Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Redox Titrations: Principles & Methods of Equilibria - Oxidation-Reduction Reactions, Thesis of Chemistry

An in-depth exploration of redox titrations, a common analytical chemistry technique used to determine the concentration of a redox species in a solution. The principles of redox reactions, the determination of oxidizing and reducing agents, and various methods for performing redox titrations. Topics include the use of indicators, the calculation of equivalence points, and the application of redox titrations to determine the concentrations of various species. The document also discusses the importance of understanding redox reactions in other areas of chemistry and science.

Typology: Thesis

2017/2018

Uploaded on 03/18/2018

nguy_n_ho_ng_ph_vinh
nguy_n_ho_ng_ph_vinh 🇻🇳

4.5

(4)

5 documents

1 / 10

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1. Nguyên tắc phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử
Dựa trên quá trình cho nhận electron. Trong phản ứng, nếu chất
X dạng khử thì thuốc thử R dạng oxy hóa ngược lại.
n2Kh1 + n1Ox2 n2Ox1 + n1Kh2
Ứng dụng:
- Định lượng chất khử: Fe(II), Mn(II), I-, SO32-, S2-, NO2-, H2O2, C2O42-
- Định lượng chất oxy hóa: Fe(III), Cu(II), MnO4-, Cr2O72-, ClO3-, BrO3-,
IO3-, H2O2
- Định lượng những hợp chất không tính oxy hóa khử
Yêu cầu đối với phản ứng chuẩn độ oxi hóa khử:
Thỏa mãn yêu cầu chung đối với các phản ứng sử dụng trong
phương pháp phân tích thể tích.
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP CHUN ĐỘ
OXI A KH
(chapter 15: REDOX TITRATIONS)
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download Redox Titrations: Principles & Methods of Equilibria - Oxidation-Reduction Reactions and more Thesis Chemistry in PDF only on Docsity!

1. Nguyên tắc phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử

Dựa trên quá trình cho và nhận electron. Trong phản ứng, nếu chất

X ở dạng khử thì thuốc thử R ở dạng oxy hóa và ngược lại.

n 2 Kh1 + n 1 Ox2  n 2 Ox1 + n 1 Kh

Ứng dụng :

  • Định lượng chất khử: Fe(II), Mn(II), I-, SO 3 2-, S2-, NO 2 - , H 2 O 2 , C 2 O 4 2-
  • Định lượng chất oxy hóa: Fe(III), Cu(II), MnO 4 - , Cr 2 O 7 2-, ClO 3 - , BrO 3 - ,

IO 3 - , H 2 O 2

  • Định lượng những hợp chất không có tính oxy hóa – khử

Yêu cầu đối với phản ứng chuẩn độ oxi hóa – khử :

Thỏa mãn yêu cầu chung đối với các phản ứng sử dụng trong

phương pháp phân tích thể tích.

Chương 4: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ

OXI HÓA – KHỬ

(chapter 15: REDOX TITRATIONS)

2. Cách xác định điểm cuối trong chuẩn độ oxy hóa – khử

a. Dung dịch thay đổi màu do phản ứng hóa học của thuốc thử

  • Xác định Fe(II) bằng pp pemanganat
  • Xác định S 2 O 3 2-^ bằng dung dịch I 2
  • Xác định I-^ (có SCN-^ trong dung dịch) bằng dung dịch Fe3+

b. Loại thay đổi màu phụ thuộc điện thế oxi hóa khử của các chất định

lượng – Khoảng thế chuyển màu

Chỉ thị oxy hóa – khử (chỉ thị thế điện cực) : có màu 2 dạng oxh và dạng khử khác nhau. Màu sắc thay đổi đột ngột khi thế điện cực của dd tăng

hoặc giảm.

Ind(oxh) + ne ⇌ Ind(Kh) E = 𝐸𝐼𝑛𝑑𝑜^ +

0, 𝑛 𝑙𝑔^

[𝐼𝑛𝑑 𝑜𝑥ℎ ] [𝐼𝑛𝑑 𝑘ℎ ] Theo lý thuyết, khoảng thế chuyển màu:

𝐸𝐼𝑛𝑑𝑜^ −

0, 𝑛 ≤ 𝐸^ ≤^ 𝐸𝐼𝑛𝑑

𝑛 Một số chất chỉ thị thế điện cực:

Điphenylamin 𝐸𝐼𝑛𝑑𝑜^ = 0,76 V. Axit điphenylamin sulfonic 𝐸𝐼𝑛𝑑𝑜^ = 0,85 V. Feroin 𝐸𝐼𝑛𝑑𝑜^ = 1,06 V.

b. Vẽ đường cong chuẩn độ

Vd: Chuẩn độ Fe2+^ (O,1 N; Vo mL) bằng Ce4+^ (0,1 N; V mL)

EoFe3+/Fe2+^ = 0,68 V EoCe4+/Ce3+^ = 1,4 V

  • Trước ĐTĐ: E = EoFe3+/Fe2+^ +

0, 𝑛 1 lg

[Fe3++ *Fe2++ = E

oFe3+/Fe2+ (^) + 0,059 lg 𝑃 1−𝑃

  • Tại ĐTĐ: E =

𝑛 1 𝐸𝑜 1 +𝑛 2 𝐸𝑜 2 𝑛 1 +𝑛 2 =^

EoCe4+/Ce3+^ + EoFe3+/Fe2+ 2

  • Sau ĐTĐ: E = EoCe4+/Ce3+^ +

0, 𝑛 2 lg

[Ce^4 ++ *Ce3++ = E

oCe4+/Ce3+ (^) + 0,059 lg (P-1)

c. Sai số chuẩn độ

q =

𝑁𝑉 −𝑁𝑜𝑉𝑜 𝑁𝑜𝑉𝑜 = P^ –^1 Vd: Tính q trong phép chuẩn độ trên nếu ngừng chuẩn độ ở E = 0,85 V

hoặc E = 1,25 V.

4. Chuẩn độ oxi hóa khử: tr.hợp dạng oxi hóa và dạng khử liên hợp có

hệ số khác nhau

a. Phương trình đường cong chuẩn độ Chuẩn độ Vo (mL) dd Fe2+^ Co (M) bằng V (mL) dd K 2 Cr 2 O 7 C (M) (pH = 0).

EoFe3+/Fe2+^ = 0,68 V EoCr 2 O 7 2-/2Cr3+^ = 1,33 V

[Fe3+] + [Fe2+] = (^) 𝑉+𝑉𝑜𝐶𝑜𝑉𝑜 [𝐶𝑟 2 𝑂 7 2−] + 1/2 Cr^3 +^ = (^) 𝑉+𝑉𝑜𝐶𝑉

  1. [Fe3+] = 3. Cr^3 + E = Eo’Fe3+/Fe2+^ + 0,059 1 lg[Fe

3++ *Fe2++ E = Eo’Cr 2 O 7 2-/2Cr3+^ + 0,059 6 lg

[Cr 2 O 7 2−+ *Cr3++^2

P = (^) 𝑁𝑜𝑉𝑜𝑁𝑉 = (^) 𝐶𝑜𝑉𝑜6𝐶𝑉 = 6 *𝐶𝑟^2 𝑂^7

2−]+3 Cr^3 + *Fe3++ + *Fe2++ =

2 [Cr^2 O^7

2−+ *Cr3++ + [Fe2++ *Fe3+++

𝐹𝑒2+^ ⇌ 𝐹𝑒3+^ + 1𝑒 𝐶𝑟 2 𝑂 7 2−^ + 14𝐻+^ + 6𝑒 ⇌ 2𝐶𝑟3+^ + 7𝐻 2 𝑂 6𝐹e^2 +^ + 𝐶𝑟 2 𝑂 7 2−^ + 14𝐻+^ ⇌ 6𝐹e^3 +^ + 2𝐶𝑟3+^ + 7𝐻 2 𝑂

6 1

c. Sai số chuẩn độ

Trước ĐTĐ:

E = Eo’Fe3+/Fe2+^ +

0, 1 lg^

P

1 −P = Eo’Fe3+/Fe2+^ +

0, 1 lg

1+𝑞đ −qđ Sau ĐTĐ:

E = Eo’Cr 2 O 7 2-/2Cr3+^ +

0, 6 lg^

P−

2 *Cr3++ = Eo’Cr 2 O 7 2-/2Cr3+^ +

0, 6 lg^

𝑞𝑠 2 *Cr3++

5. Một số phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử

a. Phương pháp permanganat

Dựa vào khả năng oxi hóa của permanganat trong các môi trường khác nhau. EoMnO 4 - /Mn2+^ = 1,51 V; EoMnO 4 - /MnO 2 = 0,59 V ;

EoMnO 4 - /MnO 4 2-^ = 0,56 V

  • Định lượng Fe (II)
  • Định lượng H 2 O 2
  • Định lượng nitrit
  • Định lượng một số ion kim loại

b. Phương pháp iod

EoI 2 /2I-^ = 0,54 V

  • Định lượng các chất khử:
  • Định lượng các chất oxi hóa
  • Định lượng H 2 O 2
  • Định lượng các axit

c. Phương pháp dicromat

EoCr 2 O 7 2-/2Cr3+^ = 1,36 V

  • Định lượng Fe (II)

7. Vận tốc phản ứng oxi hóa – khử

8. Các kiểu cơ chế phản ứng oxi hóa – khử a. Cơ chế cầu electron

b. Cơ chế cảm ứng

c. Cơ chế xúc tác

(SV tham khảo Tài liệu Giáo trình Hóa học Phân tích 2: CSLT Phân

tích định lượng - Cù Thành Long)