






Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
A latest format of essay Very easy-understand sample for freshman
Typology: Essays (university)
1 / 11
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
2. Trí nhớ 2.1. Khái niệm của trí nhớ Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trải qua. 2.2. Các loại hình của trí nhớ Trí nhớ có thể chia ra các nhóm, dựa vào: 2.2.1. Tính tích cực nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó
khoảng thời gian là bị ngắt quãng sự tập trung và rồi sau đó có thể là quên mất mình đang cần phải học. Để nói về vấn đề này, nhà tâm lý học Mihaly Csikszentmihalyi lập luận rằng một người chỉ có thể tập trung cao độ khi họ có mục tiêu rõ ràng và khả năng hoàn thành công việc. Nhưng bên cạnh đó, ông cũng nhấn mạnh rằng sự tập trung không chỉ đòi hỏi các yếu tố trên mà còn là khả năng đối mặt và giải quyết sự mất tập trung (distraction). Vấn đề là, ngay cả khi có đủ khả năng để hoàn thành một nhiệm vụ, chúng vẫn không thể tránh khỏi sự mất tập trung. Vậy thì sự mất tập trung ấy đến từ đâu. Bộ não của chúng ta luôn hoạt động và tiếp nhận thông tin, điều đó có nghĩa là nó liên tục phải lựa chọn những gì cần chú ý và những gì cần lọc ra. Các nhà thần kinh học gọi đây là “sự chú ý có chọn lọc” [1]. Tuy nhiên, sự chọn lọc này không hoàn hảo. Một số thông tin không quan trọng, nhưng lại thu hút sự chú ý của chúng ta, khiến chúng ta mất tập trung. Đây là lý do tại sao chúng ta thường bị cuốn hút bởi những thông báo, tin nhắn, hay các kích thích khác ngay cả khi đang làm những công việc quan trọng.
5. Thường quên mất những thông tin, kỹ năng đã học trước đó Có thể nói rằng việc này xảy ra ở hầu hết các độ tuổi của chúng ta, không chỉ riêng sinh viên. Chúng ta tìm hiểu, học hỏi, được chỉ dẫn những kiến thức hay kỹ năng mới nhưng rồi một thời gian sau lại quên mất đi chúng, có thể một số người sẽ còn giữ lại một chút ký ức về nó hay đôi khi tệ hơn là họ không nhớ mình đã từng tiếp xúc với việc này trước đây. Để nói về vấn đề này thì ta cần quay lại với khái niệm của trí nhớ phía trên. Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trải qua. Vậy là họ đã gặp vấn đề với trí nhớ? Tôi cho rằng là không, đây là một quá trình bình thường mà một người chắc chắn sẽ trải qua. Quá trình hình thành nên một ký ức sẽ bao gồm: Mã hóa, Bảo quản, Truy xuất. Và nếu như ký ức này không được truy xuất nhiều lần, não bộ sẽ tự động đưa nó vào vùng những
ký ức ít được sử dụng và lần tới khi ta gặp lại, sẽ khó hơn để có thể truy xuất ký ức này. Biểu đồ đường quên lãng Ebbinghaus [2]^ là một ví dụ rất điển hình của vấn đề này. Ta cũng có thể coi bộ phim Inside Out của hãng phim Pixar là một ví dụ khác, khi những ký ức mỗi ngày đều sẽ được tổng hợp và đưa đến các vùng ký ức khác nhau cho những mục đích sử dụng khác nhau và được gọi lại khi cần thiết. IV. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Vậy thì với những vấn đề nêu trên, liệu ta có những giải pháp gì không? Trước tiên để khắc phục hai vấn đề được nêu trên, tôi xin đưa ra một số giải pháp sau đây:
[1] - là khả năng mà một người chỉ tập trung vào một việc ở cùng một thời điểm, chọn lọc ra những hỗn loạn, kích thích bên ngoài khác để “bỏ qua”. Theo thuyết sàng lọc của Broadbent, khả năng chú ý, tập trung là có giới hạn và não bộ tự động lọc những điều nên/không nên chú ý ở một thời điểm mà ta thực hiện một hành động nào đó. [2] - là một trong những nghiên cứu nổi tiếng của nhà tâm lý học người Đức, Hermann Ebbinghaus. Đường quên lãng chỉ ra hay mô tả sự suy giảm khả năng lưu giữ trí nhớ của não bộ theo thời gian.
The forgetting curve. (n.d.). https://www.csustan.edu/sites/default/files/groups/Writing%20Program/forgetti ng_curve.pdf MacKay, J. (2017, February 28). The science of how to stay focused: Psychology, slow habits, and chewing gum. Observer. https://observer.com/2017/02/science-stay- focused-psychology-slow-habits-chewing-gum-productivity/ The science of why we forget what we (just) learned. Student Services. (2021, May 1). https://students.ubc.ca/ubclife/science-why-we-forget-what-we-just-learned Sussex Publishers. (n.d.). Understanding why you lose focus. Psychology Today. https://www.psychologytoday.com/us/blog/automatic- you/202110/understanding-why-you-lose-focus Trân, T. (2024, June 28). Selective attention là gì? Kỹ Năng “Chú ý có chọn lọc” Giúp Bạn Sống Tốt Hơn. Vietcetera. https://vietcetera.com/vn/selective-attention-la- gi-ky-nang-chu-y-co-chon-loc-giup-ban-song-tot-hon