



















Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
The file is very interesting and helpful
Typology: Exercises
1 / 27
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ
Câu 2.1 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin về chiến tranh thì bản chất chiến tranh ngày nay: a Có sự thay đổi phù hợp với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật quân sự b Có nhiều sự thay đổi về chất c Không thay đổi (^) Đ Câu 2.2 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nguồn gốc nảy sinh chiến tranh là: a Có 3 nguồn gốc (nguồn gốc kinh tế, nguồn gốc chính trị và nguồn gốc xã hội ). b Có 2 nguồn gốc (nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc chính trị) c Có 2 nguồn gốc (nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc xã hội ) (^) Đ Câu 2.3 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin đặc trưng cơ bản của chiến tranh là: a Là hành vi bạo lực b Là sự huy động sức mạnh đến tột cùng, không hạn độ của các bên tham chiến c Là bạo lực vũ trang có tổ chức (^) Đ Câu 2.4 Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh: a Là sức mạnh của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh của thời đại (^) Đ b Là sức mạnh của cả dân tộc, của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng c Là trách nhiệm và nghĩa vụ của cả dân tộc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Câu 2.5 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, nguồn gốc trực tiếp dẫn đến chiến tranh là: a Trong xã hội xuất hiện giai cấp và đối kháng giai cấp (^) Đ b Trong xã hội xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và nhà nước c Trong xã hội xuất hiện mâu thuẫn lợi ích Câu 2.6 Phân tích tính chất chính trị xã hội của chiến tranh Hồ Chí Minh đã chia chiến tranh thành: a Chiến tranh cách mạng và chiến tranh phản cách mạng b Chiến tranh tiến bộ và chiến tranh phản tiến bộ c Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa (^) Đ Câu 2.7 “Bản chất giai cấp quyết định mục tiêu chiến đấu, nhiệm vụ chính trị và chức năng xã hội của quân đội” thể hiện: a Bản chất giai cấp của quân đội về mặt chính trị (^) Đ
b Bản chất giai cấp của quân đội về mặt tư tưởng, tổ chức c Bản chất giai cấp của quân đội về mặt tổ chức Câu 2.8 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào: a Bản chất của các nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó. (^) Đ b Bản chất của các giai cấp và của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó. c Bản chất của giai cấp công nông và của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó. Câu 2.9 Bảo vệ Tổ quốc XHCN theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin: a Là sức mạnh của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại b Là sức mạnh của cả dân tộc, của giai cấp công nhân c Là trách nhiệm và nghĩa vụ của cả dân tộc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động (^) Đ Câu 2.10 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, tiêu chí để nhận biết một cuộc chiến tranh chính nghĩa là: a Là một cuộc chiến tranh phòng ngự b Là một cuộc chiến tranh bảo vệ lợi ích chính đáng của dân tộc (^) Đ c Là một cuộc chiến tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị Câu 2.11 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng: a Chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu. b Chiến đấu, lao động sản xuất. c Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất. (^) Đ Câu 2.12 Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin: a Do xuất hiện của cải dư thừa b Do xuất hiện sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, giai cấp và đối kháng giai cấp (^) Đ c Do định mệnh của con người và xã hội loài người Câu 2.13 Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin về bản chất giai cấp của quân đội : a Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào bản chất giai cấp của nhà nước sinh ra nó (^) Đ b Là công cụ bạo lực vũ trang của toàn xã hội, bảo vệ lợi ích xã hội. c Bản chất giai cấp của quân đội là bền vững, bất biến, không thay đổi Câu 2.14 Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc: a Là sức mạnh của cả dân tộc, kết hợp với sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân. b Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại. (^) Đ c Là sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt. Câu 2.15 Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ đối với chiến tranh là: a Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh. b Phản đối các cuộc chiến tranh chống áp bức, nô dịch. c Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa. (^) Đ
c Xây dựng lực lượng quân đội, công an nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt Câu 3.3 Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân: a Là khả năng về khoa học và công nghệ của quốc gia trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội b Là khả năng về khoa học và công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huy động để phục vụ cho QP- AN
c Là khả năng về khoa học và công nghệ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Câu 3.4 Tiềm lực quân sự an ninh là: a Là khả năng về vật chất và tinh thần của xã hội có thể huy động tạo thành sức mạnh phục vụ cho nhiệm vụ quân sự, an ninh và cho chiến tranh
b Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân được huy động để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. c Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, đặc biệt là sức mạnh của quân đội nhân dân Câu 3.5 Vai trò tiềm lực quân sự an ninh trong nền QPTD – ANND là: a Tiềm lực quân sự an ninh là nhân tố cơ bản, biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh nền QPTD - ANND
b Tiềm lực quân sự an ninh là nhân tố cơ bản quyết định sức mạnh nền QPTD - ANND c Tiềm lực quân sự an ninh là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sức mạnh nền QPTD - ANND Câu 3.6 Xây dựng lực lượng QP – AN là xây dựng: a Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên b Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, bộ đội cảnh sát biển c Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân Đ Câu 3.7 Thế trận quốc phòng, an ninh: a Là sự tổ chức, bố trí lực lượng vũ trang nhân dân theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh b Là sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh
c Là sự tổ chức, bố trí lực lượng vũ trang theo yêu cầu của chiến tranh nhân dân BVTQ Câu 3.8 Tính toàn diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là : a Xây dựng nền QP – AN trên cơ sở xây dựng mọi tiềm lực của quốc gia. Đ b Mọi người dân phải tham gia xây dựng lực lượng vũ trang. c Tập trung xây dựng các tiềm lực: kinh tế, chính trị tinh thần, khoa học công nghệ, quân sự - an ninh. Câu 3.9 Tiềm lực kinh tế của nền phòng toàn dân, an ninh nhân dân: a Là khả năng về kinh tế của đất nước trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội b Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh
c Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho đời sống dân sinh
Câu 3.10 Nội dung xây dựng thế trận QPTD – ANND là: a Phân vùng chiến lược về QP,AN kết hợp với xây dựng hậu phương chiến lược b Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) tạo nền tảng của thế trận QPTD- ANND c Tất cả các phương án trên Đ Câu 3.11 Tiềm lực kinh tế là gì? a Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh
b Là toàn bộ khả năng về nhân lực, vật lực và tài lực của toàn xã hội c Là khả năng huy động về kinh tế của các tổ chức trong nước, kể cả các tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài Câu 3.12 Tiềm lực chính trị, tinh thần là: a Nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của QP, AN. b Khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ QP, AN.
c Nhân tố hàng đầu trong xây dựng tiềm lực QP, AN. Câu 3.13 Lực lượng của nền Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm: a Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân. Đ b Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân. c Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệ. Câu 3.14 Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân: a Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước. b Tạo nên khả năng về khoa học công nghệ của quốc gia để phục vụ quốc phòng, an ninh. Đ c Tạo nên khả năng để huy động đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ quốc phòng, an ninh. Câu 3.15 Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là: a Sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước trên toàn bộ lãnh thổ. Đ b Sự bố trí con người và vũ khí trang bị phù hợp trên toàn bộ lãnh thổ. c Sự bố trí thế trận sẵn sàng tác chiến trên một địa bàn chiến lược. Câu 3.16 Đặc trưng đầu tiên của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân: a Mang tính chất tự vệ do giai cấp công nhân tiến hành. b Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng. Đ c Được xây dựng hiện đại có sức mạnh tổng hợp. Câu 3.17 Tiềm lực quốc phòng, an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhưng tập trung ở: a Tiềm lực chính trị, tinh thần; khoa học và công nghệ; kinh tế; quân sự, an ninh. Đ b Tiềm lực chính trị, tinh thần; đối ngoại, khoa học và công nghệ. c Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự.
A Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị , an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Đ B Giữ cho đất nước được hòa bình như hiện tại và mãi mãi. C Giữ cho Tổ quốc luôn bình yên, phát triển, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm Câu 4.3. Đối tượng của chiến tranh nhân dân Việt Nam hiện nay là? A Nhiều đối tượng trong đó tập trung chủ yếu vào những kẻ chống phá đất nước từ bên trong B Chỉ có những thế lực muốn thôn tính chủ quyền, lãnh thổ của nước ta và bọn phản động ở trong nước C Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá đất nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 4.4. Lực lượng trong chiến tranh nhận dân được tổ chức như thế nào? A Được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự. Đ B Được tổ chức thành hai lực lượng là lực lượng nhân dân và lực lượng vũ trang. C Được tổ chức cụ thể thành lực lượng đánh địch trên mặt trận quân sự và lực lượng lượng đánh địch ở mọi nơi. Câu 4.5. Một trong những điểm mạnh của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta? A Khi tiến hành chiến tranh, chúng có thể lôi kéo các quốc gia khác tham cùng chiến dưới mọi hình thức.
B Buộc các nước đồng minh cùng tham chiến dưới mọi hình thức C Vừa tiến hành chiến tranh vừa sử dụng các biện pháp ngoại giao để lôi kéo đồng minh để có lực lượng lớn. Câu 4.6. Việc tổ chức thế trận trong chiến tranh nhân đân cần được bố trí như thế nào? A Thế trận Chiến tranh nhân dân Việt Nam bố trí đầy đủ, đồng đều, rộng khắp trên cả nước,. B Thế trận Chiến tranh nhân dân Việt Nam bố trí rộng khắp trên cả nước, nhưng có trọng tâm, trọng điểm
C Thế trận Chiến tranh nhân dân Việt Nam bố trí tập trung chủ yếu ở những khu vực trọng điểm Câu 4.7. Tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam: Là cuộc chiến tranh...? A Toàn dân, toàn diện lấy LLVTND làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đ B Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn thể nhân dân tiến hành chiến tranh toàn diện ở mọi nơi. C Toàn dân, toàn diện, lấy LLVTND làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam Câu 4.8. Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, cần quán triệt mấy quan điểm chỉ đạo của Đảng? A 6 quan điểm chỉ đạo. Đ B 5 quan điểm chỉ đạo. C 7 quan điểm chỉ đạo. Câu 4.9. Theo bạn đâu là tiêu trí của một cuộc chiến tranh chính nghĩa? A Cuộc chiến tranh để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của một dân tộc Đ
B Cuộc chiến tranh để bảo vệ quyền lợi của giai cấp C Cuộc đấu tranh của tất cả nhân dân trên cả nước Câu 4.10. Đâu là tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam? A Là cuộc chiến tranh phát huy sức mạnh của lịch sử dân tộc. B Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đ C Là cuộc chiến tranh để bảo vệ biên giới, hải đảo, an ninh quốc gia Câu 4.11. Thế trận chiến tranh nhân dân được bố trí...? A Rộng khắp trên cả nước nhưng có trọng tâm, trọng điểm. Đ B Trải đều trên cả nước và tập trung ở những mục tiêu quan trọng C Tập trung ở những tỉnh, thành phố quan trọng và khu kinh tế lớn Câu 4.12. Theo bạn: Chiến tranh nhân dân ngày nay để bảo vệ Tổ quốc chúng ta cần tập trung đánh địch? A Trên mặt trận ngoại giao và văn hóa. B Trên mặt trận kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo C Trên tất cả mọi mặt trận, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu. Đ Câu 4.13. Mục đích của chiến tranh nhân dân là để....? A ...bảo vệ nền văn hóa dân tộc Đ B ...bảo vệ những nét văn hóa dân tộc C ...bảo vệ văn hóa dân tộc các vùng miền Câu 4.14. Mục đích của chiến tranh nhân dân là để....? A Giữ vững môi trường hòa bình, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội" B Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội" Đ C Giữ vững môi trường hòa bình, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội" Câu 4.15. Tổ quốc Việt Nam XHCN của chúng ta được hiểu là bao gồm các thành tố nào? A Lãnh thổ và toàn thể nhân dân. B Nhân dân và chủ quyền biên giới cả đất liền và hải đảo. C Lãnh thổ; nhân dân; thể chế chính trị (chế độ xã hội chủ nghĩa) Đ Câu 4.16. Quan điểm chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài được hiểu? A Chấp nhận nhường thế trận cho kẻ thù ngay trong dai đoạn đầu của chiến tranh vì biết chiến tranh còn dài B Chủ động che dấu, ẩn nấp lực lượng phương tiện để không bị tổn thất về lâu dài C Không đối đầu khi địch còn đang mạnh, mà tích cực chuẩn bị trên cả nước cũng như từng khu vực đủ sức đánh được lâu dài
Câu 4.17. Thực hiện toàn dân đánh giặc được hiểu là? A Trang bị vũ khí cho mọi người dân tham gia đánh giặc. B Tổ chức động viên toàn thể nhân dân tham gia đánh giặc. Đ
Câu 4.26. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch có điểm mạnh: a Tiềm lực quân sự, kinh tế, khoa học kỹ thuật mạnh hơn ta rất nhiều lần Đ b Tiềm lực quân sự, kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật mạnh hơn ta rất nhiều lần. c Tiềm lực quân sự, chính trị, khoa học kỹ thuật mạnh hơn ta rất nhiều lần. Câu 4.27. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch có điểm yếu a Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân trên thế giới lên án phản đối b Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân tiến bộ trên thế giới lên án phản đối Đ c Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân tại các nước tham chiến phản đối Câu 4.28. Tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là: a Cuộc chiến tranh của giai cấp công nhân nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền và lãnh thổ b Cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng nhằm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đ c Cuộc chiến tranh tự vệ nhằm đánh thắng các thế lực xâm lược để bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước. Câu 4.29. Tính chất hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc được thể hiện: a Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự Đ b Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh c Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với vũ khí hiện đại Câu 4.30. Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? a Là chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng quân đội làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam b Là chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam c Là chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 4.31. Quan điểm đánh giặc toàn diện được hiển là: a Đánh địch trên các mặt trận. b Đánh giặc bằng tất cả các phương tiện, vật dụng, vũ khí hiện có c Cả a và b Đ Câu 4.32. Trong tiến hành chiến tranh toàn diện, mặt trận đấu tranh nào là chủ yếu: a Mặt trận kinh tế b Mặt trận quân sự Đ c Mặt trận ngoại giao Câu 4.33. Quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc? a Chuẩn bị đánh địch lâu dài, nhưng giành thắng lợi càng sớm càng tốt b Không dàn trận, đối đầu với địch khi chúng còn mạnh, cố gắng ngăn chặn không cho địch mở rộng chiến tranh
c Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt
Câu 4.34. Thế trận chiến tranh nhân dân a Là sự tổ chức, bố trí lực lượng phòng thủ đất nước b Là sự tổ chức bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến Đ c Là sự tổ chức, bố trí các lực lượng chiến đấu trên chiến trường Câu 4.35. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thế trận của chiến tranh được: a Thế trận chiến tranh nhân dân được bố trí rộng khắp trên cả nước nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm
b Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải tập trung cho khu vực chủ yếu c Bố trí rộng trên cả nước, nhưng tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm Câu 4.36. Lực lượng chiến tranh nhân dân là? a Các quân khu, quân đoàn chủ lực b Toàn dân đánh giặc trong đó lực lượng nòng cốt là lực lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân Đ c Lực lượng lục quân, hải quân, phòng không không quân Câu 4.37. Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải phối hợp chặt chẽ giữa: a Chống quân xâm lược từ bên ngoài vào với chống lực lượng khủng bố từ bên trong b Chống quân địch tấn công từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên trong Đ c Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác
Câu 1. Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là? A Kiên quyết chiến đấu để bảo vệ nhân dân và Nhà nước Việt Nam XHCN B Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu để bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
C Không ngừng chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù để bảo vệ Tổ quốc. Câu 2. Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam hiện nay là? A Cùng toàn dân xây dựng đất nước. Đ B Tập trung mọi nguồn lực cùng toàn dân xây dựng đất nước. C Tận dụng mọi phương tiện hiện có cùng toàn dân xây dựng đất nước. Câu 3. Phương hướng xây dựng lực lượng QĐND, CAND trong giai đoạn mới? A Từng bước hiện đại đối với tất cả các lực lượng B Từng bước hiện đại, ưu tiên một số quân binh chủng tiến thẳng lên hiện đại Đ C Tiến thẳng lên hiện đại Câu 4. Bộ đội chủ lực là lực lượng…?
C Quân chủng Hải quân và quân chủng Phòng không – Không quân. Câu 12. Dân quân, tự vệ được tổ chức như thế nào? A Tổ chức ở các đơn vị hành chính cơ sở (xã, phường, thị trấn) và cơ quan, tổ chức của nhà nước Đ B Tổ chức ở bất cứ đâu không có quân đội, công an C Tổ chức khi yêu cầu của việc bảo vệ Tổ quốc cần đến những lực lượng vũ trang khác. Câu 13. Bộ chỉ huy quân sự các Tỉnh, Thành phổ trực thuộc trung ương thuộc lực lượng nào sau đây? A Bộ đội chủ lực. B Bộ đội địa phương. Đ C Lực lượng vũ trang riêng biệt của các Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương. Câu 14. Đâu là đặc điểm có liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam? A Xây dựng LLVTND trong bối cảnh thế giới phức tạp, nước ta bình yên, không có sự đe dọa nào. B Xây dựng LLVTND trong điều kiện chúng ta đã khá giả, có nhiều điều kiện để hiện đại hóa. C Xây dựng LLVTND trong điều kiện quốc tế đã thay đổi, có nhiều diễn biến phức tạp. Đ Câu 15. Quan điểm điểm nào sau đây mang tính chỉ đạo trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân? A Bảo đảm cho LLVTND luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu giành thắng lợi. Đ B Bảo đảm cho LLVTND luôn chiến đấu giành thắng lợi ngay cả trong thời bình. C Bảo đảm cho LLVTND luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng. Câu 16. Quan điểm nguyên tắc trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ mới là? A Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam B Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ trang nhân dân. Câu 17. Một trong những đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là? A Đất nước ta bước sang thời kỳ đẩy mạnh CN hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới toàn diện hơn.
Đất nước ta đã thực hiện xong việc đẩy mạnh CN hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới toàn diện. C Đất nước ta đi qua thời kỳ đẩy mạnh CN hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới toàn diện hơn. Câu 18. Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới là? A Xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, từng bước hiện đại. B Xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
Xây dựng quân đội nhân dân, cảnh sát nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Câu 19. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là? A Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật của LLVTND. Đ B Giải quyết ngay yêu cầu về hiện đại hóa vũ khí, trang bị kỹ thuật của LLVTND. C Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị ngay vũ khí mới nhất cho lực lượng Hải quân. Câu 20. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ: Là lực lượng xung kích, nòng cốt trong? A Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Đ B Xây dựng và phát triển Quân đội nhân dân và Công an nhân dân C Chống kẻ thù xâm lược và lực lượng phản động trong và ngoài nước ở thời chiến cũng như thời bình
Câu 1. Truyền thống lịch sử đã chứng minh: Dựng nước đi đôi với giữ nước đã trở thành…? a Quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta. Đ b Quy luật tồn tại và đánh thắng mọi kẻ thù của nhân dân ta. c Quy luật phát triển và hùng cường của dân tộc ta. Câu 2. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong khoa học, công nghệ và GD là? a Coi trọng giáo dục, đào tạo nhân tài cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. b Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất nước. Đ c Coi trọng giáo dục bồi dưỡng và đào tạo nhân tài nhằm phát triển kinh tế. Câu 3. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh hiện nay nhằm mục đích gì? a Thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
b Thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lược xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. c Thực hiện tốt yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển, đảo trước sự hung hăng của các thế lực bên ngoài. Câu 4. Đặc điểm về QPAN ở các vùng kinh tế trọng điểm là? a Nơi có tình hình an ninh chính trị rất phức tạp. b Nơi thường xuyên có các hoạt động biểu tình về chính sách đất đai. c Nơi có nhiều đối tượng, mục tiêu quan trọng phải bảo vệ Đ
a Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong thời kỳ mới.
b Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng trong thời kỳ mới c Xây dựng bản lĩnh cho thế hệ trẻ đặc biệt là lực lượng học sinh, sinh viên để bảo vệ Tổ quốc. Câu 12. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong lĩnh vực giao thông vận tải là? a Xây dựng kế hoạch huy động các phương tiện giao thông vận tải cho thời chiến. b Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến. Đ c Xây dựng kế hoạch huy động một phần phương tiện giao thông vận tải cho thời chiến. Câu 13. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong hoạt động đối ngoại là? a Trong lĩnh vực đối ngoại phải chú trọng lựa chọn đối tác. b Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phải kết hợp từ khâu lựa chọn đối tác. Đ c Tích cực kêu gọi đầu tư từ nước ngoài và ưu tiên lựa chọn những tập đoàn kinh tế lớn. Câu 14. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN ở vùng biển, đảo là? a Xây dựng phương án đối phó với các tình huống có thể xảy ra ở vùng biển, đảo. Đ b Tăng cường sức chiến đấu cho lực lượng Hải quân để sẵn sàng nổ sung bảo vệ biển, đảo c Tạm thời chấp nhận việc chủ quyền biển, đảo không toàn vẹn để tập trung phát triển kinh tế. Câu 15. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong nông, lâm, ngư nghiệp là? a Kết hợp phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai và lực lượng lao động dư thừa b Kết hợp phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, rừng biển, đảo và lực lượng lao động Đ c Kết hợp phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, nuôi trồng thủy sản và nguồn lao động. Câu 16. Từ cơ sở lý luận hãy cho biết tại sao phải kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN? a KTXH với QPAN có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại thúc đấy nhau cùng phát triển Đ b KTXH tác động một chiều đến QPAN làm cho hoạt động này phát triển mạnh mẽ. c QPAN xuất hiện để bảo vệ nền kinh tế phát triển bình thường ở mọi quốc gia. Câu 17. Một trong những chủ trương kết hợp phát triển KTXH với tăng cường củng cố QPAN thời chống Pháp?
a “Xây dựng điểm các làng kháng chiến kết hợp với phát triển kinh tế để đánh giặc” b “Xây dựng các khu vực chiến đấu ngay trong các khu vực sản xuất để vừa làm vừa đánh giặc” c “Xây dựng làng kháng chiến, thực hiện địch đến thì đánh, địch lui ta lại tăng gia sản xuất” Đ Câu 18. Mục đích kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong phát triển các vùng lãnh thổ? a Theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam vững trên toàn cục và mạnh ở từng trọng điểm
b Theo kế hoạch phòng thủ chiến lược bảo vệ Nhà nước Việt Nam vững trên toàn cục và mạnh ở từng trọng điểm c Theo ý đồ phòng thủ hiện nay để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trên toàn lãnh thổ. Câu 19. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN ở vùng kinh tế trọng điểm là? a Xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy mô trung bình, bố trí trải đều trên diện rộng b Xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy mô tập trung, trải đều trên diện rộng c Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy mô trung bình, bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng
Câu 20. Đâu là nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN và đối ngoại ở nước ta hiện nay? a Kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong một số nghành kinh tế mũi nhon b Kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
c Kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN cần tập trung ở những lĩnh vực chủ yếu
Câu 1. Nghệ thuật quân sự là: a Là lý luận và thực tiễn để chỉ đạo và thực hành chiến tranh (đấu tranh vũ trang) Đ b Là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi c Là lý luận và thực tiễn để tổ chức và thực hành các chiến dịch quân sự và các hoạt động tác chiến tương đương Câu 2. Cuộc chiến tranh đánh dấu kết thúc hơn một nghìn năm Bắc thuộc là:
Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại. Tự lực cánh sinh và dựa vào các nước để đánh lâu dài. Câu 11. Một số loại hình chiến dịch trong nghệ thuật quân sự Việt Nam là: a Chiến dịch phục kích, tập kích, đổ bộ đường không tổng hợp. b Chiến dịch tiến công, phản công, phòng ngự, phòng không, tiến công tổng hợp. Đ c Chiến dịch tiến công, tập kích đường không chiến lược. Câu 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý (1075-1077) là điển hình của nghệ thuật quân sự nào a Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu b “Thanh dã” (vườn không nhà trống) c “Tiên phát chế nhân” (Chủ động tiến công trước để đẩy kẻ thù vào thế bị động ) Đ Câu 13. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo: Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về đấu tranh giai cấp. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh. Đ Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về đấu tranh dân tộc. Câu 14. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng gồm các bộ phận hợp thành là: a Hai bộ phận (Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo bệ tổ quốc) b Ba bộ phận (chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật) Đ c Ba bộ phận (chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và đường lối quan điểm của Đảng về chiến tranh) Câu 15. Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, một trong những mưu kế được Nguyễn Trãi sử dụng là: a Vườn không nhà trống (Thanh dã) b Rút lui chiến lược để bảo toàn lực lượng c “Mưu phạt tâm công” Đ Câu 16. Các yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta: a Yếu tố địa lý b Yếu tố chính trị, văn hóa xã hội. c Cả a và b Đ Câu 17. Vai trò của yếu tố địa lý trong nghệ thuât đánh giặc của tổ tiên ta a Là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến tư duy quân sự b Là yếu tố rất quan trọng, tác động mạnh mẽ đến sự hình thành nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên. Đ c Cả hai phương án trên đều đúng Câu 18. Bài học kinh nghiệm nào về nghệ thuật quân sự có thể được vận dụng trong bảo vệ TQVNXHCN hiện nay
a Phát huy nghệ thuật quân sự “toàn dân đánh giặc” b Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước bằng lực, thế, thời và mưu kế để đánh giặc c Cả a và b Đ Câu 19. Một trong những nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là: a Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.^ Đ b Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, dân vận. c Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao, binh vận. Câu 20. Thời nhà Trần đã vận dụng tư tưởng chỉ đạo tác chiến “tích cực, chủ động tiến công” như thế nào? a Chủ động tấn công trước để phá thế giặc mạnh. b Phòng ngự chiến lược tích cực sau đó phản công chiến lược. c Chủ động rút lui chiến lược tránh thế giặc mạnh sau đó phản công chiến lược. Đ Câu 21. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo được hình thành trên cơ sở nào? a Từ truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của Tổ tiên Đ b Từ học thuyết Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc c Từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới được vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Câu 22. Sau cách mạng Tháng 8 năm 1945 Đảng ta xác định: a Quân đội Nhật, Anh, Pháp, Tưởng là kẻ thù nguy hiểm trực tiếp nhất của cách mạng Việt Nam b Quân đội Mỹ là kẻ thù, là đối tượng tác chiến của quân và dân ta c Thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm, trực tiếp nhất của cách mạng VN, là đối tượng tác chiến của quân và dân ta
Câu 23. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong tiến hành chiến tranh của ông cha ta là: a Tích cực chủ động phòng thủ. b Tích cực chủ động tiến công Đ c Kết hợp giữa tiến công và phòng ngự. Câu 24. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị đƣợc xác định là: a Mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất. b Mặt trận quyết định thắng lợi của chiến tranh. c Cở sở để tạo ra sức mạnh về quân sự Đ Câu 25. Trong nghệ thuật chiến lược quân sự của Đảng, nội dung nào là quan trọng: a Xác định đúng lực lượng và phương tiện tác chiến của kẻ thù. b Xác định đúng đối tượng, đúng đối tác. c Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến. Đ Câu 26. Về chiến lược quân sự, chúng ta xác định thời điểm mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc là khi chúng ta: a Được quốc tế ủng hộ và giúp đỡ.