tế như hiện nay thì chất lượng cuộc sống của con người cũng được cải thiện hơn, đa phần các khu trọ đều được trang bị các cơ sở vật chất thiết yếu nhằm đáp ứng được những nhu cầu cơ bản của người thuê. Chính vì lẽ đó mà tiêu chí về cơ sở vật chất không được quan tâm bằng các tiêu chí về địa điểm và vị trí, các tiêu chí này không thể đánh giá được ngay từ lúc đi tìm chỗ ở mà đa số phải qua một thời gian dài chúng ta mới nhận thức được mức độ ảnh hưởng của chúng đến đời sống sinh hoạt. Bên cạnh đó, các yếu tố này cũng không ổn định và có thể khắc phục được. Với các tiêu chí khác như mối quan hệ xung quanh chiếm tỉ lệ 32,5% và
môi trường sống chiếm 46,7%. Các yếu tố này cũng được quan tâm nhưng không phải là quá khắt khe so với yếu tố giá cả, an ninh. Tóm lại, những con số trên cũng đã phần nào phản ánh mức độ ưu tiên các nhân tố mà sinh viên đặt ra khi lựa chọn một chỗ ở phù hợp cho mình. Tuy có vài chỉ tiêu đặt ra không đi đúng theo dự đoán ban đầu, có lẽ đã có một vài biến đổi trong suy nghĩ của sinh viên hoặc đối với họ yếu tố đó không quan trọng nhưng nhờ những số liệu trên, ta có thể định hướng phát triển và cung cấp nơi ở theo thị hiếu của thị trường.
5.1. Ý kiến về các đặc điểm của loại hình nhà ở bạn muốn tìm: Biểu đồ 5.1. Đặc điểm loại nhà trọ sinh viên mong muốn khi thuê (Nguồn: tự điều tra tổng hợp) a) Giờ giới nghiêm tự do: Total n % Giờ giới nghiêm tự do Hoàn toàn không chấp nhận
Không chấp nhận
Tạm được 25 20.8% Có thể chấp nhận
Hoàn toàn 42 35%