Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MAC LENIN
24/01/2024 ( GIỮA KÌ CHƯƠNG 1)
I. 2 NGUỒN GỐC TRIẾT HỌC
- Nhận thức :
+ Đạt trình độ nhất định, khái quát hóa, trừu tượng hóa
+Triết lí, tri thức
- Xã hội:
+ Giai cấp xuất hiện(tri thức)
+Phân công lao động
- Triết học ra đời VIII đến VI TCN
-Thời kỳ ra đời của TH là thời kỳ suy giảm và thu hẹp phạm vi của các loại hình tư
duy: huyền thoại và tôn giáo nguyên thủy
- Hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong tư tưởng nhân loại: triết học
- TH là loại hình tư duy lý luận đối lập với giáo lý tôn giáo và triết lý huyền thoại
- TH theo nghĩa cũ được hiểu là khoa học của các khoa học
- Nguồn gốc nhận thức của triết sự hình thành phát triển của tư duy trừu tượng,
năng lực khái quát
“Triết học ko treo lơ lửng ngoài thế giới , cũng như bộ óc không tồn tại bên ngoài con
người ” MÁC
* Điều kiện ra đời của triết:
+ Phân công lao đông
+ Xuất hiện giai cấp (CSNT tan rã, xuất hiện tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất)
+ Tầng lớp trí thức xuất hiện
+ Năng lực trừu tượng, khái quát
- Triết học là thuật ngữ sử dụng lần đầu tiên: Sô rát
- Triết gia: Hê ra lit (vật chất là lửa)
- Triết học mang tính chất giai cấp
* Triết học: hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người
trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy, là hạt nhân của thế giới quan
- Khách thể triết học: thế giới bên trong và ngoài con người
- Chủ thể: con người
- Mục đích triết: tìm ra những quy luật phổ biến nhất
- Triết học khác với khoa học khác: tính đặc thù hệ thống tri thức khoa học và
phương pháp luận nghiên cứu
- Tri thức triết học: tính khái quát và trừu tượng
- Phương pháp nghiên cứu của triết: xem tgioi như chỉnh thể
- Triết học diễn tả thế giới bằng: lý luận
- Lý luận triết dựa trên: khoa học, lịch sử bản thân tư tưởng triết học
- Học thuyết triết học đóng vai trò sự hình thành tri thức KH triết học trong lịch
sử : những vòng khâu, mắt khâu
- Trình độ học thuyết triết học phụ thuộc vào sự phát triển cửa : Đối tượng
nghiên cứu , hệ thống tri thức , hệ thống phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng triết: quan hệ phổ biến, quy luật chung nhất tự nhiên, xã hội, tư duy