Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Understanding the Basics of Ion and Compound Analysis in Chemistry, Thesis of Chemistry

An overview of ion and compound analysis in chemistry, discussing the roles of ion and compound analysis in various fields, the requirements for individuals studying this subject, and the process of titration using the example of phosphoric acid. It also covers the concepts of equivalence point, titration curves, and the importance of precision and accuracy in this field.

Typology: Thesis

2017/2018

Uploaded on 03/18/2018

nguy_n_ho_ng_ph_vinh
nguy_n_ho_ng_ph_vinh 🇻🇳

4.5

(4)

5 documents

1 / 209

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CBGD : TS. GVC. HOÀNG THỊ HUỆ AN
Bộ môn HÓA, ĐH Nha Trang
Bài giảng
HÓA PHÂN TÍCH
(ANALYTICAL CHEMISTRY
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51
pf52
pf53
pf54
pf55
pf56
pf57
pf58
pf59
pf5a
pf5b
pf5c
pf5d
pf5e
pf5f
pf60
pf61
pf62
pf63
pf64

Partial preview of the text

Download Understanding the Basics of Ion and Compound Analysis in Chemistry and more Thesis Chemistry in PDF only on Docsity!

CBGD : TS. GVC. HOÀNG THỊ HUỆ AN

Bộ môn HÓA, ĐH Nha Trang

Bài giảng

HÓA PHÂN TÍCH

(ANALYTICAL CHEMISTRY

1.1. NỘI DUNG, VAI TRÕ, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC

a) Nội dung : nghiên cứu phương pháp xác định thành phần định

tính / định lượng của các cấu tử trong đối tượng phân tích.

Cấu tử : ion, nguyên tử, phân tử, nhóm chức…

Định tính : nhận biết sự có mặt của cấu tử nào đó trong mẫu phân

tích dựa vào tính chất hóa học hay vật lý đặc trưng (màu, mùi, dạng

tinh thể, hiệu ứng vật lý,…)

Định lượng : xác định hàm lượng cấu tử nghiên cứu trong mẫu

phân tích.

Chƣơng 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH

PT ĐIỆN HÓA :
  • Đo thế
  • Đo độ dẫn điện
  • Đo điện lượng
  • Điện khối lượng
  • Cực phổ/Volt-Amper

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

PP HÓA HỌC

(PP PT cổ điển)

PP HÓA LÝ

(PP PT công cụ/ PP PT hiện đại)

PT THỂ TÍCH
(PP CHUẨN ĐỘ) :
  • Acid - baz
  • Phức chất
  • Kết tủa
  • Oxy hóa-khử
PT KHỐI LƯỢNG
PT QUANG :
  • Phân tử
  • Nguyên tử
  • Hấp thụ
  • Phát xạ
PT SẮC KÝ :
  • Sắc ký
  • Điện di

1.2. PHÂN LOẠI CÁC PP PT ĐỊNH LƢỢNG - LỰA CHỌN PP :

TIÊU CHÍ LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH :

  • hàm lượng cấu tử phân tích (đa lượng, vi lượng, vết ?)

Cấu tử đa lượng(%X= 0,1- 100%)  PP PT hóa học Cấu tử vi lượng (%X = 0,01 – 0,1%)  PP PT công cụ Cấu tử vết : (%X = 10-7% - 0,01%)  PP PT công cụ độ nhạy cao Cấu tử siêu vết (%X < 10-7%)  PP PT công cụ độ nhạy rất cao

  • Yêu cầu về độ đúng, độ chính xác, độ nhạy của phương

pháp

  • Điều kiện trang thiết bị phân tích
  • Thời gian, chi phí phân tích

1.4. YÊU CẦU VỀ HÓA CHẤT DÙNG TRONG

HÓA PHÂN TÍCH

Tinh khiết phân tích (PA ; AR) :

99,90 % ≤ X ≤ 99,99 %

Tinh khiết hóa học (CP):

99,990 % ≤ X ≤ 99,999 %

Tinh khiết quang học (đặc biệt) :

99,9990 % ≤ X ≤ 99,9999 %

Chú ý : Không dùng hóa chất kỹ thuật (X ≤ 99 %)!

1.5. MỘT SỐ KIẾN THỨC ĐẠI CƢƠNG CẦN THIẾT

1.5.1. Nồng độ dung dịch – Pha chế dung dịch

1.5.1.1. Các loại nồng độ thông dụng trong Hóa PT

a) Nồng độ mol (C ; M = mol/L) : số mol chất tan có trong

1 lít dung dịch

M V

m V

n C (^) A A A .

 

C V M

m n (^) AAA.

m (^) ACA. M. V

 Cách tính đương lượng gam của một chất :

z thay đổi theo phản ứng mà A tham gia

 Phản ứng trung hòa :

A là acid : z = số ion H+/ 1 phân tử A bị trung hòa A là baz : z = số ion OH-/ 1 phân tử A bị trung hòa

Phản ứng trao đổi ion :

z = số điện tích/1 phân tử A trao đổi

Phản ứng oxy hóa – khử :

z = số electron/ 1 phân từ A cho hay nhận trong p/ứng

z

M Đ (^) AA

c) Nồng độ phần trăm (%P) :

%P (w/w) : số gam chất tan/100 gam dung dịch %P(w/w) thường cho kèm theo khối lượng riêng dung dịch ([d] = g/mL)

%P(w/v) : số gam chất tan/100 mL dung dịch

%P (v/v) : số mL chất tan (lỏng)/100 mL dung dịch

% ( / ). 100 %

dd
ct

m

m P w w

% ( / ). 100 %

dd
ct

V

m P w v

% ( / ). 100 %

dd
ct

V

V P v v

1.5.1.2. Công thức chuyển đổi nồng độ

Trường hợp Công thức Ghi chú CA ↔ NA ĐA = Ma/z

%P(w/w) (C hay N) d : kl riêng dd P(w/w)

%P(w/w)  %P(w/v ) %P(w/v) = %P(w/w).d

(CA hay NA)  TA

(CA hay NA)  TA/X

CA hay NAppm (w/v) ppm (w/v) = CAMA.10^3 = (^) N A.ĐA. 3

1000

. A / X ( / ) A^ X

N Đ T g mL

1000

. A (^ / ) A A

N Đ T g mL

N (^) Az. CA

M

Pd C

10  Đ

Pd N

10 

1.5.1.3. Pha chế dung dịch :

a) Pha loãng dung dịch :

 Pha loãng dung dịch nồng độ tính theo đơn vị thể tích

(C, ; N ; %P (w/v) ; %P(v/v) ; TA; TA/X ; ppm, ppb, ppt)

Dung dịch C 1  V 2 mL dung dịch C 2

V 1 (mL) : thể tích dung dịch C 1 cần dùng

C 1 V 1 = C 2 V 2 

Ví dụ : Pha chế 100 mL HCl 0,02 N từ dd HCl 0,1 N

VHCl 0,1 N = ……………………

1

2 1 2.^ C

C VV

b) Pha chế dung dịch chuẩn :

Dùng chất gốc :

Chất gốc là chất rắn, dạng tinh thể hạt nhỏ, thỏa mãn các yêu cầu :

  • Tinh khiết phân tích (PA; AR) / tinh khiết hóa học (CP) :

% tạp chất =0,01 – 0,02%

  • Thành phần hóa học ứng với một công thức phân tử xác định
  • Bền trong không khí
  • Phân tử lượng càng lớn càng tốt

Cách pha chế V (L) dung dịch chuẩn gốc có nồng độ C (hay N) :

  • Dùng cân phân tích để cân lượng chất gốc tính theo công thức : m = C.M.V hay : m = N.Đ.V
  • Hòa tan toàn bộ lượng chất gốc trên vào V (L) nước cất

(dùng bình định mức ) ( VIDEO )

  • Dùng ống chuẩn : Hòa tan toàn bộ lượng chất trong ống

chuẩn vào 1 L nước cất (dùng bình định mức)

Ví dụ : Ống chuẩn Na 2 S 2 O 3 N/10  pha được 1 L Na 2 S 2 O 3 0,1N

  • Pha chế dung dịch chuẩn thứ cấp (từ hóa chất không phải

là chất gốc) :

Cần pha V (L) dd chuẩn có nồng độ C (hay N)

  • Tính lượng hóa chất cần dùng (m hay V)
  • Lấy lượng hóa chất trên dƣ 5 -10% so với lượng tính toán (cân

hay dùng ống đong thể tích). Hòa tan trong V (L) nước cất.

  • Chuẩn độ dung dịch vừa pha chế bằng dung dịch chuẩn gốc

thích hợp

  • Pha loãng dung dịch vừa pha chế để được dung dịch có nồng độ

đúng như đã yêu cầu

Một số dụng cụ thông dụng

trong hóa phân tích

Một số dụng cụ thông dụng trong hóa phân tích (Các loại pipet)