Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

khai thác vận tải 2021-2022, Translations of Transport economics

giáo trình khai thác vận tải 2021/2022

Typology: Translations

2020/2021
On special offer
30 Points
Discount

Limited-time offer


Uploaded on 01/02/2022

dat-vu-3
dat-vu-3 🇻🇳

4.5

(4)

5 documents

1 / 25

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA VN TI
1. Kinh tế vn ti :
Là yếu t ph biến ca cuc sng hàng ngày
Có s tác động đến công dân : v kinh tế tốt, an toàn, tương tác xã hội, cht
ợng môi trường vt lý, chất lượng cuc sng hàng ngày
Giao thông vn tải được coi là h thng mch máu ca toàn b nn kinh tế bao
gm vn ti hành khách và vn ti hàng hóa
2. Nhu cu vn ti ? Ti sao có nhu cu vn ti ?
Nhu cu vn ti là s dch chuyn của người và hàng hóa và chung ta đi lại để
đáp ng nhu cu v công vic, giáo dục,tái định cư,…
Nhu cu vn ti phi có vì
Các vùng min hoc khu vc xu hướng chuyn v các hoạt động
kinh tế chuyên môn nhất định
Khong cách vt lý gia th trường và khu vc sn xut cho mt hàng
hóa nhất định.
Cn có s trao đổi văn hóa
Khong cách, khong trng này to ra các nhu cu v vn ti, vn
chuyn cho nên vai kinh tế bản ca giao thông vn ti là thu hp
khong cách cung-cu trên th trường
3. Vn ti hàng hóa :
Nhu cu xut phát : nhu cu v dch v vn chuyn t s di chuyn sn phm
đến một địa điểm nhất định ph thuc vào s tn ti ca nhu cu tiêu th sn
phẩm đó tại địa điểm đó
Chi phí vân ti là mt phn ca tng chi phí (total landed cost)
TC= chi phí sn xut+ chi phí vn chuyn( t đim sn xuất đến th
trường/ inventory- cost có ảnh hưởng rt lớn đến sn phm chiếm 60%
Chi phí vn chuyn nh ởng đến li ích/ bt li cho chi phí ca nhà
sn xut so với đối th cạnh tranh, do đó dẫn đến việc xác đnh giá th
trường ca dch v vn ti
TC xác định quy mô hoc phm vi ca khu vc th trường ca nhà sn
xut
→ quyết đnh m rng hay thu hp th trường
4. Công vic ca LSP v chi phí vn chuyn ?
Đưa ra mức giá sàn( thp nhất mà người vn chuyn chịu được), giá trn(cao nht
shipper có th chịu được). Tt c da trên chi phí cn biên xác định mc khai thác
vn ti không to ra li nhun
5. Các thành phn dch v ca nhu cu vn ti hàng hóa :
Đặc điểm quan trng ca dch v và tác động liên quan đến chi phí chui cung
ng :
Thi gian vn chuyn : qun lí thời gian đóng vai trò quan trng, nó chu
ảnh hưởng bi
Khối lượng và chi phí gi hàng tn kho
Tiềm năng dự tr và hàng tr lưu kho an toàn
Độ tin cy hoc tính nht hoán ca thi gian vn chuyn : thi gian s
mang tính thi xuyên cho nhà sn xut giúp d dang lên kế hoch sn
xut ; tồn kho càng lơn dẫn đến thi gian dng li s ln(Lượng tr an
toàn và chi phí tn kho)
Kh năng tiêp cận điểm đến( point to point): tác động đến chi phí
thi gian vn chuyncân nhc la chn nhà cung cp dch v phù
hợp có đáp ứng nhu cu này hay không
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
Discount

On special offer

Partial preview of the text

Download khai thác vận tải 2021-2022 and more Translations Transport economics in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA VẬN TẢI

  1. Kinh tế vận tải : ❖ Là yếu tố phổ biến của cuộc sống hàng ngày ❖ Có sự tác động đến công dân : về kinh tế tốt, an toàn, tương tác xã hội, chật lượng môi trường vật lý, chất lượng cuộc sống hàng ngày ❖ Giao thông vận tải được coi là hệ thống mạch máu của toàn bộ nền kinh tế bao gồm vận tải hành khách và vận tải hàng hóa
  2. Nhu cầu vận tải? Tại sao có nhu cầu vận tải? ❖ Nhu cầu vận tải là sự dịch chuyển của người và hàng hóa và chung ta đi lại để đáp ứng nhu cầu về công việc, giáo dục,tái định cư,… ❖ Nhu cầu vận tải phải có vì - Các vùng miền hoặc khu vực có xu hướng chuyển về các hoạt động kinh tế chuyên môn nhất định - Khoảng cách vật lý giữa thị trường và khu vực sản xuất cho một hàng hóa nhất định. - Cần có sự trao đổi văn hóa → Khoảng cách, khoảng trống này tạo ra các nhu cầu về vận tải, vận chuyển cho nên vai kinh tế cơ bản của giao thông vận tải là thu hẹp khoảng cách cung-cầu trên thị trường
  3. Vận tải hàng hóa : ❖ Nhu cầu xuất phát : nhu cầu về dịch vụ vận chuyển từ sự di chuyển sản phẩm đến một địa điểm nhất định phụ thuộc vào sự tồn tại của nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đó tại địa điểm đó ❖ Chi phí vân tải là một phần của tổng chi phí (total landed cost) - TC= chi phí sản xuất+ chi phí vận chuyển( từ điểm sản xuất đến thị trường/ inventory- cost có ảnh hưởng rất lớn đến sản phẩm chiếm 60% - Chi phí vận chuyển ảnh hưởng đến lợi ích/ bất lợi cho chi phí của nhà sản xuất so với đối thủ cạnh tranh, do đó dẫn đến việc xác định giá thị trường của dịch vụ vận tải - TC xác định quy mô hoặc phạm vi của khu vực thị trường của nhà sản xuất → quyết định mở rộng hay thu hẹp thị trường
  4. Công việc của LSP về chi phí vận chuyển? Đưa ra mức giá sàn( thấp nhất mà người vận chuyển chịu được), giá trần(cao nhất shipper có thể chịu được). Tất cả dựa trên chi phí cận biên xác định mức khai thác vận tải không tạo ra lợi nhuận
  5. Các thành phần dịch vụ của nhu cầu vận tải hàng hóa : ❖ Đặc điểm quan trọng của dịch vụ và tác động liên quan đến chi phí chuỗi cung ứng : - Thời gian vận chuyển : quản lí thời gian đóng vai trò quan trọng, nó chịu ảnh hưởng bởi ➢ Khối lượng và chi phí giữ hàng tồn kho ➢ Tiềm năng dự trữ và hàng trữ lưu kho an toàn - Độ tin cậy hoặc tính nhất hoán của thời gian vận chuyển : thời gian sẽ mang tính thời xuyên cho nhà sản xuất giúp dễ dang lên kế hoạch sản xuất ; tồn kho càng lơn dẫn đến thời gian dừng lại sẽ lớn(Lượng trữ an toàn và chi phí tồn kho) - Khả năng tiêp cận điểm đến( point to point): tác động đến chi phí và thời gian vận chuyển→cân nhắc lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ phù hợp có đáp ứng nhu cầu này hay không
  • Khả năng đáp ứng về các nhu cầu về trang thiết bị
  • An toàn và an ninh( bảo mật): về hàng trữ an toàn và chi phí tồn kho → ảnh hưởng đến uy tín của nhà vận chuyển
  1. Logistics là gì? Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu suất, hiệu quả dòng chảy và lưu trữ của nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình, thành phẩm, dich vụ và thông tin liên qua từ điểm xuất phát đến nơi tiêu thụ (bao gồm trong nước, ngoài nước, sự dịch chuyển trong nội bộ và bên ngoài của tổ chức) với mục đích phù hợp với yêu cầu của khách hàng
  2. Supply chain là gì? Supplychain là một chuỗi các cơ sở và lựa chọn, phân phối thực hiện chức năng thu mua nguyên liệu, biến đổi nguyên liệu tho thành bán thành phẩm hoặc thành phẩm, phân phối thành phẩm cho khách hàng Trên thực tế : logistics được mở rộng từ supply chain
  3. Hoạt động về Logistics và SC ❖ Hoạt động chính:
  • Vận tải
  • Bảo trì hàng tồn kho
  • Xử lý đơn hàng ❖ Hoạt động bổ sung: hỗ trợ 3 hoạt động chính
  • Nhập kho
  • Xử lí nguyên liệu
  • Bao bì
  • Mua lại
  • Lập kế hoạch sản phẩm
  • Bảo trì thông tin
  1. Vai trò vận tải trong SC ❖ Tăng giá trị ❖ Ảnh hưởng tồn kho; mật độ dịch vụ( hàng hóa có bị thâm hụt hay không) ❖ ảnh hưởng TLC → Tùy theo mặt hàng, kênh phân phối mà chi phí chiếm tỉ trọng lớn
  2. Vai trò của vận tải trong kinh tế: Giao thông vận tải trở nên phổ biến, một yếu tố thiết yếu của cuộc sống. Nó có ý nghĩa quan trong đối với sự phát triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế, chinh trị xã hội, môi trường và chính trị. ❖ Ý nghĩa lịch sử:
  • Đóng góp cho sự phát triển của các nền văn minh trên thế giới: song nile tạo điều kiện phát triển thương mại, thông tin liên lạc, quốc phòng, chính trị và văn hóa ở Ai Cập cổ đại
  • Tạo cấu trúc xã hội: thúc đẩy sự thống nhất của các lý tưởng chính trị và văn hóa
  • Tạo thuận lợi tăng trưởng thương mại và kinh tế: kênh đào, đường sắt, đường bộ được khuyến khích mở rộng và tăng trưởng ở thế kể 19 và 20
  • Vai trò to lớn trong quốc phòng ❖ Quan điểm về vai trò của giao thông vận tải trong nền kinh tế:
  • Công cụ tạo tiện ích
  • Nhà cung cấp dịch vụ với các chi phí khác nhau
  • Ảnh hưởng đến tiếp cận thị trường và phạm vi thị trường
  • Mối quan hệ không gian và thời gian: vận chuyển như một cầu nối khoảng cách giữa người sản xuất và người tiêu dung
  • Nhà cung cấp: cung cấp, vận hành và quản lý dịch vụ vận tải để đáp ứng nhu cầu
  • Chính phủ: xây dựng chính sách, cơ sở hạ tầng cung cấp và điều tiết. →tạo ra các xu hướng chính đình hình giao thông: xu hướng chính trong nhu cầu dịch vụ vận tải; trong cung cấp, vận hành và quản lý dịch vụ vận tải; trong chính sách và quy định của chính phủ ❖ Vận chuyển hàng hóa toàn cầu có 2 lựa chọn dịch vụ chính
  • Dịch vụ trực tiếp: chỉ một phương thức vận chuyển và hàng nằm trên phương tiện của phương thức đó ➢ Điểm đến trực tiếp xuất xứ( chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác) không dừng lại tạm thời ➢ Điển hình giữa các nước cùng chung biên giới ➢ Chế độ vận chuyển đơn, điển hình là tàu sân bay
  • Dịch vụ gián tiếp: từ 2 phương thức vận chuyển trở lên; sử dụng một hợp đồng cỏ thể chuyển đến phương tiện khác đến điểm cuối an toàn ➢ Thông thường là các lô hàng yêu cầu nhều chế độ tức là vận chuyển đa phương thức ➢ Cần nhiều điểm dừng tạm thời để chuyển hàng hóa giữa các hãng hoặc phương thức
  1. Vận tải đa phương thức ❖ Là hai hoặc nhiều phương thức được sử dụng để vận chuyển lô hàng từ nguồn- đích ❖ Tạo điều kiện thương mại toàn cầu bằng cách kết hợp các lợi thế vốn có của từng phương thức:
  • Khả năng tiếp cận tốt hơn đươc tạo ra cho vận tải đường biển hoặc đường hàng không bằng cách kết hợp với xẻ tải hoặc đường sắt
  • Hiệu quả tổng chi phí đạt được mà không làm giảm chất lượng dịch vụ hoặc khả năng tiếp cận
  • Tính linh hoạt phù hợp với vị trí của lô hàng ❖ Những người vận chuyển thay người giao hàng đưa ra quyết dinh85 sử dụng kết hợp các phương thức nào ❖ Các thách thức:
  • Tắt nghẽn khu vực nhà gà, bến cảng
  • Thiếu thiết bị đường sắt đa phương
  • Vấn đề về lao động ❖ Hoạt động chính:
  • Đóng gói hàng hóa để ngăn ngừa thiệt hại ➢ đặc biệt là 4 vấn đề hóa cảnh tiềm ẩn cần được bảo về và phòng chóng: đổ vỡ, độ ẩm, ăn cắp vặt, cân nặng quá mức – VGM ➢ Thông thường, vận tải hàng không đòi hỏi ít bao bì bảo vệ hơn vận tải biển ➢ Đánh dấu thùng carton thích hợp là rất quan trọng
  • Bảo hiểm hàng hóa trước các rủi ro chính ➢ Rủ ro đối với các lô hàng quốc tế cao hơn so với các lô hàng nội địa ➢ Rủ ro được quản lý bằng cách mua bảo hiểm vận chuyển hàng hóa
  • Hoàn thành các tài liệu cần thiết để kiểm soát lô hàng ➢ Tài liệu chính: hóa đơn, xuất nhập tài liệu, chứng từ vận tải
  1. Vận tải hàng hải toàn cầu:

❖ Dịch vụ thuê tàu

  • Tàu được thuê cho chuyến đi cụ thể hoặc trong một khoảng thời gian→ thuê tàu định hạn: người thuê tàu có quyền sử dụng tàu để khai thác nhưng không được quyền bán, cầm cố con tàu
  • Chủ tàu cho thuê toàn bộ con tàu cho khách hàng khai thác→ là hình thức thuê tàu trần, chủ tàu mất quyền kiểm soát trong thời gian thuê
  • 4 loại phổ biến của việc thuê tàu: ➢ Mỗi loại khác nhau dựa trên cơ sở tính phí giá cước và mức độ kiểm soát do người thuê tàu đảm nhận. ➢ Chuyến đi, thời gian thuê,hợp đồng thuê tàu trần, nhượng lại chuyển lại việc thuê tàu ❖ Dịch vụ thuê tàu cá nhân, tàu riêng:
  • Tàu nợ hoặc cho thuê dài hạn bởi công ty sở hữu hàng hóa vận chuyển: chỉ phục vụ cho công ty này không thể thực hiện bất cứ hợp đồng nào khác
  1. Vận tải hàng không: ❖ Ý nghĩa trong vận tải toàn cầu
  • Chiếm tỉ lệ % nhỏ trọng tải được giao dịch quốc tế nhưng chiếm 35% giá trị hàng hóa, nếu hư hỏng sẽ gây tổn thất cao
  • Hãng hàng không sẽ tập trung vào ➢ Số lượng hàng hóa nhỏ nhưng có giá trị cao, trọng lượng thấp, bán thành phẩm và thành phẩm ➢ Máy tính, dụng cụ đo lường chính xác, điện tử ➢ Dược phẩm, thưc phẩm dễ hư hỏng, thời trang may mặc, hàng hóa mang tính định kì ❖ Các quyền chọn dịch vụ- 2 loại chính
  • Vận chuyển hàng hóa bằng hàng không: ➢ Chỉ chuyên chở hàng hóa( không có hành khách) ➢ Khách hàng có các tùy chọn dịch vụ theo lịch trình hoặc theo dịch vụ thuê điều lệ ➢ Dịch vụ thuê điều lệ hoặc dịch vụ yêu cầu có xu hướng được sử dụng trong các trường hợp đặc biệt: ▪ Trường hợp khẩn cấp, ngăn chặn dây chuyền sản xuất ngừng hoạt động ▪ Hàng quá khổ - OOG( out of gauge) ▪ Các địa điểm không phục vụ theo lịch trình nhà vận chuyển ▪ Các dịch vụ tùy biến ➢ Các hãng vận chuyển tích hợp: FedEx, UPS, DHL ▪ Cung cấp dịch vụ giao hàng tận nơi tập trung vào hàng hóa nhạy cảm với thời gian ▪ Cung cấp lịch trình nhất quán của cửa nhận và giao hàng(D2D)→ lịch trình ổn định ▪ Cung cấp mức độ hiển thị lô hàng cao ➢ Các hãng không tích hợp: Cargolux, Polar Air Cargo ▪ Cung cấp dịch vụ từ sân bay đến sân bay, dịch vụ đột xuất( không lịch trình) ▪ Ưu điểm: tốc độ bao gồm tiềm năng giao hàng trong cùng ngày

Sân bay : Hầu hết các chuyến hàng không liên lục địa vận chuyển qua các sân bay phục vụ hàng hóa và hành khách: Một vài sân bay chở hàng mới đang nổi lên→ tí tắt nghẽn và chi phí vận hành thấp hơn so với các sân bay đa năng ❖ Cơ sở hạ tầng

  • Chiều dài đường băng và xác định số lượng đáp ứng( khả năng)
  • Thiết bị xếp dỡ hàng hóa
  • Thiết bị đầu cuối và kho ❖ Các vấn đề hiện tại
  • Khả năng thích ứng với điều kiện nhu cầu biến động
  • Chuẩn bị co sự phát triển trong tương lai
  • Yêu cầu về các quy định bảo mật mới: ➢ Kiểm soát truy cập sân bay tốt hơn ➢ Thiết bị và thiết bị bị sàng lọc hàng hóa tốt hơn → do diện tích chật hẹp đông người nên cần ban hành luật về an ninh hàng không
  • Hệ thống kiểm sóat không lưu và an toàn mặt đất ❖ Thủ tục hải quan: có thể rất phức tạp→ phải có chuyên môn→ các môi giới hải quan cung cấp các dịch vụ chuyên môn
  • WCO là một cơ quan liên chính phủ độc lập với nhiệm vụ là tăng cường hiệu lực và hiệu quả của Chính quyền Hải quan. WCO mang tính toàn cầu có thma63 quyền tổ chức liên chính phủ tại các vấn đề hải quan→ chống buôn lậu, kiểm soát luồng hàng
  • Các quy định của Hải quan Việt Nam: ➢ Tất cả hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu ra vào Việt Nam ( bao gồm thuế hay không có thuế) phải được khai báo với Hải quan theo Tờ khai hải quan ➢ Tờ khai phải chỉnh xác với đầy đủ thông tin chi tiết, đặc điểm, số lượng, chất lượng, trọng lượng, giá trị, thông số kỹ thuật, mã HS chính xác cho nhập và xuất ➢ Nhà xuất hoặc nhập phải gửi/trình mẫu tờ khai cấp bởi văn phòng ban của Hải quan Việt Nam ➢ Nhà nhập, xuất hoặc Đại lý hải quan phải nộp Hồ sơ hải quan ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC VẬN TẢI
  1. Các hoạt động của chuỗi vận tải ❖ Lưu trữ ❖ Chuyển tải: xếp dỡ hàng hóa ❖ Vận chuyển hàng hóa ❖ Trao đổi dòng thông tin
  2. Vận tải hàng không – đặc điểm ❖ Tuyến đường:
  • Chủ yếu là liên lục địa→ tận dụng lợi thế về tốc độ
  • Khoảng cách ngắn được vận chuyển bằng xe tải trong điều kiện hàng không ❖ Các yêu cầu:
  • Cảng chính với cáng điểm đến kết nối rộng với nhau
  • Hiệu quả + cở sở vật chất xử lý sân bay nhanh
  • Giao nhận hàng không với khả năng khai báo nhanh
  • Kết nối nhanh dịch vụ thua mua/ phân phối đường

❖ Vận chuyên hàng hóa:

  • Lô hàng khẩn cấp
  • Hàng hóa có giá trị cao( tiết kiệm chi phí tồn kho cũng như hàng tồn kho) ❖ Ưu nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm
  • Tốc độ vận tải cao nhất trong các loại hình vận chuyển
  • Vận tải hàng không đảm bảo độ an toàn cho hàng hóa và điều kiện di chuyển không bị sốc, không gây vỡ hay biến dạng hàng hóa.
  • Tác phong làm viêc chuyên nghiệp và chuẩn mực. Cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn chất lượng cao, đơn giản hóa về thủ tục,..
  • Vận tải hàng không có chứng từ rõ ràng, cam kết cụ thể nên quyền lợi của khách hàng luôn được đảm bảo.
  • Dịch vụ nhanh chóng, đúng giờ, nhờ vào tốc độ bay rất nhanh và đặc tính hàng hóa thường có giá trị cao hoặc dễ hư hỏng
  • Phí bảo hiểm vận chuyển thấp hơn do ít rủi ro hơn các phương thức khác
  • Phí lưu kho thấp do đặc tính hàng hóa và tốc độ xử lý thủ tục nhanh chóng…
  • Cước vận tải rất cao
  • Có sự hạn chế về khối lượng

và trọng lượng hàng. Nó cũng

không phù hợp với hàng hóa

cồng kềnh, hàng hóa có khối

lượng lớn hoặc hàng hóa có giá

trị thấp.

  • Có thủ tục rất nghiêm ngặt, khách hàng phải tuân thủ tuyệt đối với những quy định này
  • Khách hàng luôn phải đến sớm hơn giờ bay so với quy định để đảm bảo đúng tín độ bay
  • Đòi hỏi đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như đào tạo nhân viên
  • Chịu ảnh hưởng bởi thời tiết: chuyến bay có thể bị trì hoãn do điều kiện thời tiết không tốt như sương mù, mưa giông… ❖ Các hình thức kết hợp thường dung:
  • Sea – Air: là sự kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải biển và sự ưu việt về tốc độ của vận tải hàng không. Áp dụng chuyên chở hàng hóa có giá trị cao: đồ điện, điện tử và những hàng hóa có tính thời vụ cao: quần áo, đồ chơi, giày dép
  • Road – Air: sử dụng phối hợp ưu thế của vận tải ôtô và vận tải hàng không: kết hợp tính cơ động linh hoạt của ô tô và độ dài vận chuyển của máy bay còn gọi là dịch vụ nhặt giao→ người ta sử dụng ô tô để tập trung hàng về cảng hàng không hoặc từ các cảng hàng không dung ô tô đến nơi giap hàng ở các đại điểm khác ❖ Cơ sở vật chất – trang thiết bị:
  • Các loại phương tiện: máy bay ➢ Có nhiều loại: phân theo: phạm vi chỗ ngồi, tải trọng hàng hóa, tốc độ, nhiên liệu tiêu tụ, chi phí vận hành,…→ điểm quan trọng là phải phù hợp với đặc điểm hoạt động với nhu cầu của tuyến đường
  • Cảng hàng không: là nơi đỗ cũng như cất hạ cánh của máy bay, là nơi cung cấp các điều kiện vật chất kỹ thuật và các dịch vụ cần thiết liên quan tới vận chuyển hàng hoá và hành khách. Cảng hàng không có các khu vực làm hàng xuất, hàng nhập và hàng chuyển tải.
  • Thiết bị đầu cuối( sân bay):Được tài trợ bởi chính phủ. Bao gôm các đường bang, kho bãi,…
  • Trang thiết bị xếp dỡ và làm hàng: Trang thiết bị xếp dỡ và làm hàng ở cảng hàng không cũng đa dạng và phong phú. Có các trang thiết bị xếp dỡ và vận
  1. Vận tải đường sắt: ❖ Ưu nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm - Khoảng cách vận chuyển xa(>50km) - Tải trọng toa xe đầy đủ kích cỡ - Chở được hàng hóa với khối lượng lớn đặc biệt là hàng rời, quặng - Chở được nhiều loại hàng hóa nói chung( nếu vận chuyển kết hợp) - Giá cước thấp - Độ an toàn cao và thời gian ít bị biến động - Phạm vi vận chuyển hạn chế, thiếu tính linh động - Trì hoãn tài các cửa khẩu biên giới( xử lí tài liệu, hải quan, thủ tục) - Sự khác biệt về cấu trú thuế quan và điều kiện trách nhiệm giữa các nước - Sự khác biệt giữa các khổ đường ray và đặc điểm kĩ thuật vận hành khác nhau giữa các khu vực - Thiếu tính liên kết: những nơi có sơ sở hạ tầng kém sẽ không đáp ứng được nhu cầu vận tải dẫn đến tốc độ thương mại thấp - Không có ghi chú ký gữi trực tiếp giữa OTIF và phạm vi ảnh hưởng cảu OSJD ❖ Các tuyến đường, lộ trình: - Các tuyến đường sắt trong nước - Tuyến đường sắt quốc tế liên kết về kinh tế - Tuyến đường sắt xuyên biên giới các nước trong khu vực thỏa thuận về vận tải đường sắt ❖ Hàng hóa vận chuyển: tất cả các mặt hàng nói chung, thông thường vận chuyển hàng có kích thước khối lượng lớn: hàng rời, hàng quặng, các thiết bị điện tử,… ❖ Cơ sở hà tầng: - Đường ray, nhà ga - Các trang thiết bị làm hàng - Phương tiện vận chuyển: tàu hỏa - Khu vực giao nhận hàng hóa, kho bãi
  2. Vận tải đường biển: Linner Shipping( Vận chuyển lót) Tramp Shipping(charter) vận chuyển bằng tàu thuê Dịch vụ - Dịch vụ^ chuyên môn,^ đều đặn, thường xuyên
  • Tuyến đường cố định
  • Lịch trình cố định
  • Dịch vụ mang tính chất ngẫu nhiên, mùa vụ
  • Hàng hóa quyết định nơi con tàu đi
  • Các loại tàu thuê: bareboat (tàu trần),time,voyage(theo hành trình dài),Slot ( chỗ, vị trí) Hàng hóa Hàng hóa nói chung(general cargo),containers Hàng hóa đặc biệt, hàng có khối lượng kích cỡ lớn Các bên tham gia
  • Nhà điều hành độc lập, công ty, tập đoàn, liên minh: chủ/ quản lí con tàu
  • Đại lý: có khả năng năng lực đặt tàu
  • Chủ tàu: chủ con tàu
  • người thuê: người cần con tàu
  • Môi giới tàu biển: thuê tàu cho người cần

❖ Giới thiệu chung về các bên:

  • Chủ tàu độc lập (Independent Shipowners): hoạt động độc lập, mặc dù lựa chọn hợp tác với các hang tàu khác (Maersk Line, MSC, CMA- CGM)
  • Hội nghị/ Liên minh: Các hãng tàu hợp tác gộp các tàu của họ để cung cấp chuyến đi kết hợp cho khách hàng. Các đối tác cũng có thể tăng chi phối sức mua của họ và có thể mua ở mức chi phí tàu, thiết bị và dịch vụ thấp hơn ❖ Các tuyến đường: vận chuyển đường biển xuyên quốc tế ❖ Cơ sở vật chất:
  • Cảng biển
  • Thiết bị làm hàng
  • Các kho hải quản
  • Nơi nhận và gửi hàng
  • Thiết bị vận chuyển: tàu biển ❖ Các cân nhắc cho việc xếp dỡ hàng:Sự an toàn của thủy thủ đoàn và khả năng vận chuyển đường biển của tàu
  • Tránh thiệt hại cho tàu và hàng hóa trong quá trình trung chuyển tại cảng
  • Phân bổ trọng lượng phù hợp: tạo sự ổn định cho tàu tránh tạo sức ép cho thân tàu
  • Sử dụng không gian của tàu có hiệu quả
  • Cảng và người giao hàng phải xếp hàng theo đúng yêu cầu
  • Dễ dàng nhận biết bằng cách đánh dấu và ghi nhãn thích hợp cho lơ hàng
  • Tách hàng nguy hiểm và chằng buộc hàng nếu cần thiết
  • Một số Bộ phận hàng hóa cho phép xếp dỡ càng nhanh càng tốt với số lượng tối đa bang chuyền, nhóm công nhân tại cảng
  1. Vận tải đa phương thức: ❖ Các khía cạnh dịch vụ và chi phí Cao←…………………………………………………………………………..→Thấp Air Truck Đường sắt đa phương thức( rail intermodal) Đường sắt(Rail Carl load) Rail Unit Water $1.5/lbs 5 - 10cents/lbs 3cents/lbs 1cents/lbs 0.5- 1censt/lbs 0.5cents/lbs
  • Nhanh nhất, đáng tin cậy nhất và dễ trông thấy nhất
  • Trọng lượng thấp nhất, cao nhất về giá trị và nhạy cảm về mặt thời gian
  • Nhanh, đáng tin cậy và có thể nhìn thấy
  • Có phạm vi về mặt trong lượng và giá trị( trung bình)
  • Đường sắt đa phương thức canh tranh với xe tải trên khoảng cách xa hơn
  • Chậm hơn, kém tin cậy và ít nhìn thấy hơn
  • Trọng lượng cao nhất, thấp nhất về giá trị, hàng hóa ít nhạy cảm về mặt thời gian ❖ Các tiêu chí lựa chọn khác:
  • Tổng chi phí vận chuyển và xử lý cả chuỗi
  • Thời gian vận chuyển(D2D)

➢ Đường bộ - đường biển ➢ Đường sắt đường thủy ➢ Đường bộ - Đường thủy: rơ moóc Mafi: tăng tải hoặc giảm tải hàng hóa không thể cuộn lại: pallet, container,… ➢ Đường sông – Đường biển ➢ Đường bộ - Hàng không:Các chuyến bay khoảng cách ngắn thường được thực hiện bởi xe tải theo số chuyến bay và điều kiện hàng hóa hàng không ➢ Đường Biển – Hàng không ▪ Ưu điểm: tiết kiệm tiền trong thời gian hàng hải, thời gian lưu hàng trong điều kiện chân không; rẻ hơn so với vận chuyển toàn hàng không, nhanh hơn vận tải toàn đường biển; tiết kiệm thời gian

  • Dịch vụ đầu cuối: sử dụng điểm trung chuyển container nội địa ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ CHƯƠNG 3: KHAI THÁC VẬN TẢI
  1. Các bên và nhiệm vụ: ❖ Các loại đại lý về giao nhận hàng hóa:
  • Nhân viên đai lý: người trong quyền sở hữu hàng hóa thuộc về chủ hàng đem bán nó kiếm lợi ích cho chủ hàng
  • Người môi giới: người tiến hành đàm phán , thỏa thuận thay mặt cho người mua và người bán
  • Đại lý ủy nhiệm, ủy thác( hoa hồng): cụ thể là người đại diện đứng ra kí hợp đồng với bên thứ ba (có thể là người đứng tên của người thừ ba), mặc dù họ không làm thế như một đai lý
  • Đại lý xác nhận: củ thể là người đảm nhận vai trỏ của một đạ lý cho người mua ở nước ngoài quân tâm đến việc mua hàng hóa từ một người bán ở quốc gia đó
  • Đại lý bảo lãnh: cụ thể là người chịu rủi ro được bổ sung ❖ Các loại đại lý vân chuyển hàng hóa
  • Môi giới vận tải: người thực hiện các hoạt động vận tải→ chịu trách nhiệm cho mảng xếp dỡ hàng
  • Nhân viên giao nhận: có nhiệm vụ xác định mở hợp đồng→ chịu trách nhiệm các công đoạn ở giữa của hợp đồng ❖ Vị trí pháp lý của giao nhận vận tải
  • Hoạt động như một bên trung gian: tổ chức vận chuyển và phụ trợ dịch vụ, chọn nhà cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ riêng đứng tên mình hoặc trên tài khoản của khách hàng( vận chuyển hàng há giao nhận theo kiểu truyền thống→đứng ra giới thiệu, đàm phán giá cả nhưng không kí hợp đồng)
  • Hoạt động như một người vận chuyển thực thụ: thực hiện dưới trên riêng của mình và tài khoản của chính mình để đảm bảo sự dịch chuyển của hàng hóa từ A đến B cho khách hàng nhưng sau đó kí kết một loạt hợp đồng với người thực hiện vận chuyển để thực hiện hợp đồng chính→chịu trách nhiệm khi đóng vai trò là người vận chuyển → Vận chuyển truyền thống:chủ hàng trực tiếp kí hợp đồng và chịu trách nhiệm với tất cả các khâu khác còn forwarder chỉ mang chức năng thông tin. Đối với MTO thì chủ hàng chỉ kí với MTO một hợp

đồng duy nhất còn MTO chịu trách nhiệm cho toàn bộ các khâu liên quan

  1. INCOTERMS- điều kiện thương mại quốc tế: có 13 điều khoản giao hàng phiên bản mới nhất của những điều khoản là INCOTERMS 2010 với 11 quy tắc và incoterms 2020 đang chờ được thông qua ❖ Tầm quan trọng của incoterms: - Tránh sự hiểu lầm về các nền văn hóa và ngôn ngữ khác nhau - Tạo ra sự tôn trọng giữa các bên ➢ Vận chuyển hàng hóa từ người bán đến người mua ➢ Phân định xuất nhập khẩu và thông quan - Giải thích sự phân chia chi phí và rủi ro giữa người bán và người mua - Nhà nhập khẩu có thể tính toán đúng tổng chi phí của sản phẩm ❖ Nguyên tắc: - Điều kiện giao hàng không phải là điều kiện thanh toán→ không có sự ép buộc trả tiền trong các điều kiện không phải thanh toán nó chỉ hỗ trợ cho việc thanh toán vì nó có liên quan đến chứng từ vận tải chứng minh hàng hóa đã được chuyển giao - Người bán và người mua đồng ý về việc giao hàng. - Thông thường, họ đề cập đến các điều khoản tiêu chuẩn→tăng tốc độ của quá trình và tính minh bạch hiểu biết lẫn nhau - Không áp dụng trừ khi chúng được kết hợp rõ rang vào hợp đồng→ không có ràng buộc bởi pháp luật - Mối quan hệ; giữa người mua và người bán không phải giữa người bán/mua và người vận chuyển - Giao nhận, môi giới tàu, công nhân bốc xếp và người vận chuyển là trung gian, người được hướng dẫn bởi ngời bán hoăc người mua đóng góp cho việc thực hiện các điều khoản này - Điểm quan trọng= thời gian trong lô trình của hàng hóa tại đó các trách nhiệm được chuyển giao từ người bán đến người mua - Cần phân biệt 3 điểm quan trọng: chuyển chi phí; chuyển giao rủi ro; chuyển tài liệu 3. OUTSOURCE-Thuê ngoài: chuyển một phần chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp đi thuê tổ chức khác làm ❖ Nguyên tắc - Giữ cho bản thân những công việc mà bán biết bạn sẽ làm tốt hơn so với người khác - Chuyển giao cho bên thức ba những gì mà họ làm tốt hơn so với bản thân và những người khác - Kiểm soát, quản lí được các hoạt động đi thuê ngoài ❖ Lợi ích của việc outsource: - Tiết kiệm chi phí - Đảm bảo hiệu quả - Không gian làm việc sẽ nhỏ lại→ tiết kiệm không gian tại công ty mình - Tiết kiệm thời gian - Đảm bảo chất lượng - Đảm bảo các công việc diễn ra thông suốt, liên tục ❖ Các mức độ của logistics - 1PL: nơi làm việc hậu cần→ tự hậu cần

▪ Giá được niêm yết:USD/Tấn ▪ Lô hàng càng lớn thì thuế suất càng thấp ▪ Khối lượng chiết khấu;CL,LCL(đường sắt),TL,LTL(đường bộ)….. ▪ Khối lượng vận chuyển với hàng nhẹ sẽ được chuyển đổi hàng hóa ➢ Giá trị( trong một số trường hợp) ▪ Vận chuyển hàng hóa tăng theo khoảng cách ▪ Phí khu vực: không phụ thuộc vào khoảng cách ▪ Tăng không theo tỉ lệ

  • Vấn đề vận tải đường bộ ➢ Class rate:Xếp theo kiểu Mỹ ▪ Xếp hạng điểm cơ bản- tính trên điểm cơ bản: ✓tập hợp 33000 điểm vào một nhóm; chia thành các khu vực theo diện tích hình vuông→giảm thiểu số lượng điểm sạc. ✓Thuế suất cơ bản theo tỷ lệ quốc gia( dựa trên khoảng cách điểm chính): khoảng cách giữa các điểm cơ bản dựa trên đường sắt; thuế quan là cơ sở cho một hệ thống phân loại sản phẩm cơ bản ▪ Phân loại sản phẩm ✓Nhóm sản phẩm có đặc điểm vận chuyển tương tự→ áp dụng cùng mức giá cước ✓Dựa vào: tỷ lệ hạng nhất ➢ Phụ phí: ▪ Hệ thống phân loại và thuế quan là cơ sở cho hệ thống vận chuyển hàng hóa ▪ Tuy nhiên 10%(CL & TL) được vận chuyển ở múc cơ bản chỉ có 90% có phụ phí ➢ Tỷ giá hàng hóa ▪ Trích dẫn theo danh mục cụ thể hoặc nhóm hàng hóa giữa 2 điểm ▪ Cước phí này áp dụng cho các lô hàng lớn và thường xuyên ➢ Các loại phụ phí khác ▪ FAK: tính chung ▪ Gía trị của giá: dựa trên giá trị hàng hóa/ trách nhiệm của người chuyên chở ▪ Tỷ lệ giá trị thực tế: dựa vào tiền cước và giá trị hàng hóa thực tế ▪ Tỉ lệ giá trị phát hành: theo trách nhiệm của người vận chuyển ▪ Đến muộn:46% feddex ▪ Vận chuyển hàng hóa đa phương thức
  • Vấn đề vận tải đường biển ➢ Cơ cấu giá vận tải quốc tế: ▪ Phí xuất xứ ▪ Phi vận chuyển quốc tế ▪ Phí đích ▪ Phụ phí

Phí địa phương ➢ Ảnh hưởng của hàng hóa có sẵn thuế quan ▪ Mất cân bằng trong vận chuyển ▪ Thỏa thuận gia đặc biệt ▪ Hệ số xếp hàng( nặng/nhẹ) ▪ Dưới mức chi phí: cước phí thấp hơn cước phí tối thiểu ➢ Phí vận chuyển hàng hóa LCL ▪ Giống như phí cho lô hàng thông thường ▪ Cơ sở trên nền tảng trên mỗi tấn hoặc mét khối ➢ Để bù đắp cho các hang tàu cho các chi phí bổ sung hoặc giảm doanh thu do nguyên nhân không lường trước được ta có các mức phụ phí ▪ Phụ phí tiền tệ ✓Yếu tố điều chỉnh tiền tệ CAF ✓Tỷ giá hối đoái của tiền tệ quá thấp so với nội tệ ✓Giữ cân bằng ▪ Phụ phí nhiên liệu ✓Hệ số điều chỉnh Bunker(BAF) ✓Áp dụng khi chi phí nhiên liệu tăng rất nhiều ✓Cân đối doanh thu của chủ tàu ▪ Phụ phí tắt nghẽn cảng( PCS): thời gian chờ đợi cao đối với hàng hóa và tàu làm phát sinh tăng thêm chi phí ▪ Phụ phí mùa cao điểm (PSS): áp dụng trong mùa cao điểm từ tháng 8 đến tháng 10; nhu cầu vận tải tăng mạnh ▪ Phụ phí rủi ro chiến tranh (WRS): để bù đắp chi phí phát sinh do rủi ro chiến tranh( bảo hiểm) ▪ Phụ phí Kênh ✓PCS: kenh đào panama ✓SCS: Suez ▪ Phụ phí nhiên liệu sạch( LSS) → ở tuyến nào thì trả phụ phí tuyến ấy

  • Vấn đề vận chuyển hàng không → Ảnh hưởng đến total cost
  1. OOG( out of gauge) Transportation ❖ Hàng siêu trường là hàng không thể tháo rời, khi xếp lên phương tiện vận chuyển có một trong các kích thước bao ngoài( của tổ hợp phương tiện và hàng hóa xếp trên phương tiện) như sau:
  • Chiều dài lớn hơn 20m
  • Chiều rộng lớn hơn 2,5m
  • Chiều cao tính từ điểm cao nhất của mặt đường xe chạy trở lên lớn hơn 4,2m; đối với xe chở container lớn hơn 4,5m → thực tế: dài 12m; rộng 2,5m; cao 4,2m ❖ Hàng siêu trọng là hàng không thể tháo rời, có trọng lượng lớn hơn 32 tấn ( thực tế 20 tấn) ❖ 2 yếu tố chính cho xếp hàng quá khổ
  • Đề xuất kĩ thuật ➢ Chi tiết hàng hóa ▪ Dự án nào ▪ Loại hàng hóa

▪ Thời gian vận chuyển trung bình và khả năng tin cậy ▪ Độ tin cậy của việc giao nhận hàng đúng hẹn ▪ Khả năng đáp ứng nhu cầu kỹ thuật, khả năng chia sẻ thông tin ▪ Thiết bị sẵn có và khả năng đáp ứng của thiết bị đó ▪ Kinh nghiệm bảo vệ sản phẩm/ vận chuyển hàng hóa của người vận chuyển ▪ Tính ổn định tài chính của người vận chuyển và giá cước vận chuyển

  • Các yếu tố có xu hướng lớn hơn chi phí→ các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí cần xem xét
  • Chiến lược lựa chọn nhà vận chuyển ▪ Đòn bẩy vận chuyển dollars bằng cách sử dụng hạn chế số lượng của các hãng vận chuyển ▪ Xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp dịch vụ ▪ Theo dõi thực hiện của nhà vận chuyển, giác cước, sự ổn định tài chính của nhà vận chuyển ▪ Có kế hoạch dự phòng với các hãng dự phòng
  • Quyết định lựa chọn các phương thức khác nhau ▪ NHiều tùy chọn để lựa chon ▪ Quyết định đưa ra thường xuyên hơn nhưng không phải co mỗi lần di chuyển ▪ Người vận chuyển chịu trách nhiệm cho việc định tuyến đường ▪ Tuy nhiên, chủ hàng nên có đầu vào để đảm bảo xem xét thích hợp cho : ➢ Sự hài lòng của cách hàng và quá trình thực hiện chuỗi cung ứng ➢ Hiệu quả và an toàn sản phẩm trong quá trình vận chuyển ▪ Quyết định tuyến nên : ➢ Phối hợp với sự lựa chọn phương thức và nhà vận chuyển ➢ Phù hợp với chiến lược tìm nguồn cung ứng, hàng tồn kho, đáp ứng nhu cầu chiến lược ❖ Quyết định lựa chọn khu vực
  • Phải kết nối tất cả các điểm được xác định
  • Chi phí vận chuyển phải liên kết với các dịch vụ khác : tồn kho, xử lý→ liên quan đến các chi phí vô hình
  • Kiểm đếm các chi phí phát sinh liên quan đến phương thức vận chuyển →Phương thức vận chuyển rẻ nhất thường không làm cho chi phi logsitics thấp nhất
  1. Mua bán hàng hóa ❖ Người quản lý vận chuyển hiệu quả phải có kĩ năng thương lượng ❖ Các yếu tố thương lượng
  • Các yếu tố có thể thương lượng giữa người giao hàng và người vận chuyển xác định bởi sức ép ảnh hưởng thị trường và các ràng buộc quy định
  • Tất cả các yếu tố có thể thương lương phải tuân theo : các quy định về kinh tế và chống độc quyền
  • Ví dụ : thương lượng cho một lô hàng xe tải ▪ Không thể thấp hơn chi phí của người vận chuyển (hợp lý) ▪ Phải có sẵn cho tất cả chủ hàng của cùng một loại hàng hóa cùng nguồn gốc ( không phân biệt đối xử) ▪ Không thể không cố gắng giảm cạnh tranh hoặc tạo độc quyền cho người gửi hàng và người vận chuyển ( chống độc quyền)
  • Xác định mục tiêu đàm phán : ▪ Xác định cụ thể và dứt khoát về các mục tiêu đàm phán là một điều kiện tiên quyết để đàm phán hiệu quả ▪ Quyết định bằng văn bản được trình bày và cung cấp cho tất cả thành viên đàm phán→ giữa các thành viên trong nhóm trên cùng một track ( 1 hướng đi)
  • Các yếu tố thương lượng có thể được chia làm 2 nhóm : ▪ Giá cả - tỷ lệ thương lượng ➢ Giảm giá (đối với các chủ hàng vận chuyển các lô hàng nhỏ) ➢ Tỷ lệ hàng hóa (đối với các lô hàng TL vận chuyển với khối lượng lớn thường xuyên dựa trên các cơ sở) : 10T/ngày, 7 ngày/ tuần ➢ Tỷ lệ hợp đồng (đối với khối lượng hàng hóa rất lớn) : 50000T/năm ▪ Dịch vụ : phụ thuộc vào nhu cầu của người giao hàng và nhận hàng ➢ Dừng trong vận chuyển : dừng tại các điểm trụng gian để giao nhận hàng→ thực hiện các lô hàng cá nhân→ chi phí rẻ hơn ➢ Nhận giao hàng theo lịch trình: để giảm thời gian chờ đợi và cải thiện tài xế ( improve driver) và sử dụng trang thiết bị ➢ Giao hàng trả chậm ( thường dùng cho hàng không) : cho phép hãng vận chuyển gửi giao hàng trên chuyến bay sau thay vì trên chuyến bay theo lịch trình tiếp theo ( có thể do quá tải và đặc điểm của hàng không là nhanh nên ít tồn kho)→ cải thiện việc sử dụng đội bay ( máy bay)→ dịch vụ chậm hơn, giá thấp hơn ➢ Giao hàng bên trong (nội địa) : giao hàng đến văn phòng, công sở, kho hàng → tăng phụ phí giao hàng bên trong ( tỷ lệ và khung thời gian có thể thương lượng) ➢ Thời gian vận chuyển được chỉ định : đàm phán thời gian vận chuyển tối đa cho một lô hàng và tỷ lệ phạt khi không tuân thủ
  • Đàm phán với nhà vận chuyển : ▪ Giảm giá : ➢ Chi phí vận chuyển so với đối thủ cạnh tranh ➢ Giá giao hàng so với đối thủ ▪ Mức giảm lãi suất cần thiết để duy trì tính cạnh tranh